Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.1 KB, 27 trang )

SKKN: Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc ë trêng THCS
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường, nó
chiếm hầu hết thời gian lao động của thầy, trò và cán bộ quản lí nhà
trường. Hoạt động dạy và học do các lực lượng chủ yếu của nhà trường là
giáo viên, học sinh thực hiện cùng với sự tham gia, hổ trợ của cán bộ,
nhân viên trong nhà trường. Hoạt động này diễn ra liên tục trong suốt năm
học. Nó đòi hỏi sự chun sâu của thầy và sự tích cực của trò. Chính vì
vậy việc quản lí hoạt động dạy và học nói riêng, quản lí chun mơn nói
chung là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ quản lí.
Đặc biệt là trong năm học 2013-2014 này tồn ngành giáo dục nước nhà
đang thực hiện chủ đề năm học “ Năm học tiếp tục đổi mới quản lí và
nâng cao chất lượng giáo dục” và là năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động
“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và “ Mỗi thầy,
cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; “ Nói khơng với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, tiếp tục thực hiện
phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
nên cơng tác quản lí chun mơn trong nhà trường cần phải đổi mới tích
cực hơn.
Bên cạnh các mối quan hệ trong trường thì hoạt động chun mơn là
mơi trường, là lĩnh vực để đội ngũ cán bộ giáo viên gắn kết nhau, cùng
nhau hồn thành nhiệm vụ. Qua hoạt động chun mơn từng cá nhân tự
học tập, trao đổi, bổ sung cho nhau những kinh nghiệm và bài học để
thực hiện tốt nhiệm vụ chun mơn, từng bước nâng cao chất lượng giờ
dạy, cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới. Chính vì vậy,
việc chỉ đạo cơng tác chun mơn một cách khoa học, kịp thời sẽ góp
phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đội ngũ có khả năng chun mơn
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS
vng vng l lc lng nũng ct trong hot ng ch o ca nh trng.


Thc t qua cỏc nm lm cụng tỏc chuyờn mụn trng, tụi ó nhn thy
bờn cnh cỏc giỏo viờn cú nng lc, t cht lng cao trong ging dy,
hon thnh tt cỏc nhim v, quy ch chuyờn mụn thỡ vn cũn mt s ớt
giỏo viờn cha thc hin tt v n np chuyờn mụn, cht lng ging dy
cha cao v riờng bn thõn tụi cng cũn hn ch v mt kinh nghim qun
lớ chuyờn mụn nờn tụi mnh dn i sõu tỡm hiu v ti Mt vi kinh
nghim trong vic qun lớ chuyờn mụn trng THCS Phong Khờ trong
nm hc 2013 2014
Vi kh nng bn thõn cú gii hn, tụi hy vng thụng qua ti ny
xut mt vi kinh nghim trong vic qun lớ chuyờn mụn nhm gúp
phn tng bc nõng cao cht lng hot ng ca nh trng. T ú
giỳp nh trng hon thnh xut sc nhim v c giao, i ng cú ý
thc v thc hin tt n np, quy ch chuyờn mụn.
II. NHNG ểNG GểP NNG CAO CHT LNG QUN L
DY V HC
Nếu vận dụng tốt những biện pháp quản lý nâng cao chất lợng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nêu ra trong đề tài này sẽ giúp cán
bộ quản lý trờng THCS Phong Khê làm tốt hơn công tác quản lý trờng
THCS. Nâng cao chất lợng chuyên môn đội ngũ giáo viên - yếu tố quyết
định đến việc nâng cao chất lợng giáo dục.
Là tài liệu tham khảo hữu ích cho CBQL trong công tác quản lý
chuyên môn các trờng THCS có điều kiện tơng đồng với trờng THCS
Phong Khê- TP Bắc Ninh.
3. Lch s ti
ó cú rt nhiu ti cp v cụng tỏc qun lớ chuyờn mụn nhm
nõng cao cht lng hot ng nh trng. Song do c thự ca tng
vựng min, iu kin ca tng trng m vic ỏp dng mi trng cú
hn ch riờng. i vi trng THCS Phong Khờ, v i ng a s cũn tr,
Phạm Trọng Tú
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS

điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng cho nhu cầu dạy và học còn nhiều thốn
thiếu thốn và bản thân mới làm công tác còn có ít kinh nghiệm và nhiều
hạn chế nên ngay từ đầu năm học 2013-2014 tôi đã quyết tâm thực hiện
đề tài này.
4. Phạm vi đề tài
Có rất nhiều nội dung đề cập trong công tác quản lí chuyên môn như:
xây dựng kế hoạch chuyên môn, tổ chức hoạt động, điều hành hoạt động
chuyên môn, kiểm tra hoạt động chuyên môn Nhưng trong khuôn khổ đề
tài này tôi chỉ nghiên cứu chủ yếu ở khía cạnh quản lí chương trình dạy
học, quản lí hoạt động dạy của giáo viên trong nhà trường
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1. Thực trạng về đội ngũ CB.GV và công tác quản lí chuyên môn
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 37, trong đó chia ra:
- Ban giám hiệu : 02
- Giáo viên trực tiếp đứng lớp: 32
- Thiết bị và Thư viện: 01
- Nhân viên hành chính : 02
Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%, có 27 giáo viên trình độ đại học.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ cả tuổi đời lẫn tuổi nghề:
- Công tác dưới 5 năm : 03
- Công tác từ 5- 10 năm: 22
- Công tác trên 10 năm: 12.
Đa số đội ngũ cán bộ, giáo viên luôn năng động, nhiệt tình trong công
tác, có tinh thần học tập cao, có ý chí phấn đấu tốt. Bên cạnh đó một vài
giáo viên vẫn còn hạn chế nhiều về việc thực hiện nề nếp, quy chế chuyên
môn. Cụ thể thông qua kiểm tra hồ sơ và dự giờ giáo viên đầu năm:
+ Dự giờ: 4 tiết, đánh giá xếp loại tiết dạy: 1 giỏi, 3 khá. Nhìn chung
các tiết dự giờ, bản thân người dạy chưa chuẩn bị chu đáo, lường trước và
xử lí tốt các tình huống xảy ra trên lớp, chưa kết hợp tốt các phương pháp
Ph¹m Träng Tó

SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
bộ môn để làm nổi bật đựơc trọng tâm bài dạy, chưa phát huy có hiệu quả
tốt các đồ dùng, khâu kiểm tra đánh giá học sinh thực hiện chưa tốt còn
mang tính hình thức
+ Kiểm tra hồ sơ hồ sách giáo viên ( giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy
theo tuần, sổ điểm, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiệm – nếu có): 6 GV
trong đó 2 hồ sơ xếp loại tốt, 3 hồ sơ xếp loại đạt yêu cầu, 1 hồ sơ xếp loại
chưa đạt yêu cầu, chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy
định về chuyên môn.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế, trao đổi với giáo viên, tổ trưởng tổ
chuyên môn, tôi nhận thấy nguyên nhân của tình trạng trên là:
+ Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa nắm vững các quy định về chuyên
môn do có một số các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên có sự điều
chỉnh, thay đổi nhiêù lần nên giáo viên còn nhầm lẫn. (nhất là hướng dẫn
đánh giá, xếp loại học sinh )
+ Do lực lượng giáo viên đa số còn trẻ nên kinh nghiệm trong công tác
chưa nhiều, còn một số giáo viên phải đảm nhận bộ môn từ 3 đến 4 khối
lớp nên khó khăn trong việc đầu tư hiệu quả tiết dạy và sinh hoạt trao đổi
kinh nghiệm chuyên môn.
+ Còn một vài giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp dạy học, việc
chuẩn bị giờ dạy trên lớp chưa tốt, chưa khai thác có hiệu quả đồ dùng dạy
học hiện có, việc tổ chức tiết dạy trên lớp chưa được sôi nổi, gây hứng thú
lôi cuốn học sinh
2. Nội dung cần giải quyết:
Trước những nguyên nhân trên, với vai trò là một cán bộ quản lí phụ
trách về mặt chuyên môn, bản thân tôi thấy cần phải thực hiện tốt một số
nội dung cơ bản sau:
+ Nghiên cứu và chỉ đạo sâu sát việc thực hiện tốt chương trình giảng
dạy các bộ môn.
+ Thực hiện tốt việc kiểm tra công tác chuẩn bị và thực hiện giờ dạy

trên lớp của giáo viên một cách thường xuyên và kịp thời.
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
+ Quản lí tốt việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh
3. Biện pháp giải quyết:
3.1/ Nghiên cứu và chỉ đạo sâu sát việc thực hiện tốt chương trình giảng
dạy các bộ môn.
Vậy chương trình dạy học là gì?
Chương trình dạy học là các văn kiện có tính pháp qui do Nhà nước ban
hành, trong đó quy định một cách cụ thể:
+ Vị trí môn học trong kế hoạch dạy học.
+ Mục đích yêu cầu của môn học ( yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ,
hành vi)
+ Nội dung các môn học (các phần, các chương, các bài)
+ Kế hoạch thời gian: số tiết dành cho từng phần, từng chương, từng bài
cũng như số tiết dành cho ôn tập, kiêm tra, thực hành ….
+ Giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiện chương trình.
Như vậy thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo
theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Về nguyên tắc, chương trình dạy học là
pháp lệnh của Nhà nước do bộ GD&ĐT ban hành, người giáo viên phải thực
hiện nghiêm chỉnh, không được tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch
chương trình dạy học.
Do đó để quản lí việc thực hiện chương trình học, bản thân tôi phải thực
hiện các công việc sau:
- Triển khai đầy đủ, kịp thời sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc
Ninh, PGD&ĐT Bắc Ninh về việc thực hiện quy chế chuyên môn, về thực
hiện chương trình giảng dạy các bộ môn … ngay cuộc họp chuyên môn đầu
năm để toàn thể hội đồng sư phạm nắm và thực hiện, đặc biệt là năm học này
là việc triển khai công văn 1070 /SGDĐT- GDTrH ngày 06/9/2010của Sở

GD&ĐT Bắc Ninh về việc hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn cấp
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc ë trêng THCS
trung học, đây là cơng văn triển khai tương đối đầy đủ về việc thực hiện quy
chế chun mơn và thực hiện chương trình giảng dạy.
- Bản thân cố gắng nghiên cứu chương trình cơ bản tồn cấp học, các mơn
học (chú ý những chỉ đạo điều chỉnh nội dung chương trình của Bộ, Sở), dự
kiến tiến trình thực hiện chương trình ( chú ý các thời điểm quan trọng: khai
giảng, kết thúc học kì 1, kết thúc học kì 2, chuẩn bị xét tốt nghiệp THCS …)
những vấn đề trọng tâm trong việc thực hiện chương trình theo sự chỉ đạo của
cấp trên để kịp thời hướng dẫn giáo viên những vấn đề khó trong chương
trình, giải đáp những thắc mắc, giúp đỡ giáo viên thực hiện chun mơn.
- Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch bộ mơn theo mẫu như sau:
********************************
PHẦN 1: KẾ HOẠCH CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
2. 1. Vµi nÐt vỊ t×nh h×nh ®Þa ph¬ng vµ nhµ trêng.
2.1.1. T×nh h×nh ®Þa ph¬ng.
2.1.2. T×nh h×nh nhµ trêng
Trêng THCS Sèp Cép ®ỵc thµnh lËp n¨m 1996, qua 11 n¨m x©y
dung phÊn ®Êu vµ trëng thµnh, víi yªu cÇu x©y dung trêng ®¹t chn
qc gia vµo th¸ng 12 n¨m 2010 vµ trë thµnh trêng THCS chÊt lỵng cao
cđa Hun vµo n¨m 2012.
Nh÷ng thn lỵi, khã kh¨n:
- Thn lỵi: nhµ trêng lu«n nhËn ®ỵc sù quan t©m s¸t sao cđa Th-
êng trùc HU, H§ND, UBND hun, chÝnh qun vµ nh©n d©n c¸c d©n
téc x· Sèp Cép. §Ỉc biƯt lµ sù quan t©m chØ ®¹o cđa Phßng Gi¸o dơc
nªn c¬ së h¹ tÇng cđa trêng ®· phÇn nµo ®¶m b¶o cho ho¹t ®éng d¹y -
häc. C¬ cÊu tỉ chøc, lùc lỵng c¸n bé, gi¸o viªn t¬ng ®èi ®Çy ®đ, ®ång
Ph¹m Träng Tó

