Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng cho hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh lạng sơn ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ÐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––

HOÀNG MẠNH TÙNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÓ ĐỨC HÒA

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn” đƣợc thực hiện từ tháng 5/2013 đến tháng 4/2014.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin
đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực
và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014


Tác giả

Hoàng Mạnh Tùng

i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN

.
Với tình cảm chân thành, tôi x
, tƣ vấn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn lãnh đạo các phòng ban cùng cá
Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn đã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin, tƣ liệu.

8 đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.

dành nhiều thời gian, hƣớng dẫn, khuyến khích động viên trong quá trình thực
hiện đề tài.
điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu xót, kính mong c
và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý
Lạng Sơn, ngày 02 tháng 6 năm 2014
Tác giả

Hoàng Mạng Tùng

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................ vi

MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................... 5
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 5
8. Điểm mới của đề tài ......................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC ...... 7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 7
1.2. Lý luận về quản lý .................................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm về quản lý............................................................................. 10
1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 13
1.2.3. Quản lý trƣờng học .................................................................................. 16
1.3. Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng quản lý ..................................................... 17
1.3.1. Kỹ năng .................................................................................................... 17

1.3.2. Kỹ năng quản lý ....................................................................................... 18
1.3.3. Sự hình thành kỹ năng và các yếu tố ảnh hƣởng ..................................... 21
1.4. Khái niệm về đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng ......................................... 22
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.5. Cán bộ quản lý trƣờng tiểu học .................................................................. 24
1.6. Chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ................................ 27
1.6.1. Chƣơng trình dạy học .............................................................................. 27
1.6.2. Chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............................. 28
1.7. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ... 29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH
LẠNG SƠN....................................................................................................... 32
2.1.

................................ 32
-

.......................................... 32
.............. 34
.................................................... 35

2.2.1. Đội ngũ giáo viên .................................................................................... 36
................................................................... 36
........................................... 41
2.3. Thực trạng về kỹ năng quản lý của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............... 43
2.3.1. Kỹ năng nhận thức tổng hợp ................................................................... 43

2.3.2. Thực trạng về kỹ năng thiết lập các mối quan hệ quan hệ của hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học ........................................................................................ 49
2.3.3. Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động của hiệu trƣởng trƣờng
tiểu học tỉnh Lạng Sơn ....................................................................................... 56
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học tại trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn ................................. 65
2.4. Đánh giá chung ........................................................................................... 71
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 74
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
TỈNH LẠNG SƠN ........................................................................................... 75
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3.1. Cơ sở xuất phát của việc xác định các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng
quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn ................................... 75
2011 - 2020 ........................................... 75
3.1.2. Căn cứ vào phƣơng hƣớng nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của Đảng bộ
tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2010 - 2015 .................................................................... 77
3.1.3. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo bồi dƣỡng của trƣờng Cao đẳng Sƣ
phạm tỉnh Lạng Sơn........................................................................................... 77
3.1.4. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tiễn đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2 .... 78
3.2. Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học tỉnh Lạng Sơn .............................................................................................. 80
3.2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng sát với tình hình thực tế địa phƣơng
đáp ứng yêu cầu của ngành................................................................................ 80
3.2.2. Xây dựng khoa bồi dƣỡng đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu của công tác
bồi dƣỡng ........................................................................................................... 81

3.2.3. Chuẩn hoá nội dung bồi dƣỡng ............................................................... 83
3.2.4. Đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng ............................................................ 85
3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức bồi dƣỡng ..................................................... 87
3.2.6. Coi trọng tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm các đơn vị tiên tiến .. 88
3.2.7. Khuyến khích tự học tự bồi dƣỡng .......................................................... 89
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................... 91
Kết luận chƣơng 3: ............................................................................................ 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 95
1. Kết luận .......................................................................................................... 95
2. Khuyến nghị................................................................................................... 96
................................................................... 96
2.2. Đối với UBND tỉnh .................................................................................... 97
........................................................ 97
2.4. Đối với trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn ............................................ 97
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 98
PHỤ LỤC

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BCH:


Ban chấp hành

BD:

Bồi dƣỡng

CBQLGD:
CĐSP:

Cao đẳng sƣ phạm

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

CSVC:

Cơ sở vật chất

CBGD:
ĐNCBQL:

Đội ngũ cán bộ quản lý

GV:

Giáo viên

GDTX:

HT:

Hiệu trƣởng

HV:

Học viên

PPDH:
T.T:

Thị trấn

TNCSHCM:

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

PCGD:
KHKT:

Khoa học kỹ thuật

KHGD:
XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1:

Chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL giáo dục ..................................... 28

Bảng 2.1:

Chất lƣợng giáo dục tiểu học năm học 2007-2008 đến 2012-2013 ..... 40

Bảng 2.2:

