Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Hiệu quả sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN NGỌC PHỤNG

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH LONG
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN NGỌC PHỤNG

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH LONG
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU HÀ

Đồng Nai, 2017



i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Ngọc Phụng, học viên lớp KTNN-K23A, ngành Kinh
tế Nông nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ: “Hiệu quả sản xuất thanh long
theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận”

i

nghiên cứu do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc
sử dụng trong luận văn v kết quả phân tích là hoàn toàn trung thực, chính xác
v chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Ngoại trừ những t i iệu
tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn n y
Luận văn n y chƣa ao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp n o tại
các trƣờng đại học hoặc cơ sở đ o tạo khác.
Đồng Nai, 2017

Nguyễn Ngọc Phụng



ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu
của các cơ quan, các cấp ãnh đạo v các cá nhân Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng
biết ơn tới tất cả tập thể v cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong qúa trình
nghiên cứu và hoàn thành Luận văn
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, Ban Đ o tạo sau đại học - Phân hiệu trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, các phòng ban chức năng của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ
tôi trong suốt qúa trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Thu H đã
nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo các cơ quan, an ng nh huyện
và các hộ nông dân sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn
huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung
cấp tài liệu và thông tin cần thiết về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP để tôi hoàn thành luận văn n y
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ, động viên
của gia đình, ạn è v đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn,/
Đồng Nai, ngày 03 tháng 7 năm 2017
Học viên thực hiện

Nguyễn Ngọc Phụng


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 4
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 5
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5
Chƣơng 1-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN XUẤT N NG NGHIỆP............................................................ 7
1 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ............................................................... 7
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 7
1.1.2. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá trong sản xuất nông nghiệp . 10
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế ..................................................................... 14
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp ................... 16
1.2. Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP ..................................... 21
1.2.1. Sản xuất nông nghiệp truyền thống....................................................... 21
1.2.2.GAP và VietGAP ................................................................................... 21
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo tiêu
chuẩn VietGAP ............................................................................................... 24
1 3 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long ......................... 25
1.3.1. Khái quát về cây thanh long .................................................................. 25



iv

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về hiệu quả kinh tế sản
xuất thanh long ................................................................................................ 28
1.3.3. Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây ............................................... 32
Chƣơng 2-ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 37
2 1 Đặc điểm cơ ản của huyện Hàm Thuận Nam ........................................ 37
2 1 1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ........................................... 37
2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Nam ............... 38
2 1 3 Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Hàm Thuận Nam ảnh hƣởng
đến hiệu quả kinh tế của sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP ........ 39
2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 40
2 2 1 Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................ 40
2 2 3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 43
2 2 4 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu................................ 45
Chƣơng 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 53
3.1. Thực trạng về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP ở huyện
Hàm Thuận Nam ............................................................................................. 53
3.1.1. Khái quát thực trạng về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP ở
huyện Hàm Thuận Nam .................................................................................. 53
3.1.2. Những thuận lợi v khó khăn trong việc sản xuất thanh long theo tiêu
chuẩn VietGAP ở huyện Hàm Thuận Nam .................................................... 57
3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP
của các hộ nông dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận .................... 60
3.2.1. Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP của các
hộ nông dân ..................................................................................................... 60
3.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam............................. 79



v

3.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP
của hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam................................................. 88
3.3.1. Các giải pháp đối với hộ nông dân........................................................ 89
3.3.2. Khuyến nghị đối với chính quyền địa phƣơng v doanh nghiệp xuất
nhập khẩu ........................................................................................................ 91
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 96