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS
bộ về trình độ chuyên môn; đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, giàu
lòng yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục; đa số giáo
viên có lập trờng t tởng chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tởng
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; thực hiện tốt chủ trơng,
đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; nội bộ có sự đoàn
kết thống nhất.
- Khó khăn: Trờng đứng chân trên địa bàn của một xã vùng 2 đặc
biệt khó khăn nên cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học còn nhiều
thiếu thốn, khuôn viên nhà trờng, sân chơi bãi tập thiếu và không đảm
bảo; 84% học sinh nhà trờng là ngời dân tộc, còn nhiều hạn chế trong
học tập cũng nh sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử; một giáo viên cha đạt
chuẩn, một số giáo viên đạt chuẩn về bằng cấp nhng năng lực chuyên
môn còn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự bồi dỡng cha đợc coi trọng.
2.2. Thực trạng về chất lợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên
Đại đa số giáo viên của nhà trờng có tâm huyết với nghề, nhng
đứng trớc yêu cầu của sự nghiệp giáo dục hiện nay, đòi hỏi phơng pháp
giảng dạy có sự đi lên của mỗi giáo viên. Một trở ngại lớn đối với họ
hiện nay là phơng pháp dạy học cũ đã trở thành lối mòn, ăn sâu vào nếp
nghĩ của họ, việc lựa chọn kết hợp giữa phơng pháp dạy học "truyền
thống" với phơng pháp dạy học hiện đại "lấy học sinh làm trung tâm
của quá trình nhận thức" sáng tạo trong quá trình học tập giáo viên thực
hiện còn gợng ép, vụng về, hình thức tổ chức cha phong phú Một số
giáo viên tiếp thu phơng pháp dạy học mới còn chậm, thiếu nhạy bén,
có t tởng "trung bình chủ nghĩa".
2.3. Đánh giá chung.
2.3.1. Mặt mạnh.
- Ban giám hiệu nhà trờng nhiệt tình, năng động, có kinh nghiệm
trong công tác quản lý.
Phạm Trọng Tú

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS
- Đội ngũ giáo viên có tinh thần đoàn kết, thống nhất cao trong nội
bộ, nhiệt tình, tận tâm vợt mọi khó khăn vơn lên trong công tác, có kinh
nghiệm trong giảng dạy, có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ.
- Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc
nội quy, quy chế chuyên môn.
2.3.2. Hạn chế.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số giáo viên cha đạt
chuẩn, kinh nghiệm công tác và năng lực chuyên môn của nhiều giáo
viên đạt chuẩn còn hạn chế.
- Trình độ nhận thức còn yếu kém, một số giáo viên cha thật sự tâm
huyết với nghề.
- Việc tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ mọi mặt còn yếu,
nhiều đồng chí còn cho rằng đây là việc làm mang tính hình thức nên
cha coi trọng.
- Trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế (100% học
sinh là ngời dân tộc).
- Học sinh cha có ý thức tự giác trong học tập.
- Đồ dùng, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, chất lợng không
đảm bảo, thiếu độ chính xác.
2.3.3. Nguyên nhân.
- Nhà trờng không đợc lựa chọn giáo viên, đội ngũ giáo viên không
đồng đều, quá nhiều giáo viên trẻ; việc đổi mới phơng pháp còn lúng
túng, trình độ chuyên môn còn một số giáo viên cha đạt chuẩn,cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học, sách tham khảo còn thiếu, một số giáo viên ý
thức trách nhiệm cha cao; Ban giám hiệu làm việc đôi lúc còn nể nang,
Phạm Trọng Tú
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS
đã có kế hoạch bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và đổi mới phơng pháp

song cha phù hợp, hiệu quả thấp.
- Việc sinh hoạt chuyên đề trao đổi phơng pháp dạy học, dự giờ
cha đạt đợc hiệu quả cao.
- Sự hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng cha khớp
nhịp, cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự nghiệp giáo dục THCS
phát triển đi lên.
Tóm lại, trên cơ sở lý luận nghiên cứu ở Chơng 1 và thực trạng chất
lợng đội ngũ giáo viên của nhà trờng cũng nh thực trạng công tác chỉ
đạo bồi dỡng nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà
trờng đã làm và thực hiện trong những năm qua thì việc tìm ra các biện
pháp thực hiện, góp phần nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên trờng THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp là rất cần thiết, đáp ứng
với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục hiện nay.
Phạm Trọng Tú
SKKN: Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc ë trêng THCS
1. Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………………………
2. Khó khăn:
- Khi nêu thuận lợi và khó khăn cần nêu những thuận lợi và khó khăn
từ bên trong trước, sau đó mới đến bên ngoài.
- Tuỳ theo số giáo viên cùng bộ môn trong đơn vò, trình độ đào tạo,
trình độ chuyên môn, tay nghề mà GV nêu những thuận lợi và khó khăn.
- Tuỳ vào tình hình học tập của HS, có thể thông qua kết quả năm học
trước, khảo sát chất lượng đầu năm, ý thức tự giác học tập, nề nếp,…
- Dựa vào cơ sở vật chất nhà trường hiện có để phục vụ cho việc giảng
dạy, đổi mới phương pháp bộ môn phụ trách.
- Sự quan tâm của BGH, phong trào thi đua trong đơn vò.
- Sự giúp đỡ của cán bộ chuyên môn cụm trường, PGD, sự quan tâm
sâu sắc của lãnh đạo đòa phương, của CMHS,…
II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Các chỉ tiêu thực hiện

