Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
A.PHầN Mở ĐầU
I. Lí do chọn đề tài
Đổi mới Phơng pháp dạy học đang là vấn đề đợc đông đảo các thầy cô giáo
quan tâm và hởng ứng. Việc tổ chức các tiết dạy sao cho nhẹ nhàng và thoải
mái mà vẫn đảm bảo chất lợng dạy và học là rất quan trọng. Đặc biệt là đối với
các em học sinh nhỏ tuổi trong các giờ học toán. Thật vậy trong thực tế cho
thấy tiết toán đối với các em nhiều khi rất nặng nề . Nhiều em nh mất đi vẻ tơi
vui hàng ngày khi phải đối đầu với tiết toán. Tinh thần các em căng thẳng khi
làm quen với những kiến thức toán trừu tợng. Vì vậy Học mà chơi, chơi mà
học đối với các em là rất cần thiết. Để cho các em giải đợc các bài toán, thực
hiện thành thạo các phép tính đặt ra chỉ là đạt yêu cầu, nhng cái cần thiết hơn
thế nữa là không khí học tập phải thoải mái, nhẹ nhàng, thi đua sôi nổi giữa các
em tạo động lực thúc đẩy cho các em lĩnh hội những kiến thức một cách sâu
rộng, hiểu bài một cách tốt nhất còn quan trọng hơn. Hơn thế nữa các em mới
chuyển sang giai đoạn học tập là hoạt động chủ đạo và hoạt động vui chơi còn
chiếm một vị trí quan trọng, các em còn đang trong nhu cầu học hỏi của bản
thân. Trò chơi trong toán học giúp các em hứng thú học tập, cố gắng thi đua
làm cho không khí học tập vui, sinh động, kích thích trí tởng tợng, trí nhớ của
học sinh. Đồng thời qua đó củng cố các kiến thức đã học qua trò chơi trong các
bài học của các em.
Chính vì vậy mà bài viết của tôi xin đề cập một ý kiến nhỏ về Trò chơi
trong giờ toán của lớp 1 nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy. Phát huy tính
tích cực, độc lập, tự chủ thông qua trò chơi.
1
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
II. Cơ sở nghiên cứu
Qua những năm giảng dạy, trên tình hình thực tế cho thấy, nếu nh không áp
dụng trò chơi vào môn toán, tôi thấy nhiều em học sinh học tập không đợc hứng
thú. Có những em sợ học môn toán mà trở nên nhút nhát.Chất lợng học tập của
các em tiến bộ chậm.Nhiều em học rất kém môn toán.


Cụ thể năm học 2006 2007 và năm học 2007 2008, qua quá trình khảo
sát chất lợng học sinh đầu năm, tôi nắm bắt đợc tình hình học tập của các em
học sinh qua bảng thống kê sau:
Năm học Sĩ số Giỏi Khá Trung
bình
Yếu
2006-2007 30 hs 7hs
23,3%
5hs
16,7%
13hs
43,3%
5hs
16,7%
2007- 2008 28 hs 6 hs
21,4%
5hs
17,9%
13hs
46,4%
4hs
14,3%
Với tình hình học tập của các em nh vậy, qua thực tế giảng dạy và nghiên
cứu, tôi đã đa trò chơi vào môn toán nhằm nâng cao chất lợng học tập của các
em.
2
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
B. Nội dung
TRò chơi Toán học
NHằm nâng cao hiệu quả dạy học toán ở lớp 1

I/ Nghiên cứu trò chơi trong chơng trình toán lớp 1
Trong dạy học toán ở tiểu học nhất là ở lớp đầu cấp các trò chơi có nhiều
tác động tích cực trong quá trình nhận thức sáng tạo của học sinh. Trong khi
tham gia trò chơi học sinh phải thực sự các thao tác cần thiết của toán học
nh: tính toán chính xác, suy luận, phán đoán
Bất kì giờ học nào trong các tiết học toán ở lớp 1 đều có thể tổ chức các trò
chơi học tập cho các em.
Việc chuẩn bị nội dung trò chơi cần đảm bảo cho nhiều học sinh tham gia
chơi. Tuỳ nội dung của tiết học mà chọn thời điểm thích hợp tổ chức trò chơi
học tập.
Giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động để mọi học sinh cuốn hút vào
những trò chơi đợc nêu ra. Có những trò chơi học sinh phải suy nghĩ nhiều
nhng vẫn mang lại niềm vui trong hoạt động học tập.
Tổ chức trò chơi trong giờ toán có thể là hoạt động cá nhân hay hoạt động
nhóm. Trò chơi trong tiết dạy bài mới hoặc trong tiết luyện tập củng cố.
Trong chơng trình toán lớp 1 gồm có:
- Dạy khái niệm số
- Khái niệm hình học
- Số tự nhiên
- So sánh và cộng trừ các số tự nhiên trong phạm vi 10, 100( không nhớ),
giải toán có lời văn
3
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
II. Hoạt động trò chơi cá nhân
1. Trò chơi trong tiết dạy bài mới
*Các khái niệm lần đầu đợc tiếp cận tởng chừng nh đơn giản nhng đối với
các em thật trừu tợng. Qua trò chơi các em đợc áp dung thêm linh hoạt một
lần nữa những gì mà mình vừa lĩnh hội đợc.
Ví dụ: Giáo viên nêu bài toán cũng là nêu trò chơi: Các con lấy cho cô 2 que
tính, rồi lấy tiếp cho cô 1 cái bút chì. Các con cùng xem số que tính và số bút

