Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy thơ truyện cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 23 trang )

1. M U
1.1. Lý do chn ti:
Nh chung ta ó ó bit, giỏo dc mm non l khõu u tiờn trong h
thng giỏo gc quc dõn, t nn tng cho vic giỏo dc con ngi ; trong ú
trng mm non l cỏi nụi nuụi dng v phỏt trin nhng mm non tng lai
ca t nc. Bỏc H cng ó tng núi
Tr em nh nhng bỳp mng non ang cn s bao bc, che tr. Tr rt cn
s quan tõm, chm súc ca gia ỡnh, v nh trng, cng ng... Tr em ch yu
l hc m chi, chi m hc v thụng qua hot ng hc chi. õy l
nhng nột khỏc bit ca la tui mm non so vi tr cỏc bc hc khỏc.
Tr em nh bỳp trờn cnh.
Võng ỳng nh vy: Tr em nh nhng bỳp mng non ang cn s bao
bc, che tr .tr rt cn s quan tõm, chm súc ca gia ỡnh, cụ giỏo v ton xó
hi. Tr hc m chi, chi m hc v thụng qua hc chi. õy l nhng nột
khỏc bit ca la tui mm non so vi tr cỏc bc hc khỏc.
Giỏo dc Mm non l mt b phn rt quan trng trong s nghip o to
chm súc giỏo dc th h tr. ng ta ó khng nh rng (giỏo dc mm non l
khõu u tiờn nm trong h thng giỏo dc quc dõn, t nn múng ban u cho
giỏo dc tr...) i vi tr mu giỏo núi chung, c bit l tr lp ghộp 3 tui, 4
tui, 5 tui núi riờng.
Xuất phát từ niềm say mê của trẻ mầm non qua những vần
thơ, cõu truyn, thời gian qua tôi đã dành rất nhiều thời gian
tâm huyết để chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động đọc thơ,
k truyn của trẻ ở lớp mình. Đối với tôi thì việc đọc thơ, k truyn
diễn cảm có nghệ thuật lại có ý ngha to lớn nhằm giúp trẻ mầm
non đặc biệt là trẻ 4, 5 tuổi lớp tôi biết thể hiện tình cảm của
mình vào trong những bài thơ, cõu truyn. Qua đó trẻ tái tạo lại
bằng hình ảnh những gì đã nghe đc và gợi nên ở trẻ những
tình cảm, cảm xúc nhất định.
La tui ny gúp phn khụng nh vo vic giỏo dc ton din cho tr .
Tr em cú tõm hn trong sỏng bay bng, giu tng tng, giu cm xỳc,


ham hot ng, thớch vui chi cú bu bn, vi tỏc phm vn hc cú th tha món
nhng nhu cu v tõm sinh lý ca tr.
Mặt khác đọc thơ, k truyn diễn cảm là một trong những
nội dung cơ bản của hoạt động làm quen vi văn học Vì vậy
không những đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rèn
luyện cho trẻ kỹ năng đọc diễn cảm các tác phẩm văn học để
tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ và thể hiện những kỹ
năng kiến thức mà mình đã học.
Song ni dung truyn th vn l ni dung quan trng hng u bi vỡ la
tui ny k truyn - c th l ngi bn ng hnh trong cuc sng ca tr khi

1


còn ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là việc hình thành và phát triển nhân cách ở
trẻ.
Lý luận và thực tiễn đã cho ta thấy được tất cả các nội dung hoạt động
trong trường Mầm non đều rất quan trọng đối với lứa tuổi mẫu giáo. Đặc biệt là
truyện - thơ là môn học cực kỳ quan trọng, nó là phương tiện để trẻ phát triển tư
duy tình cảm, chí tưởng tượng, óc sáng tạo tâm hồn nghệ thuật và đặc biệt là
phát triển ngôn ngữ, “vốn từ” cho trẻ.
Đối với truyện - thơ của mẫu giáo, cô giáo đóng vai trò vô cùng quan
trọng là trung tâm giữa tác phẩm và các cháu là người truyền thụ nội dung tác
phẩm giúp các cháu cảm nhận được cái hay, cái đẹp về cảnh vật con người và
loài vật...
Với truyện - thơ còn giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh ,thế giới
quanh trẻ là một thế giới đa dạng và phong phú muôn mầu, muôn vẻ đối với
cuộc sống thường ngày của trẻ.
Thông qua bộ truyện - thơ giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm, từ đó giáo dục
trẻ tình yêu thương, gần gũi đối với thiên nhiên, xã hội, giáo dục trẻ hành vi đạo

đức tốt, từ đó giáo dục trẻ lòng yêu con người, yêu thương loài vật, yêu quê
hương đất nước, có ý thức bảo vệ cái đẹp, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện,
hoàn thiện con người trẻ.
Chính từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn đưa ra “ Một số kinh nghiệm
nâng cao chất lượng dạy thơ - truyện cho trẻ mẫu giáo ” Ở đây nhằm giúp
tôii tìm ra những phương pháp tối ưu để giúp trẻ phát triển toàn diện và phát
triển nhân cách ở trẻ .
Trong quá trình thực hiện bản thân tôi luôn cố gắng học hỏi, đi sâu vào
nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm tham khảo ý kiến đồng nghiệp, những thế hệ đi
trước để thực hiện nội dung dạy truyện - thơ cho trẻ đạt kết quả cao.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua truyện, thơ.
- Giúp trẻ phát triển vốn từ, cung cấp các từ mới cho trẻ.
- Phát triển tư duy ,óc sáng tạo ,kỹ năng đọc, kể diễn cảm ,đồng thời cũng
giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mỹ, giúp trẻ biết yêu cái đẹp, bảo vệ cái đẹp
thông qua nội dung các câu truyện bài thơ.
- Giúp trẻ phát triển về Đức, trí, thể, mỹ một cách hài hòa.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Năm học 2017 - 2018 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo
ghép 3 độ tuổi tại khu Cum trường mầm non Trung Tiến, vì vậy tôi đã mạnh dạn
chọn đối tượng này để làm đề tài nghiên cứu của mình với 35 trẻ có 18 trẻ là
nam và 17 trẻ là nữ và có 1 khuyết tật, để khảo sát thực trạng về tiến độ dạy ở
nội dung truyện thơ cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, tµi liÖu
- Phương pháp đàm thoại, giảng giải
- Phương pháp trực quan, minh họa.
2