a) Đối với giáo viên:
- Chỉ tiêu dự giờ, thao giảng, tiết dạy đổi mới PPDH (có sử dụng máy
chiếu)
- Đăng ký phấn đấu danh hiệu
- Thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm
b) Đối với học sinh:
- Chất lượng bộ môn:
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc ë trêng THCS
- Số HS giỏi văn hoá các cấp
2. Nội dung và biện pháp thực hiện
a) Nghiêm túc thực hiện các quy đònh về chuyên môn
b) Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả
học tập của HS
c) Nâng cao trình độ tay nghề
- Dự giờ thao giảng
- Họp chuyên môn
- Tự học
d) Phụ đạo và bồi dưỡng học sinh
- Cần nêu cụ thể đối tượng, thời gian thực hiện

PHẦN 2: KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CỤ THỂ
I. Mục tiêu của môn………. Lớp (hoặc cấp THCS nếu GV dạy tất cả các
khối)
1. Về kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………
2. Về kỹ năng: .……………………………………………………………………………………………………………
3. Về tình cảm, thái độ: ……………………………………………………………………………………………
II. Kế hoạch thực hiện kiểm tra:
…………………………………………………
II. Kế hoạch giảng dạy theo tuần: theo lịch báo giảng và có rút kinh

nghiệm hàng tuần.
**************************************
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS
- S dng thi khoỏ biu iu khin v kim soỏt vic thc hin tin
chng trỡnh ca tt c cỏc mụn hc cho ng u, cõn i gia cỏc lp trỏnh
s so le, thiu gi, thiu bi, kp thi x lớ hng ngy cỏc s c nh hng ti
vic thc hin chng trỡnh dy hc, trỏnh vic thay i thi khoỏ biu quỏ
nhiu ln, vic thay i nhiu s phỏ v n np dy ca thy v hc ca trũ,
lm cho thy cú th quờn gi lờn lp, trũ quờn mang sỏch v v chun b bi.
Vỡ vy theo phõn cụng nhim v trong Hi ng s phm u nm, tụi phi
tin hnh lp thi khoỏ biu kp thi, tng i hp lớ to c s cõn i
trong hot ng dy ca thy v hot ng hc ca hc sinh, m bo quyn
li ca GV v quyn li hc tp ca hc sinh, cỏc giỏo viờn i khụng quỏ
nhiu bui trờn mt tun hoc b kờ tit quỏ nhiu, chỳ ý n hon cnh,
nguyn vng ca giỏo viờn nht l giỏo viờn cú con nh, hon cnh khú khn
( khụng ngh t 2 ngy chuyờn mụn tr lờn) h cú thi gian u t tt vo
vic son ging, hoc trong mt ngy khụng th xp cho mt giỏo viờn quỏ
nhiu gi, iu ú nh hng n cht lng gi dy ca h, cũn thi khoỏ
biu trong mt ngy m hc sinh lờn lp phi cú cỏc tit khoa hc t nhiờn v
khoa hc cõn i, tuyt i khụng b trớ mt bui ton cỏc tit khoa hc t
nhiờn hoc ton cỏc tit khoa hc xó hi trỏnh tõm lớ cng thng nng n
i vi hc sinh vỡ mt ngy ton l cỏc tit m cỏc em phi lm bi tp hoc
phi hc ton l lớ thuyt .
- Ngoi ra cn phi theo dừi thng xuyờn vic thc hin chng trỡnh ca
giỏo viờn thụng qua lch bỏo ging, s u bi, s im, d gi v c s bỏo
bi m hc sinh ghi chộp hng tun xem giỏo viờn thc hin chng trỡnh
cú y kp thi, Bờn cnh ú hng thỏng cỏc t chuyờn mụn bỏo cỏo
vic thc hin chng trỡnh ca giỏo viờn trong t, tỡnh hỡnh hc tp v rốn
luyn ca cỏc lp. Nu phỏt hin c cỏc trng hp thc hin cha ỳng

hoc cha cú nhng kin ngh xỏc ỏng thỡ trao i n giỏo viờn b mụn v
yờu cu giỏo viờn khc phc kp thi.
Phạm Trọng Tú
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
3.2/ Thực hiện tốt việc kiểm tra công tác chuẩn bị và thực hiện giờ dạy
trên lớp của giáo viên một cách thường xuyên, kịp thời.
a. Đối với việc chuẩn bị gìơ dạy lên lớp của giáo viên:
Việc chuẩn bị giờ dạy trên lớp quyết định chất lượng gìơ trên lớp và chất
lượng quá trình dạy học. Việc giáo viên tự chuẩn bị các gìơ dạy lên lớp là
việc vô cùng quan trọng trong qui trình lao động sư phạm. Việc tự chuẩn bị
của giáo viên là một khâu lao động trí óc độc lập, giáo viên có thể tự quyết
định thực hiện ở nhà hay ở trường (nơi có điều kiện thuận lợi nhất). Nếu
người giáo viên không có đầy đủ tinh thần trách nhiệm, không có chế độ làm
việc trong ngày rõ ràng, không chuẩn bị sớm các giờ lên lớp thì công việc sẽ
hời hợt và mang tính hình thức. Do đó quan tâm đến chất lượng gìơ lên lớp
thì trước tiên phải quan tâm đến chất lượng việc chuẩn bị giờ trên lớp của
giáo viên. Sự chuẩn bị của giáo viên càng chu đáo thì kết quả dạy học càng ít
sai sót. Quản lí việc chuẩn bị giờ lên lớp là một hoạt động quản lí cần thiết để
nâng cao hoạt động quản lí cần thiết để nâng cao hiệu quả của việc dạy và
học.
Do đặc điểm đặc thù trên của lao động sư phạm nên công tác chuẩn bị giờ
lên lớp của giáo viên thực hiện ở nhà và gắn với thời gian rãnh rỗi của họ. Vì
vậy , đây là khâu khó quản lí đối với người làm công tác quản lí chuyên môn,
buộc ngưòi cán bộ quản lí phải cần hiểu rõ trong hàng loạt công việc để chuẩn
bị cho giờ lên lớp cần hướng dẫn những việc cần làm ngay từ đầu năm học
như :
- Triển khai các yêu cầu cần đạt về soạn giảng: đảm bảo 100% giáo viên lên
lớp giảng dạy phải có giáo án, giáo án thực sự là một bản thiết kế một giờ lên
lớp đòi hỏi tính chính xác, rõ ràng về nội dung, phong phú về phương pháp
dạy học, giáo án GV phải thực hiện đúng phân phối chương trình .