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
AE
BCR
DT
ĐVT
EE

Tên đầy đủ

Tên đầy đủ tiếng Anh

Hiệu quả phân bổ

Allocative efficiency


Chỉ số lợi ích chi phí

Benefit cost rate

Diện tích
Đơn vị tính
Hiệu quả kinh tế

Economic efficiency

Tổ chức ƣơng thực và

Food and Agriculture Organization

Nông nghiệp thế giới

of the United Nations

GO

Gía trị sản xuất

Gross output

GAP

Sản xuất nông nghiệp tốt

Good agricutural pratices


FAO

HQKT

Hiệu quả kinh tế

IRR

Hệ số hoàn vốn nội bộ

MI

Thu nhập hỗn hợp

Mixed incone

Giá trị hiện tại thuần

Net present value

Hiệu quả kỹ thuật

Technical efficiency

NPV
TE


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Một số dƣỡng chất trong quả thanh long ruột trắng và thanh long
ruột đỏ ............................................................................................................. 26
Bảng 2.1. Khung nghiên cứu và phân tích ...................................................... 41
Bảng 2.2. Mô tả địa bàn nghiên cứu về diện tích............................................ 43
và số hộ sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP.................................. 43
Bảng 2 3 Dung ƣợng mẫu nghiên cứu theo địa bàn...................................... 44
Bảng 3.1: Diện tích trồng cây thanh long và thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP của huyện Hàm Thuận Nam............................................................ 54
Bảng 3.2 Tổng hợp mẫu điều tra ..................................................................... 60
Bảng 3.3 Chi phí ình quân đầu tƣ sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP trên một s o đất ............................................................................... 61
Bảng 3.5 Thu nhập ình quân đầu tƣ trồng cây thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP trên một s o đất ............................................................................... 67
Bảng 3.6 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long
theo tiêu chuẩn VietGAP trên một s o đất...................................................... 68
Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP so
với các loại cây trồng khác của huyện Hàm Thuận Nam ............................... 73
Bảng 3.8 Giá bình quân để xác định dòng tiền cho cả chu kỳ ........................ 75
Bảng 3.9 Năng suất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP qua các năm ....... 76
Bảng 3.10. Dòng tiền thuần và chỉ số NPV, IRR và BCR.............................. 77
Bảng 3.11 Bảng thống kê mô tả các biến số iên tục trong mô hình .............. 79
Bảng 3.12.Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP với nguồn gốc giống ...................................................... 80
Bảng 3.13 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP với nguồn vốn đầu tƣ ..................................................... 80


viii


Bảng 3.14 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP với tập huấn kỹ thuật ..................................................... 81
Bảng 3.15 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP với điều kiện sản suất .................................................... 82
Bảng 3.16 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp với việc quyết định giá bán ........ 82
Bảng 3.17 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP với thị trƣờng tiêu thụ .................................................... 83
Bảng 3.18 Tóm tắt mô hình hồi qui đầy đủ về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả kinh tế sản xuất Thanh Long theo tiêu chuẩn VietGAP .......................... 83
Bảng 3.19 Tóm tắt mô hình hồi qui rút gọn về các nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theotiêu chuẩn VietGAP ...................... 85
Bảng 3.20 Tầm quan trọng của các yếu tố ...................................................... 86


ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2 1 Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thanh
long theo tiêu chuẩn VietGAP ........................................................................ 46


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Theo Morton [28], thanh ong đƣợc biết có nguồn gốc từ miền Nam
Mexico, về phía Thái Bình Dƣơng của Guatemala và Costa Rica và EL
Sa vador Nó đƣợc biết với nhiều tên tiếng Anh nhƣ: Strawma a Pear, Dragon
fruit, Red pitaya, Réd Pitahaya… v có tên khoa học là Hylocereus undatus
(Haw) Britt. Et Rose. Thanh long thuộc họ xƣơng rồng là cây có nguồn gốc

nhiệt đới, chịu hạn giỏi nên đƣợc trồng phổ biến ở vùng đất thấp nhiệt đới và
vùng nhiệt đới Thanh ong đƣợc ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam khoảng
100 năm Trƣớc đây thanh ong chỉ đƣợc trồng d nh cho vua v các gia đình
quý tộc nhƣng mới đƣa ên th nh h ng hóa từ thập niên 1980. Thanh long là
loại quả có nhiều chất dinh dƣỡng, rất ngon, ngọt, dễ ăn, bảo quản lâu, chế
biến đƣợc nhiều sản phẩm, có trái quanh năm, có lợi cho sức khỏe.
Bình Thuận hiện là tỉnh có diện tích thanh long lớn nhất nƣớc, theo
thống kê năm 2016, diện tích thanh long của tỉnh là 26.026 ha (diện tích cho
thu hoạch là 21.349 ha). Diện tích này tiếp tục tăng trong 03 tháng đầu năm
2017 với diện tích 28,5 ha. Hiện nay, toàn tỉnh có 9.182ha với 9.855hộ và 432
cơ sở đƣợc chứng nhận VietGAP; 262 ha chứng nhận G o a GAP v 54 cơ sở
thu mua, kinh doanh thanh ong đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sơ chế
sản phẩm. Sản ƣợng thanh ong h ng năm của Bình Thuận đạt trên 550.000
tấn. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận cho biết,
UBND tỉnh Bình Thuận đã thông qua quy hoạch phát triển cây thanh ong đến
năm 2020

