Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.79 KB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐOÀN VÂN KIỀU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN CÔNG GIÁP

Hà Nội, 2016


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu tại Học viện Quản
lý giáo dục trong hai năm vừa qua và các kinh nghiệm thực tế trong quá trình
làm việc của em tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Phòng Sau đại học,
các nhà khoa học, các Thầy, Cô giáo, đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luân văn.
Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn
Công Giáp đã tận tình hướng dẫn khoa học để em hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy, Cô là cán bộ và giảng
viên của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu, tham


gia ý kiến giúp đỡ để tôi nghiên cứu thực hiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do năng lực và kinh nghiệm thực tế
của bản thân còn hạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của các nhà khoa học, đồng
nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đoàn Vân Kiều


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là đúng
thực tế của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong giai đoạn
hiện nay; các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên

Đoàn Vân Kiều


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ........................................ 5
1.1.


Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 5

1.2.

Các khái niệm ................................................................................................ 8

1.2.1.

Quản lý ............................................................................................................ 8

1.2.2.

Quản lý giáo dục ........................................................................................... 11

1.2.4.

Chất lượng giáo dục ...................................................................................... 13

1.2.5.

Đánh giá chất lượng giáo dục ....................................................................... 15

1.2.6.

Tự đánh giá, tự đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học ...................... 16

1.3.

Các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trong trƣờng đại học ...... 18


1.3.1.

Tiêu chuẩn, nội dung của các tiêu chuẩn ...................................................... 18

1.3.2.

Quy trình của hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường đại học ..... 27

1.4.

Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường Đại học.......... 28

1.4.1.

Xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục. ................................... 28

1.4.2.

Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ..................................... 31

1.4.3.

Chỉ đạo hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ..................................... 32

1.4.4.

Kiểm tra hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục .................................... 34

1.5.


Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự đánh giá. ............................. 35

1.5.1.

Yếu tố chủ quan ............................................................................................ 35

1.5.2.

Yếu tố khách quan ......................................................................................... 35

Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 36


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI .......................................................................................... 37
2.1.

Khái quát về Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà nội .......... 37

2.1.1.

Sơ lược về lịch sử phát triển của Trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội. .............................................................................................. 37

2.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ. ................................................................................... 38


2.1.3.

Cơ cấu tổ chức và nhân sự. ........................................................................... 40

2.1.4.

Ngành nghề và quy mô đào tạo. .................................................................... 42

2.2.

Thực trạng về hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục tại
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. ............................... 44

2.2.1.

Nhận thức của Nhà trường về bộ tiêu chuẩn chất lượng và hoạt động
đánh giá chất lượng giáo dục đại học. ........................................................... 44

2.2.2.

Thực trạng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ................................................................ 47

2.2.3.

Thực trạng triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. .................................... 53

2.3.


Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục của
trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. ................................ 57

2.3.1.

Thực trạng việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục của
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ...................................... 58

2.3.2.

Thực trang tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội .................................................. 62

2.3.3.

Thực trạng việc chỉ đạo hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục tại
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ...................................... 64

2.3.4.

Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục
tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ................................. 66

2.4.

Đánh giá việc quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục
của trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. ........................ 66


2.4.1.


Những mặt mạnh ........................................................................................... 66

2.4.2.

Những tồn tại ................................................................................................. 68

2.4.3.

Nguyên nhân ................................................................................................. 68

Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 70
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI .......... 72
3.1.

Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................. 72

3.1.1.

Đảm bảo tính pháp lý .................................................................................... 72

3.1.2.

Đảm bảo tính toàn diện ................................................................................. 73

3.1.3.

Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................................. 73


3.2.

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng
giáo dục của Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội .......... 74

3.2.1.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giảng viên, nhân viên và
sinh viên trong toàn trường về công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục. ... 74

3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp ........................................................................................ 74
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp .................................................. 75
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biên pháp ...................................................................... 75
3.2.2.

Biện pháp 2: Xây dựng văn hóa chất lượng trong toàn trường ..................... 76

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp .................................................. 77
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp ....................................................................... 78
3.2.3.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực chuyên môn về kiểm định chất lượng
giáo dục cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên tại Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. ............................................................... 79

3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp ........................................................................................ 79
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp .................................................. 80
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biên pháp ...................................................................... 81
3.2.4.


Biện pháp 4: Tập huấn quy trình thực hiện công tác tự đánh giá ................. 81

3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp ........................................................................................ 81


3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp .................................................. 82
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biên pháp ...................................................................... 93
3.2.5.

Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý để
làm cơ sở phục vụ cho công tác tự đánh giá ................................................. 93

3.2.5.1. Mục tiêu biện pháp ........................................................................................ 93
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp .................................................. 93
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biên pháp ...................................................................... 95
3.3.

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất. .............................................................................................................. 96

Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 101
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu


Các từ, cụm từ

1.

BGH

: Ban Giám Hiệu

2.

CB

: Cán bộ

3.

CBGV

: Cán bộ giáo viên

4.



: Cao đẳng

5.

CL


: Chất lượng

6.

CLGD

: Chất lượng giáo dục

7.

CNTT

: Công nghệ thông tin

8.