Hình thức, bố cục giáo án: giáo án dạy học phải soạn theo hình thức đổi
mới với trình tự:
+ Mục tiêu cần đạt
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
+ Chuẩn bị của GV và HS
+ Tổ chức hoạt động dạy và học
+ Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài soạn phải khoa học, sắp xếp hợp lí các hoạt động của giáo viên và
học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí, tập trung vào trọng tâm, vừa sức
tiếp thu của học sinh ( nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới);
bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ , vận dụng sáng tạo kiến thức đã học ,
tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững kiến thức; có thể soạn theo
hình thức chia cột hoặc không chia cột nhưng sao cho thể hiện được đổi mới
phương pháp dạy học.
Bài soạn ở những tiết ôn tập phải có hệ thống kiến thức trong chương, có
tổ chức cho HS hoạt động ôn tập, tránh trường hợp GV chỉ ghi lại một loạt
các câu hỏi và đáp án, không thể hiện được giờ dạy trên lớp
Phải thực hiện nghiêm túc việc lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục
hướng nghiệp, sử dụng tiết kiệm năng lượng,“ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” vào trong bài dạy nếu có.
Bài soạn thực hành GV cần chú trọng , đảm bảo đủ các yêu cầu của tiết
thực hành, có hướng dẫn chấm và biểu điểm
Đối với những bài từ 2 tiết trở lên, phải chia thành từng tiết cụ thể. Phải
có phần củng cố ở mỗi tiết
Ở mỗi đầu chương phải có mục tiêu cần đạt ( kiến thức, kĩ năng, thái độ)
Bài soạn phải có ngày soạn, ngày dạy, tuần, tiết ( theo PPCT). Phải sạch,
đẹp, không sai lỗi chính tả
Đối với giáo án soạn vi tính phải có tên giáo viên, năm học ( ở mục
Borders and Shading) và có đánh dấu số trang. Bài soạn của đồng nghiệp chỉ

có thể sử dụng tham khảo không được photo.
Việc kiểm tra giáo án nói riêng và hồ sơ chuyên môn của giáo viên nói
chung ở trường được được ban giám hiệu , tổ trưởng chuyên môn phân công
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
nhau kiểm tra, theo dõi hàng tháng và có nhận xét góp ý cụ thể để giáo viên
kịp thời khắc phục các hạn chế, thiếu sót.
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học trên lớp: đảm bảo 100% giáo viên
chuẩn bị tốt những đồ dùng dạy học cần thiết, các loại sổ sách chuyên môn….
Chú ý sử dụng đồ dùng dạy học đây là yêu cầu quan trọng nhất phục vụ cho
việc đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá giáo viên, cương quyết xử lí
giáo viên không sử dụng đồ dùng dạy học ở các tiết dạy có thiết bị, đồ dùng
dạy học (ĐDDH ) theo danh mục của Bộ. Do đó giáo viên cần chuẩn bị trước
ĐDDH trước ngày dạy bằng cách gửi phiếu mượn thiết bị vào chiều thứ sáu
của tuần trước về phòng thiết bị và trong lịch báo giảng yêu cầu phải ghi
ĐDDH sẽ sử dụng trong tiết dạy. Nếu ĐDDH bị hư hỏng cần kết hợp với
nhân viên thiết bị kiểm tra thật kĩ, sữa chữa, nếu thiết bị nào hư hỏng hoàn
toàn không sữa chữa được hoặc có nhu cầu mua sắm thêm thì lập bảng để
nghị để nhân viên thiết bị kịp thời lập bảng kế hoạch đề nghị mua sắm chung
toàn trường vào đầu năm học, đầu học kì. Bên cạnh đó mỗi giáo viên phải làm
01 đồ dùng dạy học trong năm để tham gia đồ dùng dạy học cấp trường, nếu
có ý tưởng và có hiệu quả phục vụ cho tiết dạy sẽ tiếp tục đầu tư để tham gia
hội thi đồ dùng do cấp trên tổ chức.
b. Đối với giờ dạy trên lớp:
Hoạt động dạy học được thể hiện chủ yếu bằng hình thức dạy học trên lớp
với những giờ lên lớp và hệ thống bài học. Giờ lên lớp của giáo viên phản ánh
toàn bộ những gì họ đã tích luỹ được, đã nghiền ngẫm, đã luyện tập đồng thời
cũng là lúc thể hiện tinh thần trách nhiệm nơi họ. Trong giờ dạy trên lớp, mỗi
công việc, mỗi thái độ biểu thị trước học sinh của giáo viên đều là những chi
tiết thể hiện phương pháp dạy học, phương pháp đó còn được thể hiện ở sự