- Phương pháp ®iÒu tra, thống kê tæng hîp sè liÖu.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Truyện - thơ đối với trẻ mẫu giáo là cả một sự say mê, yêu thích. Trẻ tiếp
nhận tác phẩm văn học là cảm nhận được lời nói, những hành vi, cử chỉ đẹp
trong cuộc sống xung quanh trẻ.
Ngay từ khi còn nằm trong nôi, trẻ được sống trong một thế giới tràn ngập
lời ru à ơi của mẹ, được lắng nghe bà kể chuyện “Ngày xửa ngày xưa...”
Khi đến trường được cô giáo tổ chức cho trẻ đi dạo, được quan sát những
tranh, ảnh… Qua đó cô dẫn dắt trẻ đến những cái hay, cái đẹp, hay những điều
đơn giản bình dị nhất trong cuộc sống đời thường.
Thông qua truyện - thơ giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hình
thành nhân cách ngay từ thuở ban đầu. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng trong
dạy truyện - thơ cho trẻ và để thực hiện tốt nhiệm vụ, tôi luôn phải suy nghĩ đặt
ra những câu hỏi ? và tìm tòi sáng tạo, áp dụng vào nội dung dạy truyện - thơ để
có những giờ dạy đạt kết quả cao.
- Thuận lợi:
Trường lớp rộng rãi, sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học
của cô và trẻ tương đối đầy đủ đảm bảo an toàn tính giáo dục khoa học.
BGH tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ cho tôi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn
học chuyên đề. Nhất là chương trình dạy “lớp ghép” của phòng giáo dục mở,
sinh hoạt chuyên môn theo các cụm trường ,dự giờ dạy mẫu để học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau.
Được sự quan tâm của chương trình phát triển vùng Quan Sơn cùng các cấp
lãnh đạo nhóm lớp tôi đã có được một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho môn
văn học tại nhóm lớp, giúp cho các cháu học tập tốt hơn.
Bản thân nhiệt tình với công việc được giao, yêu nghề mến trẻ luôn khiêm tốn
học hỏi chị em đồng nghiệp và không ngừng học hỏi chuyên môn nghiệp vụ để
ngày càng nâng cao tay nghề nuôi dạy và chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.

- Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nói trên tôi còn gặp không ít khó khăn như
sau:
* §èi víi c«:
- Khó khăn nhất là nhóm lớp tôi đang phụ trách là lớp ghép 3 độ tuổi, trong đó
con em thuộc vùng dân tộc thiểu số là 100%. chính vì thế giáo viên phải lựa
chọn nội dung phương pháp làm sao cho phù hợp với từng độ tuổi, ý thức học
tập của trẻ bé còn hạn chế, đặc biệt là số trẻ 3 tuổi,trẻ phát âm chưa rõ… và
trong lớp có học sinh khuyết tật.

3


- Đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho hoạt động đọc thơ
còn ít
- Do ngôn ngữ địa phng phỏt õm khụng chun, sai li chớnh t, chớnh vỡ
th m rốn k nng phỏt õm cho tr rt khú khn, cú mt s tr cũn núi ngng.
- V nhận thức của một số phụ huynh trong chăm sóc giáo dục
trẻ còn hạn chế, phụ huynh cha quan tâm đến việc học ở trng của con em mình, vì vậy việc ủng hộ nguyên vật liệu còn
cha c nhiều nên giáo viên và trẻ tạo nên sản phẩm cha c
phong phỳ.
* Đối với trẻ :
- Một số trẻ cha có hứng thú nghe cô đọc thơ, k truyn còn
nhút nhát cha biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, trẻ đọc thơ còn
ngọng.
Do mt s tr lp bộ cha cú ý thc hc, n np v nhn thc cũn hn ch,
chớnh vỡ vy kt qu t c cũn thp.
T nhng thun li v khú khn trờn, ngay t u nm hc tụi ó chỳ trng
vo vic bc u bt tay vo lm bi toỏn kho sỏt cht lng u nm nm
c tỡnh hỡnh thc t ca lp mỡnh. Qua ú tụi ó tin hnh kho sỏt trờn tr

bng phng phỏp quan sỏt thc t v ghi chộp lp tụi ch nhim lp mu
giỏo ghộp 3 tui,4 tui,5 tui.
Bng 1: Kt qu kho sỏt u nm.
Qua vic ỏnh giỏ thc trng ca lp tụi thu c kt qu nh sau:
Kh nng ca tr

Tng s

t

T l %

Cha

tr

T l %

t

S tr chỳ ý trong gi hc.

35

28

80 %

7


20%

S tr phỏt trin tớnh tớch cc

35

27

77%

8

23%

S tr cú kh nng din cm 35

25

71%

10

29%

28

80%

7


20%

S tr bit c th, k truyn 35
din cm

27

77%

8

23%

S tr bit cỏch c th k 35
truyn sỏng to

26

74%

9

26%

ngụn ng rừ rng mch lc
S tr cú kh nng c th theo 35
cụ

4



2.2. Thực trạng của vấn đề sáng kiến kinh nghiệm.
- Đặc điểm phát triển môn văn học ở lứa tuổi mẫu giáo nói riêng và trẻ Mầm
non nói chung trẻ phát triển toàn diện, phát triển ngôn ngữ.
- Năm học 2017 - 2018 tôi được phân công trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo
ghép 3 độ tuổi. Tháng 9 bước vào năm học mới tôi chú trọng đến tình cảm, đặc
điểm, tâm sinh lý của từng trẻ, tạo sự gần gũi để trẻ thích đi học, dần dần đưa trẻ
vào nề nếp trong giờ học bởi trẻ mẫu giáo bé, năm đầu chưa quen với nề nếp
học tập ở lớp mẫu giáo, vì vậy đưa trẻ đến với tác phẩm văn học thì rất khó.
Trước tiên tôi phải tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ, về khả năng nhận
thức tiếp thu của từng trẻ. Tôi đã phân trẻ thành 2 nhóm: Đạt - chưa đạt, Sau đó
phân đều, tiện cho việc dạy và nhắc nhở. Trong giờ học rèn cho trẻ tác phong
giơ tay phát biểu ý kiến (trả lời câu hỏi).
Ví dụ: Khi gọi cháu lên bảng đọc thơ hay kể truyện trẻ đi nhẹ nhàng, quay
mặt xuống các bạn, dùng 2 tay làm điệu bộ tạo không khí thoải mái gây hứng
thú để trẻ thích học môn chuyện, thơ.
Trẻ được làm quen với tác phẩm văn học dưới nhiều hình thức như đồ
dùng trực quan là phương tiện không thể thiếu được giúp trẻ hoạt động một cách
tích cực.
Vật thật, tức là cho trẻ tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới xung
quanh một cách trực tiếp, vật thật có tác dụng lôi cuốn sự chú ý quan sát của trẻ,
giúp trẻ tri giác các đối tượng một cách trọn vẹn và sâu sắc về đặc điểm và tính
chất công dụng của chúng. Vì vậy trong các tiết học cô có thể sử dụng vật thật
cho trẻ quan sát, giúp trẻ tri giác một cách cụ thể. Cấu trúc của vật thể đó và
biểu tượng thực của nó. Thường cô sử dụng trong phần giới thiệu bài thơ hoặc
câu chuyện cho trẻ để gây cảm xúc thực.
Song cũng có những bài học có thể sử dụng được, có những bài học không
thể sử dụng được vì nó không phù hợp, khó sử dụng cồng kềnh và có thể nguy
hiểm tới trẻ.
Ví dụ: Đối với một số môn học như môi trường xung quanh, truyện, thơ...