chì nh thế nào với nhau?
HS: Số que tính nhiều hơn số bút chì. Số bút chì ít hơn số que tính.
Bạn nào lấy nhanh và có câu trả lời đúng và nhanh sẽ giành phần thắng.
Giáo viên cùng học sinh biểu dơng những em có câu trả lời chính xác, nhanh.
*Với khái niệm hình học
Với trò chơi trong nội dung khái niệm hình học, các em dã có ngay bộ đồ
dùng toán học rất tiện lợi khi tham gia trò chơi. Giáo viên sử dụng bộ đồ
dùng toán của giáo viên để tổ chức trò chơi.
Học sinh thi đua xếp hình trong các bài dạy khái niệm hình học
Ví dụ: Trò chơi xếp hình ( Bài hình tam giác)
Cho học sinh lấy các hình tam giác để xếp ghép lại thành hình ngôi nhà
( Hình trang 9 sách giáo khoa toán 1)
4
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
Các em cá nhân tự suy nghĩ xếp ghép, em nào xếp nhanh và đúng thì sẽ
giành phần chiến thắng.
Các em rất thích thú khi đợc tham gia trò chơi này. Có em ghép đợc ngay,
có em còn phải loay hoay mới ghép đợc hình ngôi nhà qua các hình tam giác.
Nhng em nào cũng hài lòng với kết quả mình làm đợc và vui hơn na khi cô
giáo tuyên bố những em ghép nhanh và đúng.
Trò chơi này áp dụng đợc cho các bài hình học khác với những đồ dùng
khác nh que tính, que diêm
* Khái niệm các số tự nhiên:
Trò chơi này giáo viên nắm đợc kiến thức của học sinh, trình độ của các
em. Các em hào hứng khi tham gia trò chơi viết số theo hình hoặc sắp xếp
số
Ví dụ: Từ bài số 2 (các số 1, 2, 3, 4, 5)
Giáo viên đa bài toán thành trò chơi. Giáo viên đa từng hình vẽ nh: 5 quả táo,
4 bình hoa, 1 quả cà. Nhiệm vụ của học sinh là viết số vào bảng con sao cho
nhanh và đẹp giáo viên sẽ tuyên dơng các em đã tham gia trò chơi đúng,

nhanh và làm đúng bài tập.( Giáo viên đa hình 5 quả táo thì học sinh phải viết
đợc số 5.Đa hình4 bình hoa thì học sinh phải viết số 4.Giáo viên đa hình 1
quả cà thì học sinh viết số 1)
Các em còn hào hứng hơn nữa khi tham gia trò chơi tìm số lớn nhất
Ví dụ: Bài số 5 (số 10)
Khoanh vào số lớn nhất
a.8, 10, 9
b.6, 3, 5
Giáo viên yêu cầu học sinh phải chọn đợc số cần thiết trong khoảng thời gian
nhất định. Nhận đợc lệnh các em sẽ suy nghĩ thông qua việc so sánh các số
tự nhiên. Các em viết số lớn nhất trong từng phần vào bảng con.
Với phần a học sinhviết đợc số 10. Phần b học sinh viết đợc số 6.
5
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
*Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Trò chơi trong các bài học chủ yếu là để các em rèn luyện thói quen nhẩm
nhanh. ở bài dạng này các em dùng đồ vật, phiếu bài tập
Ví dụ: Bài số 4 ( Phép cộng trong phạm vi 9)
Viết phép tính thích hợp
Các em sử dụng bảng con, phấn. Giáo viên dùng hình vẽ 9 hình hộp, trên mỗi
hộp có vẽ 1 chấm tròn. Trong đó có 1 hộp rời và 8 hộp gắn với nhau. Các em
sẽ viết phép tính vào bảng con.
8 + 1 = 9
Những em nhẩm nhanh sẽ viết ngay phép tính và kết quả rồi giơ bảng con
lên. Còn một số em suy nghĩ viết phép tính nhng cũng không gây căng thẳng
mà giáo viên quan sát đợc tốc độ, khẳ năng tiếp thu bài của các em.
Ví dụ 2: Trò chơi tìm kết quả
Bài Phép trừ trong phạm vi 7
Giáo viên cho học sinh lấy 7 hình vuông( giáo viên ghi 7) và đa phép tính :
7 3 2 =

