Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lý giáo dục văn hóa học đường tại các trường trung học phổ thông huyện tiên du, tỉnh bắc ninh ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.24 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ VĂN NGỌC

QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Hải

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN

tại Việt Nam.
Tôi
.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Hà Văn ngọc


i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học sƣ phạm Thái
Nguyên, tôi đã đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy Cô.
Nhân dịp bảo vệ đề tài nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy
Cô lãnh đạo Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, các Phó giáo sƣ, Tiến sỹ đã truyền
đạt những tri thức quý báu và dành tình cảm tốt đẹp cho tôi cũng nhƣ tập thể
học viên K20B-QLGD
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Đào Hải đã tận tình hƣớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này .
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu các trƣờng: Trƣờng THPT Nguyễn Đăng
Đạo, THPT Tiên Du 1, THPT Trần Nhân Tông, THPT Lê Quý Đôn, các bạn
đồng nghiệp và ngƣời thân đã cung cấp cho tôi thông tin về thực trạng quản lý
giáo dục văn hóa học đƣờng; đã quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ vật chất, tinh thần và
các điều kiện giúp tôi hoàn thành chƣơng trình khoá học và nghiên cứu thành
công đề tài luận văn này.
Trong thời gian làm luận văn bản thân tôi đã có nhiều cố gắng nhƣng
chắc chắn còn có những hạn chế, kính mong đƣợc sự chỉ bảo của quý Thầy Cô,
đặc biệt là các Thầy Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn để đề tài này có thể
ứng dụng thiết thực trong công tác quản lý của bản thân cũng nhƣ đồng nghiệp
tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.
Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn


Hà Văn ngọc
ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC .........................................................................................................iii
DANH MỤC NHỪNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................ vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA
HỌC ĐƢỜNG .................................................................................................... 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu....................................................................... 6
1.2. Những khái niệm cơ bản............................................................................... 7
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng ................................. 7
1.2.2. Văn hóa ................................................................................................ 11
1.2.3. Môi trƣờng văn hóa ............................................................................. 13

1.2.4. Văn hóa học đƣờng .............................................................................. 14
1.2.5. Giáo dục văn hóa học đƣờng ............................................................... 16
1.3. Lý luận về quản lý giáo dục văn hóa học đƣờng ở trƣờng THPT .............. 17
1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc và ngành Giáo dục đào tạo về giáo
dục VHHĐ trong giai đoạn hiện nay ............................................................. 17
iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.3.2. Nội dung quản lý giáo dục VHHĐ ở trƣờng THPT ............................ 19
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục VHHĐ ở trƣờng THPT ...... 25
1.3.4. Những đặc điểm của một nhà trƣờng thành công ............................... 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................... 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC
ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
TIÊN DU,TỈNH BẮC NINH .......................................................................... 29
2.1. Khái quát về các trƣờng trung học phổ thông huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh .... 29
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tiên Du và
những tác động của nó tới hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT ................ 29
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo tại các trƣờng trung học
phổ thông huyện Tiên Du .............................................................................. 30
2.2. Thực trạng công tác quản lý giáo dục VHHĐ ở các trƣờng THPT huyện
Tiên Du .............................................................................................................. 37
2.2.1. Sơ lƣợc về nghiên cứu thực trạng giáo dục VHHĐ ở các trƣờng
THPT huyện Tiên Du .................................................................................... 37
2.2.2. Thực trạng môi trƣờng VHHĐ ở các trƣờng THPT huyện Tiên Du .. 38
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý giáo dục VHHĐ ở các trƣờng THPT
huyện Tiên Du ............................................................................................... 49