cô không thể đưa trực quan vật thật tức là: con Voi, con Khỉ, con Rắn ... vào
trong các giờ dạy học.
Rối: Làm bằng chất liệu đơn giản cắt bằng giấy, bằng vải... tạo thành con
rối ngộ nghĩnh mang tính chất sống động, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của trẻ.
Mô hình sa bàn: Là hình thức tạo lên các quang cảnh thiên nhiên, nhân
vật... dưới hình thức mô hình sử dụng mô hình sa bàn giúp trẻ tri giác sự vật
giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn. Hiện nay cũng được sử dụng nhiều ở các trường mầm
non.
Phim, ảnh, băng hình: Là loại phương tiện được sử dụng nhiều ở các
trường mầm non, phim, ảnh, băng hình,... dùng những cuộc phim để đem đến
cho trẻ những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan mà thực tế trẻ chưa
biết, trẻ không thể hiện được những cảnh trong tương lai, cảnh trong quá khứ,
từ đó mở rộng tầm hiểu biết của trẻ.

5


Tranh ảnh minh họa: Là một tác phẩm nghệ thuật hội họa được các họa sĩ
vẽ lên các nhân vật, cảnh vật.... phù hợp với nội dung của câu truyện, bài thơ.
Những sự vật hiện tượng vè thế giới xung quanh về thiên nhiên xã hội đưa trẻ
vào vườn cổ tích, vào cuộc sống đời thường từ đó mở mang sự hiểu biết của trẻ
giúp trẻ tích lũy được những tri thức mà nhân loại đã tạo ra, từ đó giúp trẻ phát
triển phát triển toàn diện về mọi mặt.
Vì tranh minh họa là một loại phổ hình phổ biến nhất của nghệ thuật tạo
hình mà trẻ thường tiếp xúc. Nghệ thuật tranh minh họa là một trong những biện
pháp có tác dụng giáo dục tốt. Tranh minh họa gắn liền với lời văn tác phẩm
giúp trẻ cảm nhận lời văn lời thơ một cách sâu sắc hơn, nhớ lâu hơn.
Tóm lại đồ dùng trực quan là một phương pháp sư phạm đặc sắc có hiệu
qủa nhất trong quá trình dạy học đối với lứa tuổi mầm non.
Trẻ được làm quen với tác phẩm văn học dưới nhiều hình thức.

(Học bằng chơi, chơi mà học).
Vì thế tôi dùng rất nhiều cách bố trí giờ học, mỗi cách phù hợp cho mỗi
bài dạy bằng cách cho trẻ đi thăm quan rồi học bài luôn, hoặc những bài thơ trẻ
đã thuộc cô có thể tổ chức bằng hình thức trò chơi để gây hứng thú cho trẻ. Như
vậy trẻ rất hứng thú không những môn học mà còn các bộ môn khác nữa. Vì vậy
tôi đã thành công trong việc bố trí giờ học hợp lý đạt kết quả cao cho tíêt dạy và
trong nề nếp học tập của trẻ.
2.3. Các giải pháp khi dạy“ Truyện ,thơ” cho trẻ lớp mẫu giáo ghép 3,4,5
tuổi
Để phát triển và vận dụng tốt việc dạy truyện thơ cho trẻ 3,4,5 tuổi tôi
mạnh dạn đưa ra đây một số biện pháp sau.
a. Rèn luyện nề nếp cho trẻ.
Muốn dạy truyện thơ cho trẻ đạt hiệu quả cao, trước hết phải xây dựng nề
nếp thói quen tốt cho trẻ ở mọi lúc, moi nơi.
Thường xuyên nhắc nhở trẻ ngồi học ngay ngắn, không nói chuyện trong
giờ học, hăng hái giơ tay trả lời câu hỏi của cô, mạnh dạn nêu ý kiến hoặc đứng
lên đọc thơ,kể truyện cho cả lớp cùng nghe…
Tính chất đa dạng của truyện thơ gợi ra những phản ứng gắn với sự thay
đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu.
Vì vậy giáo dục truyện, thơ đối với trẻ là vô cùng cần thiết, đòi hỏi cô
giáo phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với truyện thơ trong tất cả các
hoạt động.
b. Tích hợp thơ, truyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Ta thấy rằng năng lực tiếp thu của trẻ không thể tự nó mà phát triển được,
mà phải qua một quá trình học - chơi và ở mọi lúc, mọi nơi.
Xác định được tầm quan trọng của thơ,truyện, tôi không những dạy trẻ trên
từng hoạt động học mà dạy trẻ ở mọi lúc là phương pháp tốt nhất để trẻ tiếp thu
mọi kiến thức, tạo điệu kiện cho bài dạy trên lớp đạt hiệu quả, hàng ngày vào
các hoạt động buổi chiều tôi dành thời gian để ôn luyện cho trẻ làm quen khi đi
dạo chơi, nghe đọc thơ,kể truyện…kết hợp với giờ đón, trả trẻ, giờ chuyển tiết,