hài hoà giữa công việc của thầy và trò, ở sự cân đối giữa các khâu công việc
của thầy ( giảng kiến thức mới và luyện tập kĩ năng, truyền thụ và kiểm tra); ở
sự đúng lúc, đúng mức độ của thái độ động viên khuyến khích hoặc chê trách
học sinh. Trong giờ học, hoạt động trí tuệ của học sinh giữ vị trí quan trọng
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
và nó chỉ nảy sinh khi các em đứng trước một nhiệm vụ, một công việc rõ
ràng và hợp với trình độ. Vì vậy khi lên lớp giáo viên phải động viên được
các chức năng tâm lí, khai thác đầy đủ những nét tích cực của mỗi học sinh để
các em biến khối lượng thông tin đã thu nhận được thành vốn hiểu biết của
chính mình.
Chính vì tầm quan trọng của giờ lên lớp nên không chỉ người giáo viên
mà cả người cán bộ quản lí đều tập trung sự chú ý, mọi cố gắng của mình vào
giờ lên lớp nhưng mỗi người có vai trò riêng, trực tiếp quyết định kết quả giờ
lên lớp vẫn là người giáo viên và giờ học là yếu tố quan trọng cơ bản có tính
chất quyết định kết quả đào tạo giáo dục của nhà trường. Do đó ngay từ đầu
năm học, mỗi giáo viên nhà trường đều phải thực hiện bản cam kết thực hiện
đổi mới phương pháp, không dạy học theo kiểu “ thầy đọc trò chép “ hoặc ghi
chi tiết lên bảng cho học sinh chép, đưa tài liệu cho học sinh đọc các em học
sinh chép, không dạy trước các tiết dự giờ, thao giảng…. Để quản lí được
họat động này bản thân tôi rất quan tâm đến việc dự giờ và phân tích giờ dạy
cùng với tổ chuyên môn. Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường về kế hoạch
dự gìơ, thao giảng ( 2 tiết ĐMPP/GV/HK, 2 tiết thao giảng/GV/HK) nên ngay
từ đầu năm học tôi đã kết hợp với các tổ chuyên môn ( để tránh lịch dự giờ
quá dày đặc đối với một giáo viên vì một số GV đảm nhận rất nhiều khối lớp)
lên kế hoạch dự gìơ, thao giảng của giáo viên theo mẫu sau:
KẾ HOẠCH DỰ GIỜ, THAO GIẢNG HỌC KÌ….
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời
gian

Giáo
viên
dạy
Tổ chuyên
môn
Tên bài
dạy
Tiết Nhận
xét,
đánh giá
Ghi chú
… … … … … …. …
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
Dựa vào kế hoạch dự giờ, thao giảng trên mà hàng tuần bản thân tôi cùng
với tổ chuyên môn tiến hành dự giờ trên lớp. Việc dự giờ này được thực hiện
theo các hình thức khác nhau:
+ Dự giờ các giáo viên cùng bộ môn ( nếu có ít nhất 2 giáo viên/ môn
giảng dạy) để so sánh trình độ của họ, phát hiện những ưu, nhược điểm chính
của mỗi người. Đồng thời phát hiện ra ( nếu có) vấn đề về phương pháp dạy -
học môn đó của giáo viên và học sinh trong toàn trường.
+ Dự giờ tất cả các giáo viên các bộ môn ở cùng một lớp nhằm tìm hiểu
thái độ, kết quả học tập của học sinh lớp đó.
+ Dự giờ theo chuyên đề nhằm nắm chắc trình độ của một giáo viên, một
lớp học sinh hay một tổ bộ môn nhằm rút kinh nghiệm về một nội dung nào
đó.
Điều thuận lợi là trường đã xây dựng và triển khai được quy trình tiết dự
giờ, thao giảng đến hội đồng sư phạm ở các năm học trước nên ở phạm vi đề
tài này tôi không đề cập lại. Thông qua dự giờ bản thân tôi có thể kiểm tra
trình độ nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm của giáo viên

* Trình độ nghiệp vụ sư phạm:
- Xem xét trình độ nắm vững mục đích, yêu cầu chương trình, nội
dung giảng dạy, vị trí của bài giảng trong chương trình.
- Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng bài dạy , xác định trọng tâm,
yêu cầu tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng nâng
cao đối với học sinh khá giỏi.
- Việc giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh thông qua bài dạy.
- Cấu trúc của bài dạy của giáo viên có hợp lí không?
- Mục tiêu của bài dạy có đạt được không?
* Kĩ năng sư phạm của giáo viên:
- Chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy có phù hợp đặc điểm
của môn học và của học sinh hay không?
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
- Biết xác định rõ ràng các mục tiêu, từ đó đặt vấn đề, đưa ra hệ thống
câu hỏi dẫn dắt học sinh tự tìm tòi sáng tạo để nắm chắc kiến thức, rèn kĩ
năng. Việc sử dụng ngôn ngữ có trong sáng, dễ hiểu hay không?
- Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với
nội dung kiểu bài lên lớp chưa?
- Giáo viên tổ chức và điều khiển học sinh học tập có tích cực, chủ
động với nội dung của kiểu bài , với các đối tượng học sinh học sinh
chưa? Có làm chủ khi xử lí các tình huống sư phạm hay không? Có hướng
dẫn chu đáo học sinh tự học ở nhà không?
Việc phân tích trao đổi cần giúp cho giáo viên thấy được những ưu,
nhược điểm của mình để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Đặc
biệt khi tiến hành phân tích, đánh giá giờ dạy tôi lưu ý người dự cần ghi
chép cụ thể những ý kiến nhận xét của mình, những ý kiến cần góp ý cho
giáo viên để chuẩn bị cho cuộc trao đổi với giáo viên đạt hiệu quả cao
nhất. Khi trao đổi với giáo viên không tiến hành đơn phương bằng những
nhận xét của bản thân mà cùng giáo viên trao đổi, tìm đến những điều