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................... 55
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC
ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
TIÊN DU .................................................................................................. 56
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ................................................................. 56
3.1.1. Cơ sở xây dựng biện pháp ................................................................... 56
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục văn hoá học đƣờng ở
các Trƣờng trung học phổ thông huyện Tiên Du .......................................... 56
iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3.2. Biện pháp quản lý giáo dục văn hoá học đƣờng ở các Trƣờng THPT
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ........................................................................... 58
3.2.1. Tăng cƣờng giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và
học sinh về công tác giáo dục VHHĐ ........................................................... 58
3.2.2. Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chƣơng trình
giáo dục VHHĐ ............................................................................................. 60
3.2.3. Quản lý tốt quá trình dạy và học trong nhà trƣờng ................................ 63
3.2.4. Nâng cao vai trò của Đoàn thanh niên, coi đó là lực lƣợng nòng cốt
trong các hoạt động giáo dục VHHĐ ............................................................ 67
3.2.5. Xây dựng môi trƣờng cảnh quan, văn hóa, khuôn viên xanh - sạch đẹp, kết hợp với tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng, lớp học. ................. 69
3.2.6. Phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục khác .................................... 71
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 73
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo
dục văn hóa học đƣờng ...................................................................................... 74
3.4.1. Mức độ cần thiết .................................................................................. 75
3.4.2. Tính khả thi .......................................................................................... 77

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 80
1. Kết luận...................................................................................................... 80
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 84
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 87

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC NHỪNG TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BGH

Ban Giám hiệu

THPT

Trung học phổ thông

CB

Cán bộ

CBQLGD


Cán bộ quản lý giáo dục

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GV

Giáo viên

GD

Giáo dục

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

HS

Học sinh


QLGD

Quản lý giáo dục

TNCS

Thanh niên cộng sản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XH

Xã hội

VH

Văn hóa

VHHĐ

Văn hóa học đƣờng

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng số liệu về đội ngũ CB - GV, số lƣợng HS, cơ sở vật chất các
trƣờng THPT huyện Tiên Du năm học 2012 - 2013....................... 31
Bảng 2.2. Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trƣờng THPT Nguyễn
Đăng Đạo ........................................................................................ 32
Bảng 2.3. Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trƣờng THPT Tiên Du 1 ....... 33
Bảng 2.4. Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trƣờng THPT Trần Nhân Tông 33
Bảng 2.5. Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trƣờng THPT Lê Quý Đôn ....34
Bảng 2.6. Tự đánh giá của ngƣời học về mức độ biểu hiện của vi phạm chuẩn
mực và nội quy nhà trƣờng ............................................................. 39
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò của giáo
dục văn hóa học đƣờng ................................................................... 41
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các
thành viên trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục VH HĐ ....... 43
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên
trong nhà trƣờng của GV các trƣờng THPT của huyện Tiên Du ... 44
Bảng 2.10. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung giáo dục
văn hoá học đƣờng .......................................................................... 47
Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL, GV, HS về các nội dung giáo dục văn hoá
học đƣờng........................................................................................ 48
Bảng 2.12. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về các hình thức giáo
dục văn hoá học đƣờng ................................................................... 49
Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lý và GV về thực trạng công tác giáo

dục VHHĐ ...................................................................................... 50
Bảng 2.14. Thực trạng hoạt động của Hiệu trƣởng trong việc giáo dục văn hóa
học dƣờng........................................................................................ 52
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp giáo dục
văn hóa học đƣờng .......................................................................... 75

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp giáo dục văn hóa
học đƣờng........................................................................................ 77
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý ............................................................................. 9
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc của hệ thống văn hoá....................................................... 12
Sơ đồ 1.3: Các yếu tố cấu thành văn hóa học đƣờng ...................................... 16
Sơ đồ 1.4: Mô hình tảng băng của văn hoá học đƣờng................................... 25
Sơ đồ 1.5: Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ....................................... 73

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa đặc thù và truyền thống văn hóa