6


hoạt động ngoài trời. Đặc biệt tôi chú trọng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian vì
ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoạt động kể truyện,đọc thơ ở mọi lúc mọi nơi và đặc
biệt là trong giờ hoạt động vui chơi vì lứa tuổi mầm non “ Trẻ chơi mà học học
mà chơi” những trò chơi qua các bài thơ câu truyện gây hứng thú cho trẻ dễ
thuộc lời bài thơ, câu truyện.
*. Ví dụ: trò chơi gạch chân chữ cái trong Bài thơ’, ‘Mèo đi câu cá’, “
Nàng tiên ốc..…Qua đó ở mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với truyện
thơ được cụ thể hóa như sau.
c. Tích hợp truyện thơ vào hoạt động học.
Chuẩn bị giờ dạy, đồ dùng, vị trí: Muốn giờ dạy đạt hiệu quả cao giáo
viên phải nghiên cứu bài dạy, bài soạn trước khi lên lớp. nghiên cứu yêu cầu nội
dung bài thơ, câu truyện, phương pháp của từng đề tài, nghiên cứu bài soạn có
tính sáng tạo.
Đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ để thu hút
sự tò mò, chú ý của trẻ. Quan trọng hơn nữa vị trí tổ chức giờ dạy phải thoáng
mát, sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ.
Cô phải đọc, kể diễn cảm những bài thơ, câu truyện trẻ đã được tiếp xúc
như có cánh, có thêm nhựa sống. Từ đó giúp trẻ dễ dàng cảm nhận được cái hay,
cái đẹp.
Muốn dạy tốt truyện thơ cho trẻ thì yêu cầu cần đặt ra đối với cô giáo
tương đối cao.
Đối với cô cần phải có tác phong sư phạm, thuộc lời bài thơ, câu truyện
tích cực tham khảo tài liệu, sách, báo… và đặc biệt phải yêu nghề, mến trẻ.
Muốn cho trẻ cảm nhận được tác phẩm văn học, giáo viên khi đọc phải sử
dụng sắc thái, âm đọc và phương tiện đọc biểu cảm khác nhau, làm cho tác
phẩm có tiếng nói, tạo cho tác phẩm một bức tranh âm thanh tương ứng.
Khi đọc giáo viên phải phân biệt được đâu là giọng trầm lắng, đâu là giọng

đọc vui tươi hóm hỉnh.
*. Ví dụ: Với giờ dạy khám phá khoa học và hoạt động xã hội
Mỗi bài thơ nhỏ là một bài học đơn giản ban đầu về thế giới xung quanh
cho trẻ, đó là thế giới về loài chim, loài thú, về cây cối, hoa quả, trăng, sao…
Thế giới thiên nhiên trong truyện thơ trong trẻo, tươi sáng và hồn nhiên, rực rỡ
nhiều màu kì lạ. Đông đúc, ồn ào, vì truyện, thơ là môn học vô cùng hấp dẫn,
song cũng rất khó đối với trẻ. Vì vậy như thế nào để trẻ cảm nhận và hiểu được
nội dung bài thơ, câu chuyện biết đọc biết kể, thể hiện được cử chỉ điệu bộ và
tính cách, giọng của nhân vật. Vì vậy trước tiên khi lên lớp tôi phải thuộc truyện,
thơ, nắm vững nội dung, mục đích yêu cầu, tính cách của từng nhân vật. và khi
dạy tôi phải dịch hai thứ tiếng vì lớp tôi phụ trách giảng dạy 100% trẻ con em
dân tộc thái.
*. Ví dụ như bài thơ : Mèo đi câu cá
“Mèo đi câu cá

“ Meo páy thâc bệt
7


Anh em mèo trắng
Vác giỏ đi câu
Em ngồi bờ ao
Anh ra sông cái
Hiu hiu gió thổ
Buồn ngủ quá chừng
Mèo anh ngả lưng
Ngủ luôn một giấc
Lòng riêng thầm chắc
Đã có em rồi
Mèo em đang ngồi

Thấy bầy thỏ bạn
Đùa chơi múa lượn
Vui quá là vui
Mèo nghỉ ồ thôi
Anh câu cũng đủ
Nghĩ rồi hớn hở
Nhập bọn vui chơi
Lúc ông mặt trời
Xuống núi đi ngủ
Đôi mèo hối hả
Quay về lều gianh
Giỏ em, giỏ anh
Không con cá nhỏ
Cả hai nhăn nhó
Cùng khóc meo meo “

Nong pí meo đón
Vách muống páy thâc
Nong nắng khem nóng
Ái óc nặm mo
Blánh blánh phạ lum
Chía non mệt cớ
Meo ái khoáng khinh
Non luốn kháp nứng
Chớ liêu lặc ngắm
Lê mi nọng mùm
Mèo nọng nhăng nắng
Hín pưng thỏ cú
Dóc ín múa lượn
Muốn pớn bá muốn

Meo ngắm bá thôi
Ái thâc có đáy
Ngắm mùm chum chum
Nhập pưng muốn ín
Chơ ống táng ngin
Nung pu páy non
Đối meo phạo phạo
Pái mưa túp cọ
Muống nọng, muống ái
Há mi tố pá nọi
Mệt sóng héo téo
Hó háy meo meo”

Truyện thơ đã cung cấp cho trẻ về thế giới phong phú của loài vật trên cạn, từ
đó trẻ phần nào đã nắm bắt được đặc điểm, hình dáng, kích thước…và trẻ cũng
có thể so sánh phân biệt được sự khác nhau và hiểu được nội dung và biết được
các nhân vật trong bài thơ thông qua đồ dùng trực quan và tranh minh họa.
d: Sử dụng đồ dùng đồ chơi khi dạy truyện thơ cho trẻ 3,4,5 tuổi.
Các tác phẩm văn học rất giàu tính tưởng tượng, thường là những con
vật, cỏ cây, hoa lá, … rất gần gũi thân thương với trẻ trong cuộc sống sát với
nhận thức của trẻ, để giúp trẻ tiếp thu bài nhanh, nhớ lâu và khắc sâu kiến thức
đã học, tôi đã sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với những cử chỉ, điệu bộ, để
làm cho giờ học thêm sinh động.
Gây hứng thú cho trẻ bằng các loại đồ dùng như: Tranh ảnh, dối tay, vật
thật và các đồ dùng có liên quan đến bài dạy. Trẻ luôn được gần gũi trò chuyện
với cô, không gò bó trẻ.

