Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Quản lý các nguồn lực phát triển văn hóa tại Lễ hội Chùa Hương ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 32 trang )

BÁO CÁO KẾT THÚC MÔN

Quản lý các nguồn lực phát triển văn hóa tại
Lễ hội Chùa Hương ở xã Hương Sơn, huyện
Mỹ Đức, Hà Nội

Nhóm 11

Nhóm trưởng: Vương Văn Thắng



Lâm Nhật Anh



Nguyễn Văn Đông



Đặng Thị Hồng Hạnh


Mục lục
Giới thiệu chung về Khu Di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh Hương
0

0

1


2

Sơn và Lễ hội Chùa Hương

Thực trạng quản lý nguồn lực phát triển văn hóa tại Lễ hội Chùa
Hương

0

3

Xây dựng kế hoạch phát triển


Giới thiệu chung về Khu Di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh Hương
Sơn và Lễ hội Chùa Hương

3


Vị trí địa lý
Nằm trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Khu di tích
cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 65km về phía Tây Nam.

Với điều kiện địa lý an tọa tại vị trí có sông, suối
(nằm ven bờ sông Đáy) xen vùng đất núi tao cho Chùa Hương mang
nét mộc mạc của thiên nhiên, thanh tịnh của đất Phật…





ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI

Từ xưa cho đến nay du khách trẩy hội Chùa Hương đã biết đến một
quần thể hang động mang đậm đà màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo
Phật với nền văn hoá nông nghiệp, phảng phất văn hoá phồn thực du
khách đến Chùa Hương cầu mong mọi sự tốt lành


ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI

Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba. Thời gian



diễn ra vào giữa mùa xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi
khí trời mát mẻ.


ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI

Là điểm du lịch sinh thái, trẩy hội đầu xuân của nhiều du
khách trong và ngoài nước




ĐIỀU KIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI

Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút

hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương hàng năm
lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương.


Khái quát về lễ hội chùa hương

Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm
lịch. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch.



Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất
cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã
Hương Sơn.


Khái quát về lễ hội chùa hương

Phần lễ là toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần như là cả một tổng thể tôn
giáo ở Việt Nam; có sự sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật và có cả Nho.
Những tính chất tôn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ,
tình cảm cộng đồng

JUST DO
IT


Khái quát về lễ hội chùa hương

Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quần thể chùa Hương đã được xếp

hạng di tích Quốc gia năm 1962 và ngày 25/12/2017, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 2082/QĐ-TTg công nhận di tích lịch sử và danh

JUST DO

lam thắng cảnh chùa Hương là di tích Quốc gia đặc biệt. Chùa Hương không

IT

chỉ còn là giá trị của riêng một vùng niềm mà là một di sản của Quốc Gia và
cũng là những giá trị của nhân loại


Thực trạng quản lý nguồn lực phát triển văn hóa tại Lễ
hội Chùa Hương

12


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC VĂN HÓA

Về giá trị tín ngưỡng, tôn giáo: Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ cảnh đẹp mà còn là một nét đẹp văn hoá tín ngưỡng đạo phật của
người Việt Nam.

Về thăm quan thắng cảnh – sinh thái: Dãy núi chạy từ Miếu Môn đến xã Hương Sơn có nhiều hang động, đình, chùa và hệ thống sông, suối, hồ dày đặc
thuận lợi cho phát triển du lịch.
Về ẩm thực: củ mài, mơ quả hay rau sắng chùa Hương là ba món ngon nổi tiếng của vùng Hương Sơn luôn để lại ấn tượng khó quên với khách du lịch.


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH


14

UBND huyện đã chỉ đạo UBND xã quy hoạch mặt bằng dịch vụ, tổ chức dựng hàng quán đảm bảo theo quy
hoạch, các hộ kinh doanh chấp hành nộp đầy đủ các loại thuế và lệ phí.

Phòng tài chính - kế hoạch tham mưu duyệt dự toán, đảm bảo đầy đủ kinh phí cho các hoạt động
của ban tổ chức đạt hiệu quả cao.

Ban quản lý chuẩn bị đầy đủ cơ sở, vật chất xây dựng kế hoạch thu, chi, quản lý phí
thắng cảnh, lập dự toán chi hoạt động

1.363.340 lượt khách tăng 5.658 lượt khách so với cùng kỳ. Tổng thu hơn 174 tỉ đồng (kết quả thu được từ
01/02- 30/4/2017

Phí đò được quy định do Ban quản lý có thẩm quyền giám sát, có thẩm định và đăng ký mã số. Người phục vụ là
người dân địa phương chủ yếu tự phát