Thực trạng kỹ năng nhận thức tổng hợp của hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học .............................................................................. 43

Bảng 2.3:

Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng thiết lập các mối quan hệ
của hiệu trƣởng .............................................................................. 49

Bảng 2.4:

Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động ................................... 56

Bảng 2.6:

Đánh


của trƣờng

tiểu học .......................................................................................... 72
Bảng 3.1:

Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
bồi dƣỡng kỹ năng quản

................... 92

v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1:

Xếp loại học lực ......................................................................... 40

Biểu đồ 2.2: Thực trạng đánh giá về kỹ năng tổng hợp của ngƣời hiệu
trƣởng trong trƣờng tiểu học ..................................................... 43
Biểu đồ 2.3: Kỹ năng thiết lập các mối quan hệ của ngƣời hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học .......................................................................... 50
Biểu đồ 2.4: Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động .................................. 57
của trƣờng
tiểu học ...................................................................................... 72
Biểu đồ 3.1:
............... 93
Sơ đồ 1.1. Quan hệ của các chức năng quản lý ................................................. 13


vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thế kỉ XXI, Giáo dục - Đào tạo đang đứng trƣớc một bối cảnh mới,
đó là thời đại của những giá trị nhân văn tốt đẹp, thời đại của trí tuệ và "những
bàn tay vàng"- nguồn gốc trực tiếp tạo ra của cải vật chất, văn hóa và tinh thần
có chất lƣợng cao. Đó là thời đại thông tin, thời đại của nền kinh tế tri thức,
thời đại mà các quốc gia trên thế giới ra sức chạy đua phát triển để chiếm lĩnh
vị trí, cơ hội có lợi cho mình trong quan hệ quốc tế.
Đó là thời đại khu vực hoá, toàn cầu hoá, đất nƣớc và dân tộc nào trên
thế giới bị tụt hậu sẽ rơi vào tình trạng trì trệ kém phát triển không còn cơ hội
vƣơn lên. Đứng trƣớc tình hình đó, giáo dục phải có những bƣớc phát triển mới
nhanh - mạnh hơn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc trong
sự hội nhập và phát triển với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong s
quốc sách hàng
đầu để xây dựng v

ào tạo bồi dƣỡng
nhằm nâng cao kỹ năng

. Vì "Muôn việc thành

công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [Hồ Chí Minh toàn tập 24, tr.73]
trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu

thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan, nhất là yếu kém về
công tác quản lý làm cho mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt" [Nghị quyết TW 2
khóa 8.11], để khắc phục y
".
1


Để thực hiện đƣờng lối phát triển giáo dục nhằm các mục tiêu “Nâng cao
dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dƣỡng nhân tài” phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc thì cần “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng và
đổi mới hệ thống quản lý giáo dục”. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam đã ra chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng
cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Đây là thuận lợi
rất lớn cho ngành giáo dục và đào tạo nói chung và trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm
Lạng Sơn nói riêng. Chất lƣợng đội ngũ nhà giáo & cán bộ quản lý giáo dục chỉ
đƣợc nâng cao khi đội ngũ này đƣợc đào tạo, đƣợc bồi dƣỡng kỹ năng nâng cao
kiến thức kịp thời để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đặt ra.
Tƣ duy và phƣơng thức quản lý giáo dục chính là lao động quản lý của
ngƣời cán bộ quản lý giáo dục các cấp. Ở nhà trƣờng chính là lao động quản lý
của hiệu trƣởng và các phó hiệu trƣởng. Lao động quản lý đó chỉ có thể đạt
hiệu quả cao nếu ngƣời cán bộ quản lý có kỹ năng quản lý, am hiểu quy luật
của môi trƣờng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và những
chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong bối cảnh mở cửa và hội
nhập với thế giới.
,
đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con
ngƣời, nó là nền t

, có vai trò quan trọng trong đời


sống cộng đồng. Mạng lƣới các trƣờng tiểu học tạo ra kết cấu hạ tầng của đời
sống tinh thần văn hoá đất nƣớc, là nhân tố không thể thiếu trong việc nâng cao
dân trí, phát triển kinh tế xã hội theo các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc:
Hiệu trưởng trường tiểu học vừa là người đại diện của Nhà nước đứng đầu một
nhà trường, vừa là nhà hoạt động xã hội của cộng đồng. Họ phải được đào tạo,
bồi dưỡng một cách hệ thống để vừa có kỹ năng quản lý Nhà nước
ng tham
gia xây dựng nhà trường.