8



Để có đồ dùng trực quan một cách khoa học cô phải luôn tạo ra những
điều mới lạ, bất ngờ nhằm đánh thức tính tò mò, hiếu kỳ của trẻ giúp trẻ hứng
thú học tập hơn.
*. Ví dụ: Trong giờ ôn luyện buổi chiều tôi thường tổ chức cho trẻ ôn
luyện các bài đồng dao đã học, tôi vẽ tranh lô tô các con vật, các cây cối, hoa
quả, trăng sao, các đồ dùng…và tôi tổ chức cho trẻ chơi thi đua theo tổ, đó là
từng tổ lên lấy tranh và đọc bài đồng dao đúng với hình trên tranh vẽ.
Về đội hình không cứng nhắc như trước đây, có thể cho trẻ thay đổi
nhiều đội hình khác nhau: hình tròn, chữ u, tự do…để trẻ được thoải mái hoạt
động nhanh nhẹn.
Trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu đọc đúng, đọc
hay diễn cảm theo nhịp lời ca bài thơ câu truyện, nhằm khuyến khích trẻ đọc tốt
hơn.
Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những
trẻ đọc chưa đúng. Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục trẻ.
Do đó nội dung các bài dạy không chỉ đơn thuần là một nội dung cần
dạy cho trẻ mà còn là một phương tiện giáo dục.
Vì vậy tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ có
hoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không
hòa đồng cùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hòa nhập với bạn bè, dần dần
tôi thấy trẻ rất thích đọc thơ, kể truyện.
+ Cải tiến phương pháp làm và sử dụng đồ dùng minh họa.
- Đồ dùng minh họa góp phần quan trọng vào việc giảng dạy chuyện, thơ nên đồ
dùng phải chính xác phải phù hợp với nội dung, sử dụng đúng lúc và sáng tạo đó
là yếu tố quyết định trong việc giảng dạy trẻ đạt yêu cầu. Nhưng còn tùy thuộc
vào câu truyện bài thơ yếu tố quyết định trong việc giảng dạy trẻ đạt yêu cầu.
Nhưng còn tùy thuộc vào câu truyện bài thơ. Câu truyện sao cho phù hợp.
Ví dụ: Tranh minh họa Bài Thơ “Mèo đi câu cá”

9



VD: Vào bài. Tôi cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Vì sao con mèo
rửa mặt” và cho trẻ đi tới góc treo tranh về các con vật nuôi trong gia đình, hát
xong tôi trò chuyện về nội dung bài hát, hướng trẻ vào bài học.
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì?, cô thấy ở gần đây có một trang
trại chăn nuôi chúng mình cùng khám phá xem trang trại có những con vật gì
nhé.
Tôi lần lượt đàm thoại với trẻ từng con vật một cho trẻ phát âm nhiều lần.
Cô hỏi trẻ, trẻ được phát âm nhiều lần từng bộ phận và sống ở đâu, thức ăn, tập
tính, vận động của các con vật?
- Tôi trích dẫn, đàm thoại với trẻ:
- Trích dẫn từng đoạn sau đó giảng từ khó, đàm thoại với trẻ như:
- “Hiu hiu gió thổi, hớn hở, hối hả, nhăn nhó” tôi giảng cho trẻ hiểu và cho trẻ
phát âm, tôi dạy cho trẻ phát âm đúng. Có thể đàm thoại với trẻ và đặt câu hỏi
phù hợp với từng độ tuổi đối lớp 3 tuổi câu hỏi đơn giản hơn, trẻ 4,5 tuổi câu hỏi
phức tạp hơn.
- Bài thơ có tên gì? ( cho trẻ 3 tuổ trả lời) còn các câu hỏi khó hơn ở đưới dành
cho trẻ 4,5 tuổi trả lời và có thể cho trẻ 4,5 tuổi trả lời trẻ 3 tuổi nhắc lại…
- Anh em mèo đi đâu?
- Mèo anh câu ở đâu?
- Mèo em câu ở đâu?
- Hai anh em mèo có câu được cá không?
- Vì sao không câu được cá?
“ Ví dụ” khi dạy kể câu truyện “ Sự tích hoa hồng”
10


- Cô tập trung trẻ đi từ ngoài vào hát bài “Hoa trường em” vừa đi vừa hát vào
phía góc lớp cô chuẩn bị 3 cây hoa ở góc lớp để cho trẻ quan sát, đàm thoại với

trẻ:
- Hoa để làm gì?, Tôi nói về tác dụng của các loại hoa. VD: Hoa để làm trang
trí, hoa kết thành quả. Vì vậy mà có những bài thơ, bài hát, câu truyện nói về
hoa đấy. cô có 1 câu truyện rất hay kể về “hoa hồng” chúng mình lắng nghe cô
kể truyện nhé. Mỗi bài thơ, câu truyện đều giới thiệu nhiều cách khác nhau, sau
đó tiến hành hoạt động theo trình tự như trên. Mỗi bài thơ, câu truyện tôi lựa
chọn nội dung và cách tổ chức khác nhau, hệ thống câu hỏi khác nhau, phù hợp
với từng độ tuổi của trẻ.
- Trước khi thực hiện hoạt động, tôi sưu tầm tranh ảnh về hoa hồng để làm tranh
minh họa cho câu truyện, tôi chuẩn bị 3 bức tranh: Tranh 1 cho nhóm trẻ 5 tuổi
vẽ hoa, tranh 2 cho nhóm 4 tuổi: Tôi vẽ sẵn bông hoa yêu cầu trẻ vẽ thêm cành
và lá hoa và tô màu, tranh 3 cho nhóm 3 tuổi: Tôi vẽ sẵn cho trẻ tô màu.
- Cách tiến hành tôi cũng thực hiện như tiết dạy trẻ đọc thơ ở trên.
- Kết thúc: Cho trẻ vẽ, tô tranh hoa.
Ví dụ: Khi dạy giờ đọc thơ “Nàng tiên Ốc’’

11


* Một là: Xác định được mục đích yêu cầu của bài dạy theo từng độ tuổi.
* Hai là: Chuẩn bị cho bài dạy. Trước tiên tôi phải đọc kỹ nội dung tác phẩm
xác định giọng đọc chính xác kết hợp làm cử chỉ điệu bộ, nét mặt, cho thành
thạo, xác định được nội dung của bài thơ và chia đoạn hoặc chia khổ thơ để đọc
trích dẫn, đàm thoại, giảng nội dung bài , đồ dùng minh hoạ là sa bàn với đầy đủ
nhân vật và cỏ cây hoa lá… Tập thơ “ mẫu giáo” đẹp, khoa học, sinh động, hấp
dẫn để lôi cuốn trẻ vào hoạt động.thơ.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với từng độ tuổi, câu hỏi ngắn gọn, dễ
hiểu.
- Vào bài: “Giới thiệu bài” Cô còn gây hứng thú bằng bài thơ, câu đố, bài hát,
hoặc trò chơi có liên quan đến bài học.

- VD: Cho trẻ chơi trò chơi “ghép tranh khám phá chủ đề” tôi chuẩn bị 2 bức
tranh vẽ hình “con ốc” rồi cắt thành 4 miếng, tôi cho 2 đội lần lượt bật lên ghép
tranh, ghép xong trò chuyện về nội dung trong bức tranh có liên tưởng đến bài
thơ gì (đối với trẻ 4 và 5 tuổi) trẻ 3 tuổi có thể quan sát chơi theo hoặc nói
theo…
- Lời giới thiệu tôi dùng ngắn ngọn dí dỏm, dễ hiểu và quen thuộc đối với trẻ,
nhất là lồng ghép với môn học để nội dung thêm đa dạng và phong phú.
* Khi dạy trẻ đọc thơ.