Mô hình quản lý lễ hội chùa Hương

UBND
UBND TP.
TP. HÀ
HÀ NỘI
NỘI

UBND
UBND HUYỆN
HUYỆN MỸ

MỸ ĐỨC
ĐỨC

BAN
BAN QUẢN
QUẢN LÝ
LÝ KHU
KHU DI
DI TÍCH
TÍCH VÀ
VÀ THẮNG
THẮNG CẢNH
CẢNH HƯƠNG
HƯƠNG SƠN
SƠN

BAN
BAN TỔ
TỔ CHỨC
CHỨC LỄ
LỄ HỘI
HỘI CHÙA
CHÙA HƯƠNG
HƯƠNG

Tiểu
Tiểu ban
ban Kinh
Kinh
tế,

tế, Tài
Tài chính
chính

Tiểu
Tiểu ban
ban điều
điều
hành
hành vận
vận
chuyển
chuyển khách
khách

Tiểu
Tiểu ban
ban An
An

Tiểu
Tiểu ban
ban quản
quản

Tiểu
Tiểu ban
ban văn
văn


ninh
ninh trật
trật tự
tự


lý thắng
thắng cảnh
cảnh

hóa
hóa –
– xã
xã hội
hội

15


16

Các cơ sở trên và bộ VHTTDL định hướng, lãnh đạo , chỉ đạo, triển khai
thực hiện
Huyện
ủy,(Bộ
HĐND,
hưởng
ứng
nhân
Cục

Văncủa
hóa
cơ sở
VănUBND…
hóa, Thể
thao
vàthực
Duhiện
lịch)của
ngày
22/2
đãđộng
có văn
bản
gửicực
Sở Văn hóa và
dân hoạt
du lịch
trênsốđịa93/VHCS-QLHĐLH
bàn huyện phát triển tích
Thể thao Hà Nội về công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương.

Thành lập Ban tổ chức Lễ hội Chùa Hương. Ban tổ chức đã xây
dựng Kế hoạch về việc quản lý và tổ chức Lễ hội-Du lịch Chùa
Hương.

Tập trung chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, quán triệt sâu
rộng và tăng cường công tác quản lý, tổ chức Lễ hội
Chùa Hương



VỀ MẶT TỔ CHỨC

Trạm kiểm tra vé hoạt động 24/24 có trách nhiệm
Phát khoảng 2000 tờ gấp về Luật giao thông đường thủy nội địa tại Lễ hội
Thu giữ 300 cuốn sách có nội dung mê tín dụ đoan, 120 băng đĩa in sao lậu,
6 biển xem tướng số, 450

khẩu súng đạn nhựa, đò chơi nguy hiểm, 10 băng dôn quảng cáo treo dựng không có phép.
Thuyền văn hóa thường xuyên tổ chức tuyên truyền các quy định

Phun thuốc thanh khiết môi trường: có 4 đợt và 35 tấn vôi
Các khu nội tự chùa, hang động, đình, đền không có kinh doanh dịch vụ

17


18

Số lượng nhân lực
Iconic list example



18

Chốt – tổ đảm bảo an ninh trật tự




150

Phóng viên đại biểu tham dự



1



150

Phòng cảnh sát phòng phòng cháy
Lao động vệ sinh môi trường

chữa cháy



4

Đợt phun thuốc thanh khiết môi
trường/năm



35
Tấn vôi



S.W.O.T.
Trải qua các năm tổ chức, lễ hội Chùa Hương đã và đang
mang lại nhiều giá trị về kinh tế, văn hóa – xã hội. Đồng
thời, trong xu hướng phát triển đời sống hưởng thụ văn hóa
và sự du nhập của nhiều loại hình giải trí mới, các loại hình
kinh doanh dịch vụ cũng đang là vấn đề cơ hội và thách
thức đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội Chùa Hương.


Phân tích S.W.O.T về ba mặt

Tiềm năng văn hóa

Tài chính

Nhân lực


Tiềm năng văn hóa

21


STREnGTHS
Điểm mạnh

Có các giá trị văn hóa truyền thống lâu
đời về tín ngưỡng tâm linh, tôn giáo, lịch
sử, văn hóa – xã hội


S


WEAKNESSES
Điểm yếu

W

Các giá trị văn hóa đang có nguy cơ bị
thay đổi tiêu cực

Cảnh quan sinh thái đối mặt với tình
trạng xả rác thải bừa bãi của du khách


OPORTUNITIES
Cơ hội

Lễ hội ngày càng được phát triển
và mở rộng -> các tiềm năng văn
hóa có cơ hội được quảng bá,
phát huy sâu rộng đến du khách
trong và ngoài nước.

0


THREATS
Thách thức


T

Các giá trị tinh thần không còn được
chú trọng do du khách quan trọng
hưởng thụ trước mắt hơn nữa tận
hưởng “thanh tịnh”.

Nguy cơ bị mại một, thoái hóa, thay
đổi cảnh quan.


×