CNH&HĐH

: Công nghiệp hóa và hiện đại hóa

9.

CTĐT

: Chương trình đào tạo

10.

ĐH


: Đại học

11.

ĐT

: Đào tạo

12.

ĐBCL

: Đảm bảo chất lượng

13.

ĐBCLGD

: Đảm bảo chất lượng giáo dục

14.

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

15.

GV


: Giảng viên

16.

KH&CN

: Khoa học và Công nghệ

17.

KT & XH

: Kinh tế và xã hội

18.

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

19.

SV

: Sinh viên

20.

TĐG


: Nghiên cứu sinh

21.

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

22.

VHCL

: Văn hóa chất lượng

STT


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1.

Mô tả hệ thống cấu trúc hệ thống quản lý ................................................ 9

Sơ đồ:1.2.

Mô tả mối quan hệ giữa các chức năng quản lý ..................................... 11

Sơ đồ 1.3.

Vị trí của tự đánh giá trong kế hoạch nâng cao chất lượng trường đại

học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp ............................................. 18

Sơ đồ 2.1:

Cơ cấu tổ chức hành chính của Trường ĐH TN&MT Hà Nội.............. 41

Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Quy mô đào tạo của Trường ĐH TN&MT Hà Nội 2011 – 2015 ......... 43
Bảng
Bảng 2.1.

Nhận thức của CBQL, giảng viên, sinh viên Nhà trường về ban hành
bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và hoạt động đảm bảo
chất lượng giáo dục. ............................................................................... 46

Bảng 2.2.

Công tác giảng dạy của giảng viên Trường ĐH TN&MT Hà Nội ......... 47

Bảng 2.3.

Đánh giá cơ sở vật chất, công tác phục vụ dạy – học ........................... 50

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. ........ 96


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay đang là một đòi
hỏi khách quan trước xu thế hội nhập với thế giới để đáp ứng nhu cầu về
nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hóa & hiện đại hóa đất nước.
Năm 2005, lần đầu tiên khái niệm “kiểm định chất lượng” được đưa vào
Luật Giáo dục: “Kiểm định chất lượng giáo dục là là biện pháp chủ yếu nhằm
xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với
Nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểm định chất lượng giáo dục được
thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục . Kết
quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khai để xã hội biết và
giám sát” (Trích Điều 17, Luật Giáo dục Việt nam). Tiếp đó, Nghị định số
75/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/08/2006 quy định chi tiết về hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đã dành toàn bộ Chương VII để
hướng dẫn về công tác kiểm định chất lượng giáo dục.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8, khóa XI vừa thông qua Nghị
quyết số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Nghị quyết nêu
rõ 9 nhiệm vụ giải pháp lớn định hướng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Việt Nam. Một trong những giải pháp quan trọng đó là: “Đổi mới căn bản
hình thức và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng giáo dục, bảo
đảm trung thực, khách quan, chính xác, theo yêu cầu phát triển năng lực,
phẩm chất người học”.
Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định
số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường đại học và ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra

1


Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ

kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp. Ngày 04 tháng 3 năm 2014, văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BGDĐT
Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học. Công
văn ra ngày 09/05/2013 số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH - Hướng dẫn tự đánh
giá trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Như vậy, chất lượng giáo dục trường đại học đã có căn cứ là các tiêu chuẩn
đánh giá. Để việc nâng cao chất lượng giáo dục trường đại học đáp ứng yêu cầu
này thì các cơ sở giáo dục đại học cần phải triển khai hoạt động đảm bảo chất
lượng giáo dục theo tiêu chuẩn ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập theo
quyết định số 1583/QĐ-TTg ngày 23 tháng 08 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực về Môi trường,
Đất đai, Khí tượng Thủy văn, Tài nguyên nước... cho đất nước.Trong quá
trình xây dựng và phát triển, nhà trường luôn quan tâm chú trọng phát triển
nhiều mặt, nhiều yếu tố nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục. Song, cũng như
nhiều cơ sở giáo dục đại học trong cả nước, thực tế Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội chưa nhận thức đúng yêu cầu của hoạt động
đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá. Một trong những biểu hiện cụ
thể là qua công tác tự đánh giá để kiểm định chất lượng giáo dục các cơ sở
giáo dục trường đại học theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT với các trường còn gặp
rất nhiều vướng mắc, hạn chế, làm với hình thức đối phó. Vì vậy, hoạt động
đảm bảo chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn chưa hiệu quả, bền vững. Để
giúp nhà trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng của mình, lập và triển
khai các kế hoạch hành động cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó
điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo theo hướng cao hơn và thể hiện

2



tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động
đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được
giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của nhà trường.
Từ những vấn đề về lý luận, thực tiễn nêu trên, tôi mạnh dạn tiến hành
nghiên cứu vấn đề: “Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lƣợng giáo dục ở
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội” làm đề tài luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
trong giai đoạn hiện nay.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý chất lượng giáo dục và quản lý hoạt
động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.
- Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất
lượng giáo dục tại Trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo
dục tại Trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội.
4. Khách thể và nội dung nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục

3



Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×