12


- Tôi đọc cho trẻ nghe 2 lần: Đọc lần 1, đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt, đọc xong tôi giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Mời lớp nhắc lại, mời trẻ
lớn nhắc lại, trẻ bé nói theo anh, chị.
- Đọc lần 2: Đọc kết hợp sa bàn chỉ vào từng nội dung trong sa bàn, đọc xong
cô đọc trích dẫn, đàm thoại, giảng nội dung bài thơ.
* Cô trích dẫn từng đoạn. VD: “Xưa có bà già nghèo…ốc khác”
- Bà chuyên làm gì? (4,5 tuổi trả lời)
- Bà bắt được con gì? ( 3 tuổi trả lời)
- Vỏ nó màu gì? ( 4 tuổi trả lời) …
* Nhà nghèo bà chỉ bắt cua bắt ốc để bán, nhưng may mắn bà bắt được con ốc
rất đẹp đấy.
- Giảng từ “Biêng biếc”
- Dạy cả lớp đọc từ “Biêng biếc”, nhóm, cá nhân đọc, tôi lắng nghe và chú ý sửa
sai cho trẻ.
+ Tôi tiếp tục trích dẫn cho đến hết bài thơ.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho trẻ ngồi xen kẽ trẻ lớn với trẻ bé, để trẻ bé học theo trẻ lớn.
- Dạy cả lớp đọc theo cô từng câu, chú ý sửa sai cho trẻ.

- Dạy trẻ đọc theo tổ.
- Dạy trẻ đọc theo nhóm. Mời trẻ 3, 4,5 đọc 3 tuổi đọc theo bạn.
- Cá nhân đọc. Trẻ 4,5 tuổi đọc cùng cô, 3 tuổi đọc theo cô.
* Kết thúc bài: Tô màu tranh vẽ con ốc tặng bà.
- cho trẻ tô theo tổ, tổ nào tô nhanh, đẹp sẽ là tổ chiến thắng.
- Hát bài: cháu yêu bà đi ra ngoài.
Ví dụ: Khi tôi kể chuyện “Truyện của Dê con”.

13


- Vào bài: Cô tập trung trẻ đứng theo vòng tròn trong lớp và nói.
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê nhé” Cho trẻ chơi
khoảng 3 phút sau đó cho trẻ vào chỗ ngồi theo hình chữ u theo tổ.
- Tôi kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện lần 1: Kết hợp kèm tranh minh họa, kể
xong gới thiệu tên truyện, mời trẻ nhắc lại tên truyện.
lại.
- Cô kể truyện lần 2 vẫn kèm theo tranh minh họa.
- Cô kể trích dẫn, đàm thoại, giảng nội dung câu truyện.
- Tôi kể trích dẫn từng đoạn, rồi đàm thoại, giảng nội dung…
- Ví dụ: Tôi đàm thoại với trẻ: (3 tuổi trả lời)
- Trong truyện có những ai? ( 4,5 tuổi trả lời)
- Dê mẹ bảo dê con đi đâu? (4 tuổi trả lời)
- Dê mẹ nói như thế nào? ( 5 tuổi trả lời)
- Chưa kịp nói xong dê con nói gì? ( 5 tuổi trả lời)
- Cứ tiếp tục kể cho đến hết câu truyện, sau đó tôi giáo dục trẻ và tiếp tục dạy trẻ
kể truyện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân theo từng độ tuổi.
- Sau đó kết thúc bằng bài hát “đố bạn” trong chủ đề “động vật.”
* Tôi sử dụng mô hình sa bàn có các nhân vật trong câu truyện, và thực hiện
tương tự như sử dụng tranh minh họa trên đây.

14


VD: Bi th Hoa kt trỏi

Với mong muốn nhằm nâng cao chất lng cho trẻ đọc
diễn cảm và đọc không ngọng tôi luôn cố gắng tranh thủ các
hoạt động trong ngày để cho trẻ đọc thơ một cách hợp lý
* Trong hoạt động học:
Trong chủ điểm thực vật Tôi cho trẻ đọc bài thơ hoa kết
trái.Cô sẽ đọc bài thơ diễn cảm lần một kết hợp với tranh minh
hoạ sau đó giới thiệu tên bài thơ, tác giả. Cô đọc lần 2 sẽ sử
dụng giáo án điện tử để thu hút sự chú ý của trẻ. Ngoài ra tôi sẽ
giảng giải một số từ khó trong bài thơ hoa kết trái nh.
Hoa lựu chói chang
Đỏ nh đốm lửa
Hoặc câu thơ Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trc gió
Sau đó cô sẽ cho trẻ đọc thơ di nhiều hình thức khác nhau.
Lúc đầu tôi cho cả lớp đọc thơ kết hợp với làm động tác minh
hoạ, tôi cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô. Khi cô đa tay về
đội nào thì đội đó sẽ đọc thơ, khi cô đa hai tay lên thì cả
lớp cùng đọc. Tôi chia lớp mình ra làm hai đội một đội nam và
một đội nữ tôi sẽ cho trẻ đọc thơ dới hình thức một đội đọc

15


còn đội bạn sẽ làm động tác minh hoạ, cho một số cá nhân trẻ
lên đọc xem trẻ có đọc tròn tiếng hay không, có ngọng không?

* Còn về hình thức ngoài giờ nh: hoạt động ngoài trời,
trong giờ chuẩn bị ăn tra, chuẩn bị đi ngủ, hoạt động chiều
cô đều có thể rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm
Hoạt động ngoài trời: khi cho trẻ ra sân dạo chơi cô cho trẻ
đọc diễn cảm bài thơ lời chào của hoa của chủ đề thực vật
Trong giờ chuẩn bị ăn tra: Cô cho trẻ đọc bài thơ nhớ
ơn
Trớc giờ đi ngủ : Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ giờ đi
ngủ cô giáo dục trẻ phải ngủ ngoan ngoãn
Hoạt động chiều: Cho trẻ đọc các bài thơ về chủ đề đang
học.
Hình thức ngoài giờ là hình thức ôn giúp trẻ nhớ lại các bài thơ
dã đc nghe và đặc biệt là rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ
một cách tự nhiên
Vì vậy tôi hết sức chú ý tăng cờng việc rèn luyện kỹ năng
đọc thơ diễn cảm cho trẻ di hình thức ngoài tiết học
Bên cạnh việc rèn luyện cho cả lớp đọc thơ đều diễn cảm
tôi còn rất chú ý đến việc rèn đọc thơ cho cá nhân trẻ, cá
nhân trẻ đứng lên đọc cô sẽ phát hiện ra những mặt yếu của
trẻ từ đó cô sẽ sửa sai và hng dẫn trẻ đọc đúng và diễn cảm
hơn giúp trẻ biết thể hiện tình cảm của mình vào trong bài
thơ.
Trong lớp cú 3 tr lp bộ cũn nói ngọng, v cha c c th rừ rng, nói
còn nhỏ vì vậy ụi lỳc tụi thng sợ mất thời gian chỉ gọi trẻ
mạnh dạn trả lời lu loát chứ ít quan tâm đến trẻ nhút nhát, tr
bộ. Vì lẽ đó mà tr lại càng có ít cơ hi tham gia tớch cc vo hot
ng.
- Tôi thng xuyên gần gũi tâm sự và quan tâm đến những
trẻ nhút nhát và nói ngọng. Đặc biệt khi các cháu chỉ làm đc
những việc nhỏ thì tôi thng xuyên khen ngợi các cháu trc cả

