Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển năng lực tư duy phê phán cho HS lớp 4 thông qua dạy học giải toán có lời văn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.06 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ KIM OANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN
CHO HỌC SINH LỚP 4
THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ KIM OANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN
CHO HỌC SINH LỚP 4
THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM THOA

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Họ và tên tác giả
Lê Thị Kim Oanh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được
sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu
học và phòng Đào tạo sau đại học của trường Đại học Sư
phạm Huế, tôi đã hoàn thành xong quá trình học tập của
mình và đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến
của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo

khoa Giáo dục Tiểu học cùng toàn thể quý thầy cô và Ban
giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế đã tận tình giảng
dạy trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập
vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa, là người đã trực tiếp giảng
dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập lớp tiểu học K24
Demo
Version
Select.Pdf
đã luôn
động
viên, -khích
lệ để SDK
tôi hoàn thành tốt quá trình
học tập của mình... Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia
đình, anh em và bạn bè đã quan tâm động viên tôi trong quá
trình học tập cũng như thực hiện luận văn.
Mặc dù hết sức nổ lực và cố gắng, nhưng do kiến thức
và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi sai
sót, rất mong được sự chỉ đạo đóng góp ý kiến từ các thầy
cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Lê Thị Kim Oanh
iii

iii



MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 5
Chương 1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 7
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................7
1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................8
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................8
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................8
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................8
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................8

Demo
Select.Pdf SDK
1.5. Phương
pháp Version
nghiên cứu- .................................................................................
9
1.6. Giả thuyết khoa học .........................................................................................9
1.7. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................9
1.8. Cấu trúc của đề tài ...........................................................................................9

Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 10
Chương 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI .................................................................................................. 11

2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................11
2.2. Tư duy phê phán ............................................................................................13
2.2.1. Khái niệm ...............................................................................................13
2.2.2. Đặc điểm của TDPP ...............................................................................15
2.3. Năng lực tư duy phê phán ..............................................................................17
2.3.1. Quan niệm về năng lực, năng lực TDPP ................................................17
2.3.2. Mức độ phát triển năng lực TDPP của HS lớp 4 ....................................18

1


2.4. Những vấn đề cơ bản về dạy học giải toán có lời văn ...................................24
2.4.1. Mục tiêu và vai trò của dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4 .................24
2.4.2. Nội dung và phương pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4 ............25
2.4.3. Một số phương pháp giải toán thường sử dụng nhằm hỗ trợ phát triển
năng lực TDPP cho HS lớp 4 .........................................................................25

Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 30
Chương 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................... 31
3.1. Mục tiêu và ngữ cảnh.....................................................................................31
3.2. Phương pháp tiến hành ..................................................................................31
3.2.1. Nghiên cứu lí luận ..................................................................................31
3.2.2. Quan sát lớp học .....................................................................................31
3.2.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................31
3.3. Công cụ nghiên cứu .......................................................................................31
3.4. Phân tích tiên nghiệm ....................................................................................32
3.4.1. Bài toán 1 ................................................................................................32
3.4.2. Bài toán 2 ................................................................................................34
3.4.3. Bài toán 3 ................................................................................................36


Demo Version - Select.Pdf SDK

3.5. Tổ chức và thu thập dữ liệu ...........................................................................38

Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 38
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 39
4.1. Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực TDPP của HS lớp 4
trường Tiểu học Số 1, 2 Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ...39
4.1.1. Kết quả điều tra bằng bảng hỏi dành cho HS .........................................39
4.1.2. Kết quả điều tra bằng bảng hỏi dành cho GV ........................................40
4.1.3. Kết quả phiếu học tập .............................................................................45
4.2. Biện pháp phát triển năng lực TDPP cho HS lớp 4 thông qua dạy học giải
toán có lời văn .......................................................................................................53
4.2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................53
4.2.2. Biện pháp phát triển năng lực TDPP cho HS lớp 4 thông qua dạy học
giải toán có lời văn .........................................................................................53

Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 68

2


Chương 5. LÍ GIẢI VÀ KẾT LUẬN ........................................................... 69
5.1. Lí giải và kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất ......................................69
5.2. Lí giải và kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai ........................................70
5.3. Lí giải và kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba .........................................71

Tiểu kết chương 5 .......................................................................................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75

PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Năng lực tư duy phê phán

NLTDPP

Tư duy

TD

Tư duy phê phán


TDPP

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

OECD

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Hoạt động thường nhật của HS trong tiết học Toán .................................39
Bảng 4.2. Mức độ tổ chức các hoạt động trong tiết học của GV ..............................40
Bảng 4.3. Tại sao chúng ta cần phát triển TDPP ở HS lớp 4? ..................................41
Bảng 4.4. Căn cứ để đánh giá NLTDPP của HS lớp 4 .............................................42
Bảng 4.5. GV tự đánh giá mức độ chú ý phát triển TDPP cho HS trong các tiết học ...43
Bảng 4.6. Những khó khăn mà GV gặp phải khi dạy học phát triển TDPP cho
HS lớp 4 ...................................................................................................44
Bảng 4.7. Kết quả mức độ TDPP của HS qua bài toán 1 ..........................................45
Bảng 4.8. Kết quả mức độ TDPP của HS qua bài toán 2 ..........................................47
Bảng 4.9. Kết quả mức độ TDPP của HS qua bài toán 3 ..........................................50

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 4.1. Bài làm của HS..........................................................................................46
Hình 4.2. Bài làm của HS..........................................................................................47
Hình 4.3. Bài làm của HS..........................................................................................48
Hình 4.4. Bài làm của HS..........................................................................................49
Hình 4.5. Bài làm của HS..........................................................................................49
Hình 4.6. Bài làm của HS..........................................................................................51
Hình 4.7. Bài làm của HS..........................................................................................52

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


Chương 1
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Đặt vấn đề
Nhiệm vụ của giáo dục là mở rộng kiến thức của HS, giúp cho HS có thể tự
mình giải quyết được những vấn đề trong cuộc sống. Do đó, giáo dục không phải là
sự nhồi nhét thông tin để rồi một ngày đẹp trời nào đó ta bỗng nhiên mất nó mà
không biết làm sao lấy lại được; giáo dục nên dạy, rèn luyện cho người ta cách tư
duy để hiểu, chọn lọc, chiếm lĩnh tri thức hơn. Cùng với sự phát triển của giáo dục
thế giới, giáo dục nước ta đang có những chuyển biến tích cực, đặc biệt là đối với
giáo dục tiểu học.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS tiểu học là nhiệm vụ
quan trọng của giáo dục và đào tạo. Để thực hiện được điều đó thì việc rèn luyện
cho HS khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá, phán đoán, ra quyết
định, lập luận để chứng minh hay bác bỏ (những kĩ năng của TDPP) không chỉ
những lập luận của người khác mà còn của chính bản thân mình là rất cần thiết.


Demo
Select.Pdf
Theo các mức
độ tưVersion
duy của -Bloom
(1956)SDK
thì những kỹ năng cần phải có để
phát triển NLTDPP đạt ở các mức cao nhất. Trước hết cần nhận định rõ rằng
TDPP là hoạt động trí tuệ cần phải tập luyện, chứ không phải chỉ là những kiến
thức cần được dạy. Một người nếu chỉ có khả năng phê phán thì chưa đủ cơ sở để
khẳng định người đó có NLTDPP; muốn phát triển TDPP thì hoạt động trí tuệ
này phải được quan tâm phát triển ngay ở bậc Tiểu học.
Trong những năm gần đây, TDPP được các nhà giáo dục chú ý đến một cách
đặc biệt và tìm cách để đưa nội dung này vào giảng dạy. Tuy nhiên, thực tế giảng
dạy Toán ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, chưa thể hiện rõ nét vai trò, cũng
như chưa có định hướng rõ ràng, cụ thể trong việc phát triển NLTDPP ở HS.
Quá trình dạy học Toán ở tiểu học được chia thành hai giai đoạn, giai đoạn
học tập cơ bản (các lớp 1, 2, 3) và giai đoạn học tập sâu (các lớp 4,5). Ở giai đoạn
đầu tiên, HS chủ yếu chỉ nhận biết các khái niệm ban đầu, đơn giản qua các ví dụ cụ
thể với sự hỗ trợ của các vật thật hoặc mô hình, tranh ảnh,… chủ yếu chỉ nhận biết
“cái tổng thể”, “cái riêng lẻ”, chưa làm rõ các mối quan hệ, các tính chất của sự vật,