quyết định tối ưu để nâng cao hiệu quả giờ dạy, cần chú ý đặc biệt đến
thái độ của mình trong khi trao đổi, đánh giá gìơ dạy của giáo viên, biết
nhận ra những dụng ý tốt, những cố gắng của giáo viên, biết cùng giáo
viên tìm ra những điều chưa tốt, chưa đáp ứng yêu cầu sư phạm để giúp
giáo viên khắc phục các thiếu sót và phát huy những ưu điểm.
3.3/. Quản lí tốt việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh
Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ
chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập của học sinh. Đối với học
sinh, nó có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng,
qua kết quả này học sinh tự đánh giá mức độ đạt được và tự mình ôn tập,
củng cố , hoàn thiện các nội dung mà các em còn hạn chế, hình thành thái
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
độ học tập tích cực. Riêng đối với giáo viên, kết quả đó vừa phản ánh
thành tích học tập của học sinh vừa giúp giáo viên tự đánh giá vốn tri thức,
trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của mình đối với học sinh. Chính
vì vậy mà người cán bộ quản lí cần phải nắm được tình hình giáo viên
kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào? Để giáo
viên thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh, tôi đã thực hiện một số công việc sau:
- Thông qua sinh hoạt chuyên môn, tuyên truyền phổ biến lại cho giáo
viên nắm bắt được ý nghĩa, tầm quan trọng, chức năng và các yêu cầu sư
phạm của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững quy định về kiểm tra, thi,
ghi điểm, đánh giá xếp loại học lực của học sinh theo các quy định, hướng
dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Ninh /QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng
10 năm 2006 của Bộ GD&ĐT,
CV 1418 /SGDĐT- GDTrH ngày 06/9/2010của Sở GD&ĐT Bắc Ninh

hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn cấp THCS.
- Tổ chức kiểm tra, thi đúng quy chế. Tất cả các đề kiểm tra 15 phút, 1
tiết, kiểm ra học kì phải được Ban giám hiệu hoặc tổ khối duyệt trước khi
giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra. Đề kiểm tra định kì, học kì phải
có mục tiêu cần đạt, thành lập ma trận đề, có hướng dẫn chấm cụ thể. Hình
thức ra đề kiểm tra thường xuyên, định kì là loại đề tự luận hoặc loại đề
kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan. Riêng đối với đề kiểm tra học
kì, hình thức đề là kiểu đề tự luận hướng vào vận dụng và thực hành dựa
trên chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn hoc, từng khối lớp.
- Nhấn mạnh lại yêu cầu của đề kiểm tra: nội dung đề kiểm tra đánh
giá phải hướng vào mục tiêu toàn diện và vận dụng, thực hành lí thuyết,
tuyệt đối không ra đề mang tính lý thuyết buộc học sinh phải viết lại
những điều đã học thuộc lòng; cần tích cực nghiên cứu các nội dung tập
huấn , tài liệu về nội dung kiểm tra đánh giá, tài liệu chuẩn kiến thức khi
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
ra đề; yêu cầu của đề kiểm tra cần phù hợp ở 3 mức độ: biết, thông hiểu
và vận dụng sáng tạo( Bài kiểm tra cuối học kì dành tối thiểu 50% làm bài
cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo)
+ Đối với các môn KHXH cần tăng cường ra đề mở nhằm kiểm tra
mức độ thông hiểu và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề và
tạo cơ hội cho học sinh biểu đạt chính kiến của bản thân khi làm bài. Đối
với các môn KHTN cần phát triển kỹ năng tư duy, thực hành, thói quen
vận dụng sáng tạo
- Quy định giáo viên chấm bài, trả bài đúng hạn ( sau một tuần đối với
kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết trả theo đúng quy định trong phân phối
chương trình), cho điểm công khai tại lớp đối với kiểm tra miệng. Riêng
đối với các bài kiểm tra viết cần có nhận xét chung cho toàn lớp và lời phê
riêng cho từng bài, khi trả bài cần yêu cầu học sinh sữa lỗi nếu mắc phải
(đối với các tiết trả bài có trong phân phối chương trình)

Bên cạnh đó, tôi còn kiểm tra tình hình giáo viên thực hiện việc kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào thông qua việc dự giờ,
xem xét hồ sơ của giáo viên ở các mặt sau:
- Giáo viên có lên lịch kiểm tra kịp thời không thông qua lịch báo
giảng hàng tuần, kế hoạch thực hiện kiểm tra trong các học kì.
- Giáo viên có lưu đề kiểm tra, đáp án chấm và những nhận xét sau khi
chấm bài không?
- Việc thực hiện kiểm tra của giáo viên có đúng tiến độ không? Số cột
điểm ở mỗi thời kì như kiểm tra miệng, viết 15 phút, viết một tiết,
kiểm tra thực hành có đủ không?
- Giáo viên chấm và trả bài có đúng thời hạn không? Bài chấm có lời
phê đầy đủ không?
- Trong giờ học giáo viên có vận dụng cho điểm khi học sinh trả lời
vấn đáp, xây dựng bài một cách thoả đáng, động viên được tinh thần
học tập của học sinh hay không?
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
Với việc thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh mà giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp đã phát hiện được học
sinh giỏi để bồi dưỡng và học sinh yếu kém để có kế hoạch phụ đạo kịp
thời , từng bước dần nâng cao chất lượng giáo dục tại nhà trường.
4. Kết quả đạt được
Qua một năm áp dụng một vài biện pháp trên vào thực tiễn công tác
quản lí chuyên môn tại đơn vị, bản thân tôi thấy việc thực hiện chuyên
môn đi vào nề nếp, giáo viên tích cực trong giảng dạy, một số giáo viên
còn hạn chế về chuyên môn trong các năm trước và đầu năm học này đã
có những chuyển biến tốt, cụ thể:
+ 100% giáo viên đảm bảo thực hiện đầy đủ chương trình giảng dạy,
không có trường hợp nào cắt xén chương trình.
+ 100% GV thực hiện đúng, đạt yêu cầu về qui định chuyên môn, số