Việt Nam đậm đà bản sắc của 54 dân tộc. Nền văn hóa Việt Nam là một nền
văn hóa mở, luôn tiếp thu nhiều nền văn hóa tiến bộ khác nhau trên thế giới,
với việc nghiên cứu toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của toàn bộ xã hội,
văn hóa đóng vai trò cực kì quan trọng đối với mọi ngƣời. Văn hóa tiếp cận hầu
hết các lĩnh vực, trong môi trƣờng giáo dục, ngƣời ta thƣờng nhắc đến "văn hóa
học đƣờng", là một văn hóa gắn liền với các học sinh, giáo viên, thậm chí cả
các bậc phụ huynh. Việc xây dựng văn hóa học đƣờng hiện nay đã và đang là
một vấn đề cấp bách cần chú trọng.
Thế kỉ XXI đang diễn ra với nhiều biến động, khoa học kĩ thuật ngày
càng phát triển, làm cho đời sống con ngƣời ngày một nâng cao, con ngƣời
không còn lạc hậu và ngày càng tiên tiến. Nhất là giới trẻ hiện nay ngày một
phát triển toàn diện về bản thân, về trình độ, tri thức, thông minh sáng
tạo...Song, vấn đề lối sống văn hóa, ứng xử của giới trẻ hiện nay, đang đáng
đƣợc toàn xã hội quan tâm, bởi lẽ đang có sự xuống cấp ở một số bộ phận, đặc
biệt là học sinh, sinh viên, thậm chí có cả giáo viên trong các trƣờng học. Hiện
nay đất nƣớc ta đang trên đƣờng phát triển, hội nhập xã hội có nhiều phức tạp,
không ít những luồng văn hóa phẩm độc hại du nhập vào nƣớc ta làm ảnh
hƣởng không ít đến đạo đức, tác phong, lối sống của học sinh. Chính vì vậy mà
việc giáo dục “văn hóa học đƣờng” lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Văn hóa học đƣờng là một nội dung quan trọng trong tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về văn hóa, việc xây dựng nền văn hóa tốt đẹp cho dân tộc, lối sống văn
hóa, lành mạnh cho toàn dân tộc, văn hóa ứng xử cho học sinh là nhiệm vụ
1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

sống còn của cả hệ thống chính trị. Nhà trƣờng là nơi ƣơm mầm cho sự phát
triển toàn diện của con ngƣời, là cội nguồn của văn hóa học đƣờng, học sinh,

sinh viên giáo viên là những ngƣời đem lại một nền văn hóa lớn của dân tộc,
tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn xảy ra hiện tƣợng bạo lực học đƣờng hoặc suy
thoái đạo đức nhà giáo...đây là hệ lụy mà xã hội ta ngày nay đang tập trung tìm
ra giải pháp để giải quyết tối ƣu nhất.
Trong trƣờng học hiện nay, văn hóa học đƣờng đƣợc xem nhƣ mục tiêu
phấn đấu lâu dài của nhà trƣờng, sự phát triển của khoa học - công nghệ ngày
nay đã làm cho một số bộ phận học sinh, giáo viên đánh mất đi giá trị văn hóa
bản thân, đạo đức truyền thống của con ngƣời mà ông cha ta đã xây dựng từ
ngàn đời. Chính vì thế, trong giai đoạn hiện nay việc nghiên cứu thực trạng và
đề ra giải pháp giáo dục văn hóa học đƣờng là một việc làm cần kíp. Xuất phát
từ thực tế nêu trên, hiện nay việc nghiên cứu thực trạng và xây dựng một số
giải pháp nâng cao văn hóa học đƣờng là một việc làm cần thiết đối với mọi
ngƣời trong toàn xã hội. Đặc biệt, ở trƣờng học hiện nay, công tác giáo dục
văn hóa học đƣờng phải đƣợc làm thƣờng xuyên và có chất lƣợng. Trong phạm
vi đề tài này chỉ giới hạn đề cập đến các khía cạnh của văn hóa học đƣờng
trong trƣờng THPT.
Có thể nói, hiện nay VHHĐ và công tác quản lý sự hình thành và phát
triển VHHĐ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, vì thế các yếu tố tiêu cực từ
môi trường văn hoá nhà trường tự phát đang tác động đến quá trình giáo dục
- đào tạo trong nhà trƣờng, gây ra những thói hƣ tật xấu trong HS - thế hệ
tƣơng lai của đất nƣớc. Đây là vấn đề đang đặt ra đối với các nhà QLGD phải
nhanh chóng tìm phƣơng án để xây dựng và phát triển một môi trƣờng VHHĐ
lành mạnh, tích cực.

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full














×