6
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy nhanh 7 hình vuông, rồi bỏ nhanh các hình
theo phép tính trừ 7 3 2 = và viết nhanh kết quả giơ lên.
Từng học sinh đợc thi đua học, rèn đợc thao tác nhanh, chính xác trong toán
học.
PHép cộng, trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ)
Trong phần toán cộng, trừ trong phạm vi 100 với trò chơi cá nhân. Giáo viên
tổ chức cho học sinh trò chơi với hình thức tiếp sức.
Với trò chơi này giáo viên chỉ bất kì một học sinh nào đó nêu kết quả phép
tính cộng hay trừ.Rồi em học sinh vừa trả lời xong chỉ định một học sinh
khác.Cứ thế cho đến hết lớp. Em nào tính sai sẽ bị đánh dấu trên bảng thi đua
học, giáo viên yêu cầu em đó nhẩm tính lại để có kết quả đúng.
Sau khi trò chơi kết thúc, giáo viên tuyên dơng những em trả lời kết quả
nhanh.
Trò chơi này áp dụng ở cuối tiết học. Giáo viên phải chuẩn bị nhiều phép
tính để học sinh tham gia chơi.
Trò chơi này cũng áp dụng đợc khi dạy các bài Phép cộng trừ trong phạm vi
10. Học sinh đọc thuộc đợc bảng cộng hay trừ một cách nhẹ nhàng mà không
khí lớp học không nặng nề.
2. Trò chơi trong các bài ôn tập, luyện tập
Trò chơi cá nhân trong các bài ôn tập, luyện tập nhằm củng cố kiến thức
đã học. Trò chơi trong các bài này có thể là xắp sếp số, điền kết quả, so sánh
sốGiáo viên có thể sử dụng nhiều bài toán phép tính để tổ chức trò chơi.
Ví dụ 1:
Bài 4 ( b)- Bài luyện tập ( SGK trang 39)
- Các số bé hơn 10 là
( Các số bé hơn 10 là 9, 8, 7, 6 ,5, 4, 3, 2, 1, 0)
7
Sáng kiến kinh nghiệm- Trò chơi trong môn toán lớp 1

Học sinh sử dụng bộ đồ dùng với các số. Giáo viên nêu yêu cầu: Tìm các số
bé hơn 10. Học sinh sẽ lấy nhanh các số theo yêu cầu và gài vào bảng gài.
Học sinh nào gài nhanh các số và đúng đợc cô giáo và các bạn khen.
Qua trò chơi học sinh đợc củng cố so sánh số, hình thành thói quen thao tác
nhanh đồ dùng.
Ví dụ 2:
Bài 2: Luyện tập chung- trang 20
Viết các số 7, 5, 2, 9, 8
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé
Học sinh lấy số trong bộ đồ dùng toán. Giáo viên yêu cầu học sinh phải lấy
ngay đợc các số cần thiết. Khi nhận đợc lệnh các em sẽ xắp sếp thứ tự các số
qua việc so sánh các số đã cho theo bài tập và gài vào bảng gài. Cho học sinh
tham gia chơi theo từng phần một.
Phần a Sắp xếp các số theớth tự từ bé đếnlớn là: 2, 5, 7, 8, 9
Với phần b giáo viên yêu cầu học sinh phải lấy nhanh hơn các số. Chỉ cần
đảo vị trí các số từ cuối lên đầu.: 9, 8, 7, 5, 2
III/Hoạt động trò chơi theo nhóm
Hoạt động trò chơi theo nhóm thật sự mang lại không khí vui vẻ, thật sôi
động trong lớp học. Giáo viên tổ chức trò chơi sao cho công bằng, vừa sức
với các em. Đảm bảo cho nhiều em đợc tham gia chơi. Khi tổ chức các hoạt
động vui chơi toán học theo nhóm cần lu ý: Đây là hoạt động của nhóm nhng
bản thân các em phải độc lập suy nghĩ sáng tạo. Giáo viên phân nhóm theo
khả năng tiếp thu bài, cũng có khi phân nhóm xen kẽ những em học khá với
các em học trung bình để các em giúp đỡ nhau học tập. Tránh tình trạng các
em tham gia chơi chen lấn xô đẩy, gây mất trật tự lớp học.
1. Dạy khái niệm hình học
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×