lớp. Trong quá trình cho cả lớp đọc thơ tôi thng khuyến khích
trẻ đọc to rõ ràng, gọi những trẻ nhút nhát và nói ngọng lên một
mình đọc thơ. Qua đó tôi đã giúp trẻ tự tin hơn trong giao
tiếp, không còn nói ngọng. Bên cạnh đó tôi kết hợp với gia
đình động viên các cháu ở nhà đọc những bài thơ đã học ở
lớp.
- Tụi ó cho tr lm quen vi bi th hoc cõu truyn sp hc trc, tr
hiu ni dung bi th, c th cõu no cha hay, cha th hin c iu b
cht ging tụi c trc v cho tr c li tr nh v c hay hn, hay khi k
chuyn ch no tr quờn, tr din t cha ỳng, tụi k li cho tr, tr k li theo
16


và diễn đạt luôn điệu bộ cho trẻ bắt trước sao cho trẻ nhớ dễ dàng trọn vẹn câu
chuyện hoặc thơ phải phù hợp với nhân vật.
Ngoài việc tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo của bản thân khi dạy môn chuyện,
thơ. Tôi thường xuyên nghiên cứu học tập kinh nghiệm giảng dạy của đồng
nghiệp, để từ đó rút ra cái hay nhất, hiệu quả nhất, trong tiến hành chương trình
giảng dạy bộ môn văn học nói riêng và các môn học khác nói chung được tốt
hơn.
Với những phương pháp, biện pháp trên, tôi đã thu được một kết quả đáng
mừng, đến nay bộ môn chuyện, thơ ở lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi, mà tôi phụ
trách các cháu cảm nhận được cái hay cái đẹp trong tác phẩm văn học. Qua giờ
dạy rất tốt.
* Rồi ở giờ hoạt động Làm quen với toán.
Có nhiều bài thơ câu truyện giúp trẻ hoàn thành những biểu tượng sơ đẳng
về toán. Cô giáo có thể hướng dẫn trẻ đọc, sau đó cho trẻ chơi với các trò chơi
như: Đếm tay, đếm chân các bạn, đếm các đồ vật nhằm luyện cho trẻ cách đếm
và xác định các phía thành thạo và đây củng là bước đầu đặt nền móng cho trẻ
có thể giải được bài toán phức tạp hơn.

*. VD: cho trẻ đọc bài thơ Mèo đi câu cá.
Ta thấy rằng trong giờ toán cô giáo không nên đi giải quyết ngay vào vấn
đề.Như thế sẽ làm cho tâm lý trẻ thêm nặng nề và kiến thức truyền đạt đến với
trẻ cũng trở nên cứng nhắc. Mà cô giáo cần lồng ghép, đan xen các môn khác,ở
đây cô giáo có thể sử dụng các bài thơ liên quan đến bài dạy, cô cho trẻ đọc hoặc
hát các bài thơ ở phần đầu của lời dạy tức là phần giới thiệu bài nhằm gợi cảm
xúc, gây ấn tượng.
Đồng thời gián tiếp giao nhiệm vụ luôn cho trẻ, từ đó kích thích trẻ
hướng sự chú ý vào bài học sẽ tốt hơn.
*. Ví dụ: Trong giờ làm quen với toán
đề bài: “ Dạy trẻ xác định phía sau của trẻ và các bạn khác”
Chủ đề: Thế giới động vật
Phần gây hứng thú nhằm gợi cảm xúc, gây ấn tượng thu hút sự tò mò
hiếu kỳ của trẻ. Cô có thể cho trẻ đọc bài thơ “ Mèo đi câu cá” và cùng cô làm
điệu bộ con mèo theo lời bài thơ.
Từ những bộ phận con mèo cô giáo có thể xác định được các phía trước sau, từ đó giúp trẻ định hướng trong không gian các sự vật hiện tượng xung
quanh trẻ khác.
Sau khi đọc và làm điệu bộ cô hỏi:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Và làm điệu bộ của con gì?
- Vậy con mèo có râu ở đâu?
- Con mèo có cái đuôi ở đâu?
Và sau đó cô giao nhiệm vụ cho trẻ:
Hôm nay cô sẽ dạy các con xác định phía trước - phía sau của bạn nhé.
Tương tự với: Đề bài Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 1, 2, 3…
17


Cô có thể gây hứng thú và giao nhiệm vụ cho trẻ qua bài thơ “ mèo đi câu
cá”

*. Đối với hoạt động thể chất:
Truyện thơ có ý nghĩa rất lớn về rèn luyện thể chất cho trẻ. Qua các trò
chơi gạch chân chữ cái trong bài thơ như: Hoa kết trái, Nàng tiên ốc…
Trẻ được vui chơi vận động cơ thể tay chân một cách tự nhiên thoải
mái. Từ đó được rèn luyện sự nhanh nhẹn, sự khéo léo của đôi tay, đôi chân,
phát triển cơ bắp và toàn bộ cơ thể một cách cân đối.
Ngoài ra khi học thơ, truyện khi vui chơi trẻ sẽ tích lũy được nhiều
kiến thức để bảo vệ và rèn luyện cơ thể. Cơ thể trẻ phát triển tốt trẻ sẽ tham gia
mọi hoạt động khác một cách tích cực và có hiệu quả cao.
*. Ví dụ: Trẻ chơi trò chơi vận động. Dung dăng dung dẻ
Các trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đọc thơ: Nàng tiên ốc
Khi trẻ đọc đến câu cuối trẻ cầm tay nhau ngồi thụp xuống.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với giờ hoạt động truyện, thơ.
* Kết quả sau khi sử dụng phương pháp cải tiến qua khảo sát đánh giá kết
quả cuối năm học như sau:
* Bảng 2: Kết quả khảo sát cuối năm.
Qua việc đánh giá thực trạng của lớp tôi thu được kết quả như sau:
Khả năng của trẻ

Tổng

Đạt

Tỉ lệ %

Chưa

số trẻ

Tỉ lệ %


đạt

Số trẻ chú ý trong giờ học.