lượng hồ sơ chuyên môn đạt tốt trên 60%. Việc kiểm tra đánh giá học sinh
có chất lượng sát thực hơn
+ Dự giờ: 32 tiết. Kết quả đánh giá xếp loại như sau: 21 tiết giỏi, 10
tiết khá, 1 tiết trung bình. Nhìn chung giáo viên rất chu đáo từ khâu chuẩn
bị và thực hiện giờ dạy trên lớp, rất tích cực trong việc thực hiện đổi mới
phương pháp, phát huy có hiệu quả đồ dùng dạy học trên lớp, tổ chức điều
khiển lớp học sinh học tập tích cực…
+ Kết quả thi lí thuyết và thi giảng giảng dành cho CSTĐCT,
CSTĐCS:
Tổng số GV
dự thi
Số GV thi lí
thuyết đạt
Số GV thi giảng đạt tiết giỏi
14 11 10
- Chất lượng giáo dục:
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
+ Học lực: 35,98% Giỏi; 38,1% Khá; 24,34% Trung bình; 1,06% yếu;
0,52% kém.
+ Hạnh kiểm: 79,89% Tốt; 16,4% Khá; 3,71% Trung bình, không có
hạnh kiểm yếu.
+ Học sinh giỏi cấp huyện: 03 học sinh, cấp tỉnh : 04 học sinh.
III. KẾT LUẬN
1. Tóm lược giải pháp
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
Quản lí chuyên môn chính là quản lí việc giảng dạy và các họat động
khác của giáo viên. Để hoạt động chuyên môn đi vào nề nếp cũng như thúc
đẩy chất lượng hoạt động của nhà trường thì người quản lí chuyên môn

phải thực hiện một vài biện pháp cơ bản sau:
- Nghiên cứu và chỉ đạo sâu sát việc thực hiện tốt chương trình giảng dạy
các bộ môn, nắm vững những vấn đề trọng tâm trong việc thực hiện chương
trình theo sự chỉ đạo của cấp trên để kịp thời hướng dẫn giáo viên những vấn
đề khó trong chương trình, giải đáp những thắc mắc, giúp đỡ giáo viên thực
hiện chuyên môn và để quản lí, giúp giáo viên thực hiện đúng và đủ chương
trình cả về mặt tiến độ thời gian và chất lượng
- Thực hiện tốt việc kiểm tra công tác chuẩn bị và thực hiện giờ dạy trên
lớp của giáo viên. Bởi vì soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp là một khâu quan
trọng của dạy học, đó là sự lựa chọn của giáo viên về nội dung (kiến thức cơ
bản , kiến thức trọng tâm, lôgic của khoa học), về phương pháp giảng dạy
thể hiện những hoạt động của thầy, những hoạt động của trò, về hình thức tổ
chức dạy học ( ở lớp, ở phòng thí nghiệm thực hành, học ngoài thiên nhiên)
…, việc chuẩn bị giờ lên lớp tốt sẽ quyết định một phần thành công của giờ
lên lớp. Do đó người cán bộ quản lí cần chỉ đạo giáo viên, tổ trưởng chuyên
môn tổ chức tốt khâu chuẩn bị giờ lên lớp và quan tâm đầu tư một cách
thích đáng cho giờ lên lớp, qua kiểm tra giờ dạy trên lớp không chỉ thấy
được các nhược điểm, thiếu sót của giáo viên mà còn phát hiện những kinh
nghiệm, những sáng tạo của giáo viên để phổ biến lại, học tập lẫn nhau. Qua
dự giờ phát hiện ra những vấn đề trao đổi giữa giáo viên với nhau, quan hệ
giữa các bộ phận trong nhà trường phục vụ cho công tác dạy học giúp cho
người quản lí có những nhận xét khách quan, trung thực hơn về tình hình
thực hiện giờ lên lớp để có những quyết định quản lí phù hợp cho công tác
quản lí giờ lên lớp của mình.
- Quản lí tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh không chỉ nhằm mục đích đánh
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
giá thực trạng, điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn tạo điều kiện nhận
định, điều chỉnh hoạt động của thầy, giúp người cán bộ quản lí đánh giá sát

hơn về kết quả đào tạo của hoạt động dạy học cả về định lượng lẫn định
tính…
2. Phạm vi áp dụng
Là cán bộ quản lí chuyên môn năm thứ tư nên kinh nghiệm của bản thân
còn nhiều hạn chế, song với việc thực hiện đề tài này tại trường mà tôi đang
công tác, tôi thấy bước đầu có hiệu quả. Và tôi hy vọng đề tài này có thể áp
dụng cho tất cả các trường THCS , đặc biệt là các trường vùng sâu, vùng xa,
vùng biên giới để góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn nói riêng và
chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung.
3. Kiến nghị
- Sở GD&ĐT Long An, Phòng GD&ĐT Mộc Hoá cần tổ chức các buổi
học tập, trao đổi dành cho cán bộ quản lí để tạo điều kiện cho lớp cán bộ
quản lí trẻ học tập, rút kinh nghiệm từ đội ngũ cán bộ quản lí có nhiều kinh
nghiệm, thành tích tốt để từng bước nâng cao chất lượng trong công tác
quản lí hoặc giới thiệu, chia sẽ các sáng kiến kinh nghiệm có giá trị trong
việc thực hiện chuyên môn.
- Cần xây dựng thêm cho trường các phòng chức năng, phòng bộ môn,
trang bị thêm các đồ dùng dạy học ( khối 8,9) với độ chính xác tương đối
cao, các phần mềm, sách tham khảo phục vụ cho công tác quản lí nói chung
và giảng dạy nói riêng….
Trên đây là một vài kinh nghiệm trong việc quản lí chuyên môn mà
bản thân tôi đã áp dụng thực hiện trong năm học này. Do thời gian nghiên
cứu chưa nhiều và bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài này không khỏi
Ph¹m Träng Tó
SKKN: Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS
những thiếu xót. Rất mong và trân trọng đón nhận sự đóng góp của hội đồng
khoa học, quý đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Bình Tân, ngày 13 tháng 5 năm 2011.
Người thực hiện
Phạm Thanh Phú

MỤC LỤC
I/ Lý do chọn đề tài:
1. Đặt vấn đề Trang 1
2. Mục đích đề tài Trang 1
3. Lịch sử đề tài Trang 1
Ph¹m Träng Tó

×