2


1.2.

gần đây đang có những bƣớc chuyển

mạnh mẽ, mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc duy trì và phát triển với nhiều hình thức
đa dạng, từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của con em trong tỉnh. Năm
1997 tỉnh Lạng Sơn đã hoàn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ. Tuy nhiên
bên cạnh đó vẫn còn có

năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều khó
riêng làm cho mâu thuẫn trên càng thêm gay gắt.
Trong thời gian qua vấn đề bồi dƣỡng kỹ năng đội ngũ cán bộ quản lý
nói chung và cán bộ quản lý trƣờng tiểu học nói riêng đã có nhiều sự quan tâm,
từ năm 1997
trƣởng trƣờng tiểu học theo quyết định số 4195/QĐ/1997/ BGD-ĐT và mới đây
nhất là Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/01/2012 của Bộ trƣởng Bộ
GD & ĐT về việc ban hành khung chƣơng tr nh bồi dƣỡng cán bộ quản lý.
Chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL trƣờng tiểu học theo Quyết định số

4195/QĐ/1997/ BGD-ĐT và mới đây nhất là quyết định số: 382/2012/QĐ –
BGD & ĐT ngày 20 tháng 01 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣợc
trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Lạng Sơn triển khai thực hiện, tính từ năm học 2007
– 2008 đến năm học 2013 – 2014, nhà trƣờng đã mở đƣợc bốn khóa bồi dƣỡng
hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, theo chƣơng trình này cho hơn 200 học viên. Kết
quả thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng này trong thời gian qua ra sao? Thực
trạng kỹ năng quản lý của đội ngũ này? Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ
năng sẽ áp dụng trong thời gian tới nhƣ thế nào? … Đây là vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu. Với góc độ là một giảng viên đƣợc nhà trƣờng phân công trực tiếp
tham gia giảng dạy một số chuyên đề trong chƣơng trình bồi dƣỡng. Vì những

3


lý do khách quan và chủ quan nêu trên thôi thúc tôi chọn đề tài "Quản lý hoạt
động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất những biện
pháp cải tiến công tác quản lý việc thực hiện chƣơng trình trong thời gian tới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu
học tỉnh Lạng Sơn.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý nhà trƣờng tiểu học của trƣờng Cao
đẳng sƣ phạm Lạng Sơn đã có những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên so với yêu
cầu bồi dƣỡng kỹ năng quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu học hiện nay
thì còn nhiều hạn chế. Nếu xác định được các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng

quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học phù hợp tình hình thực tiễn ở địa
phương và và yêu cầu của công tác quản lý nhà trường hiện nay thì có thể
nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng cá

ờng

Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu
trƣởng trƣờng tiểu học.
5.2.
.
5.3.
phạm Lạng Sơn.
4


6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

phạm
Lạng Sơn.
6.2. Giới hạn về địa bàn và khách thể khảo sát
, đội ngũ

.
-

60, các cán bộ quản lý, chuyên v
.

.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Dự kiến có thể sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ sau:
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản tài liệu có liên quan đến đề tài làm nổi bật cơ sở
lý luận và thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra viết

phạm Lạng Sơn.

.
7.2.2. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dục, cơ sở vật chất…
Của một số trƣờng tiểu học trong tỉnh nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu.

5


7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

p

.
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm
, qua đó xác định
tính khả thi của những biện pháp đó.
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Để phân tích, xử lý các số liệu nhằm

khái quát hoá các kết quả nghiên cứu.
8. Điểm mới của đề tài
8.1. Đóng góp những căn cứ khoa học cho việc xây dựng:
.
8.2. Về mặt thực tiễn:
.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ
NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ngay từ những ngày đầu thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
Bác Hồ đã rất quan tâm đến phát triển sự nghiệp giáo dục, trong đó đặc biệt
nhấn mạnh đến xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Trong tác
phẩm: Sửa đổi lề lối làm việc -Về vấn đề cán bộ [35], Bác đã đề cập một cách
toàn diện đến vấn đề quan điểm, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng cán
bộ nói chung.
Trong "Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020" ban hành
theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ [9], đã chú trọng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ QLGD ở các cấp học, bậc học. Ban Bí thƣ trung ƣơng đã có Chỉ thị
số 40-CT/TW của ngày 15/6/2004 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Nghị quyết Đại hội XI, Hội nghị lần thứ tám (khóa XI), Ban
Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã thống nhất thông qua Nghị quyết về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có một vai trò quyết định
đối với việc đổi mới giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục trƣớc hết cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, chuẩn hóa, nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ nhà giáo ở từng cấp học
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm gần đây, có nhiều bài viết của các tác giả bàn về vấn
đề xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung và cán bộ QLGD nói
riêng. Một số tác phẩm, trong đó có đề cập đến nội dung xây dựng và phát triển
đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD nhƣ: Đặng Quốc Bảo (2006) “Hoạt động

7


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full









×