35

32

91 %

3

9%

Số trẻ phát triển tính tích cực

35

30

86%

5

14%

Số trẻ có khả năng diễn cảm 35

28


80%

7

20%

31

88%

4

12%

Số trẻ biết đọc thơ, kể truyện 35
diễn cảm

30

86%

5

14%

Số trẻ biết cách đọc thơ kể 35
truyện sáng tạo

29


83%

6

17%

ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc
Số trẻ có khả năng đọc thơ theo 35


- So sánh giữa 2 bảng: Bảng khảo sát đầu năm và bảng khảo sát cuối năm tôi
thấy, sử dụng phương pháp mới ,đạt kết quả cao hơn.
- Với các biện pháp giảng dạy như vậy tôi đã rút ra cho mình một số bài học
kinh nghiệm sau:
18


- Muốn dạy tốt bộ môn chuyện, thơ cho trẻ cô giáo cần đầu tư linh hoạt sáng
tạo khi giảng dạy.
“Luyện giọng kể truyện cho hấp dẫn” thể hiện được tình cảm và tính cách
của từng nhân vật biết sử dụng đồ dùng minh họa một cách hợp lý, giới thiệu bài
sinh động ngắn gọn, dí dỏm gây hứng thú bất ngờ đối với trẻ nhằm thu hút trẻ
vào giờ học đạt kết quả cao. Đi sâu vào rèn luyện nề nếp cho trẻ trong giờ học
uốn nắn cách trả lời câu hỏi mạch lạc, đầy đủ ý nghĩa tiến hành thường xuyên
liên tục ở mọi lúc mọi nơi.
- Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức, sở thích của từng trẻ.
- Luôn học hỏi những người đi trước, nghiên cứu tài liệu, tập san truyền
hình, tài liệu giáo dục mà nhất là giáo dục mầm non. Từ đó rút ra cho mình
những bài học hay, để việc dạy bộ môn chuyện thơ đạt tới kết quả cao nhất.


19


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
- Kết luận:
- Qua quá trình công tác giảng dạy tại trường Mầm non Trung Tiến mà trực
tiếp là nhóm lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi khu Cum mà tôi phụ trách.
- Tôi thấy việc nâng cao hiệu quả bộ môn cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học mà các môn học khác nói chung là vô cùng quan trọng, tạo điều kiện để
cho công tác giáo dục Mầm non nó có tính chất quyết định sự hình thành và phát
triển nhân cách của trẻ những kết quả trên là do sự nổ lực của bản thân, tôi đã
tham khảo và nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến giáo dục mầm non mới
nhất là phương pháp dạy “lớp ghép 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi” Luôn học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp, dự giờ giáo viên giỏi trong trường , đề nghị tổ chuyên
môn. Hiệu phó chuyên môn của nhà trường dự giờ của mình và góp ý, tự mình
rút ra bài học kinh nghiệm.
Tôi thường xuyên tham gia các lớp tập huấn và các buổi sinh hoạt chuyên
môn cum, tôi được dự các giờ dạy mẫu của đồng nghiệp, được nghe những ý
kiến góp ý của các tổ chuyên môn, nhất là ý kiến góp ý của phòng giáo dục, tôi
đã rút kinh nghiệm từ các giờ dạy đó mà tự rèn luyện cho bản thân, tự học tập
tự khám phá những phương pháp, biện pháp mới nhất, hiệu quả nhất để chuyển
tải kiến thức đến với trẻ một cách có kết quả cao hơn.
- Ngoài ra còn có sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo.
- BGH trường Mầm non Trung Tiến nhiệt tình giúp đỡ tôi đặc biệt là, công
tác phối kết hợp giữa các phụ huynh học sinh và giáo viên về việc chăm sóc giáo
dục trẻ.

- Kiến nghị.
- Với kết quả như trên tôi đề nghị với BGH nhà trường, địa phương, đưa

phương pháp cải tiến của tôi, áp dụng vào những nhóm lớp ghép trong trường.
- Rất mong được sự bổ sung góp ý của các cấp lãnh đạo, của BGH, bạn
đồng nghiệp để tôi có thêm phương pháp cải tiến mới, trong tất cả các môn học
để đáp ứng được với việc giáo dục mầm non ngày nay, mong sao những mầm
non hiện tại sẽ trở thành người có ích trong xã hội sau này.
Trên đây là nhưng kinh nghịêm mà tôi đã nghiên cứa rút ra từ bản thân. Vì
điều kiện thời gian có hạn nên kinh nghiệm của tôi không tránh khỏi những

20


thiếu sót và hạn chế. Tôi kính mong cấp trên đóng góp ý kiến cho bản thân tôi
để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đạt kết quả cao hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Trung Tiến, ngày 20 tháng 4 năm 2018
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết
Hà Thị Thính
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non – Bùi Kim Tuyến
(chủ biên) – Nguyễn Thị Cẩm Bích – Lưu Thị Lan – Vũ Thị Hồng Tâm –
Đặng Thu Quỳnh – NXB Giáo dục Việt Nam
2. Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non – Lã Thị Bắc Lý
- NXB Đại học Sư phạm
3. Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non – Nguyễn Thị Hòa NXB Đại
4. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) –
Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa - NXB Đại học Sư phạm
5. Các bài hát theo chủ đề chủ điểm trong “Trẻ thơ hát, trong các quyển

tuyển chọn”
6. Tài liệu hướng dẫn dạy lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi…

21


PHỤ LỤC
1. Mở đầu.
1.1 Lý do chọn đề tài.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.5 Những điểm mới
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm.
+ Cơ sở lý luận.
+ Cơ sở thực tiễn.
- Thuận lợi.
- Khó khăn.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.3. Các giải pháp khi thực hiện dạy truyện, thơ cho trẻ mẫu giáo ghép 3 độ
tuổi.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
3. Kết luận, kiến nghị.
a. Kết luận.
b. Kiến nghị.

22



MỤC LỤC
MỤC LỤC

Trang
1

1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

2
2
3
3
3
4+5
4+5
6

nghiệm
2.3. Các giải pháp khi thực hiện dạy truyện thơ cho trẻ lớp mẫu

7 - 18

giáo ghép 3 độ tuổi.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận

19 +20
21

- Kiến nghị
- Tài liệu tham khảo + Phụ lục.

22

23



×