7


hiện tưởng. Ở giai đoạn sau, Toán học trở nên trừu tượng, khái quát hơn. Đây là giai
đoạn mà GV cần chú trọng hơn trong việc phát triển tư duy cho HS nói chung và
TDPP, đặc biệt là ở lớp 4 - nơi chuyển giao giữa hai giai đoạn học tập.
Hoạt động giải toán có lời văn tạo môi trường thuận tiện cho GV hình thành
và phát triển TDPP cho HS, vì chúng chứa đựng những nhiệm vụ có tính phức hợp

liên quan đến việc việc huy động nhiều kiến thức toán học đồng thời là cầu nối giữa
toán học và thực tế, giữa toán học và các môn học khác. Để giải quyết được các bài
toán có lời văn, HS cần phân tích các giả thuyết, tổng hợp các dữ kiện liên quan, đưa
ra các lập luận chặt chẽ, đánh giá tính đúng đắn của các lập luận của bản thân, cũng
như của người khác. Tuy nhiên, trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4, GV chưa
chú ý khai thác bài toán, chưa gợi ý HS lật ngược vấn đề, phân tích sự thừa thiếu của
các dữ kiện đã cho,… nên phần nào cũng hạn chế sự phát triển TDPP của HS.
Với những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực
tư duy phê phán cho HS lớp 4 thông qua dạy học giải toán có lời văn”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn nhằm xác định các biểu hiện và mức độ

Demo
Version
Select.Pdf
NLTDPP của
HS lớp
4, từ đó-đề
xuất nhữngSDK
biện pháp phù hợp nhằm phát triển
NLTDPP cho các em, góp phần thực hiện mục tiêu dạy học toán ở tiểu học.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Biểu hiện NLTDPP của HS lớp 4 ở mức độ nào?
Câu hỏi 2: Những khó khăn của HS lớp 4 gặp phải trong quá trình phát triển
TDPP thông qua các bài toán có lời văn là gì?
Câu hỏi 3: Biện pháp nào có thể giúp HS phát triển TDPP cho HS lớp 4
thông qua giải các bài toán có lời văn?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển NLTDPP cho HS lớp 4.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung dạy học giải toán có lời văn trong chương trình môn Toán hiện hành.
Địa bàn nghiên cứu: HS lớp 4 trường Tiểu học Số 2 Phú Thượng, trường
Tiểu học Số 1 Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

8


1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tìm hiểu sách giáo khoa Toán lớp 4
hiện hành, tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến TDPP, đặc điểm sự phát triển tư
duy của HS tiểu học, tạo cơ sở cho các lập luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa
học, và là cơ sở cho hoạt động thiết kế thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép quá trình học tập môn Toán của
HS trên lớp để thu thập số liệu, đánh giá NLTDPP của các em.
- Phương pháp điều tra khảo sát:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để khảo sát GV và HS về sự cần thiết
cũng như hoạt động rèn luyện TDPP trong nhà trường.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá khả năng TDPP của HS
thông qua giải toán có lời văn lớp 4.
- Phương pháp thống kê toán học:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để thống kê những kết quả thu được từ
khảo sát thựcDemo
trạng và
thực nghiệm,
tạo cơ sở cho
những kết luận được đưa ra trong
Version

- Select.Pdf
SDK
nghiên cứu này.
1.6. Giả thuyết khoa học
Xây dựng được các biện pháp phát triển NLTDPP cho HS một cách hợp lí,
phù hợp với thực tiễn dạy học hiện nay thì việc phát triển NLTDPP của học sinh sẽ
có hiệu quả thiết thực; góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh,
nâng cao chất lượng dạy học Toán ở lớp 4.
1.7. Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này mong đợi sẽ làm sáng tỏ mức độ phát triển TDPP của HS
lớp 4; những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình phát triển NLTDPP
thông qua giải toán có lời văn; đồng thời, đề xuất một số biện pháp giúp phát triển
TDPP của các em qua giải toán có lời văn.
1.8. Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu có liên quan

9


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Lí giải và kết luận

Tiểu kết chương 1
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những lập luận sơ khởi cho thấy sự
cần thiết phải thực hiện nghiên cứu này. Chúng tôi đã trình bày mục đích, ý nghĩa
của nghiên cứu; đồng thời đưa các giả thuyết khoa học cũng như cấu trúc của luận
văn này.


Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×