28 000 ha, năng suất trên 28 tấn/ha, sản ƣợng đạt 750.000 tấn;

định hƣớng đến năm 2025 sẽ mở rộng ên 30 000 ha, năng suất trên 30 tấn/ha,
sản ƣợng đạt trên 843.000 tấn.
Tại Bình Thuận, huyện Hàm Thuận Nam là một trong những huyện có
diện tích và sản ƣợng cây thanh long lớn nhất tỉnh. Theo số liệu của Phòng


2

Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Thuận Nam, tính đến cuối
năm 2016 diện tích cây thanh long toàn huyện trên 12.275 ha, có nhiều xã sản
xuất tập trung trên 1 000 ha nhƣ H m Thạnh, H m Cƣờng, Hàm Minh, Tân

Thạnh, thị trấn Thuận Nam, diện tích thanh ong đã thu hoạch chiếm hơn
90%. Trong đó diện tích sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc
6.684,86ha với 248 tổ, nhóm, trang trại và 4.444 hộ đƣợc cấp giấy chứng
nhận VietGAP, chiếm khoảng 54,46% diện tích thanh long toàn huyện. Sản
ƣợng bình quân 35tấn/ha, đảm bảo chất ƣợng đạt tiêu chuẩn VietGap
(Vietnam Good Agriculture Practice: Sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu
chuẩn Việt Nam). Theo đánh giá sơ ộ về hiệu quả kinh tế của huyện thì cây
thanh long là cây cho thu nhập tƣơng đối cao và ổn định so với các cây trồng
khác (thu nhập bình quân khoảng 250 - 350 triệu đồng/ha/năm, 15-20 năm
mới phải trồng lại giống, …). Trái thanh long của huyện không chỉ phục vụ
thị trƣờng trong nƣớc, m còn đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng thế giới nhƣ:
Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Ấn Độ, Hà Lan ... đang từng ƣớc xâm
nhập vào thị trƣờng mới là Ấn Độ, New Zealand, Úc, Chi ê v đặc biệt thanh
long Bình Thuận đã ƣớc thêm một ƣớc quan trọng đó

xuất khẩu vào thị

trƣờng Nhật Bản.
Thời gian qua, cây thanh ong đã có những đóng góp quan trọng trong
việc phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Bình Thuận; sản xuất thanh long
đã đem ại hiệu qủa kinh tế cao và thu nhập lớn cho nông dân, nhƣng trong
thời gian qua phần lớn nông dân áp dụng sản xuất, kinh doanh theo quy trình
sản xuất cũ, theo kinh nghiệm sản xuất thanh long truyền thống.
Tuy nhiên, Sau khi gia nhập WTO, ngành sản xuất, xuất khẩu Việt Nam
nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng đã có nhiều thay đổi tích cực; Tuy
nhiên, ƣợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam cũng nhƣ của tỉnh Bình Thuận
ra nƣớc ngo i chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng. Một phần nguyên nhân chính là hàng


3


hoá của chúng ta vấp phải các quy định về tiêu chuẩn hàng hoá rất khắc khe
của các nƣớc nhập khẩu. Hiện nay, thị trƣờng xuất nhập khẩu nông sản-thuỷ
sản-thực phẩm trên thế giới đang đƣợc kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao
về chất ƣợng sản phẩm cũng nhƣ vệ sinh an toàn thực phẩm. Nắm bắt đƣợc
những khó khăn trên, từ năm 2006, ASEAN đã công ố bản quy trình GAP
(Good Agricultural Practices: Thực phẩm nông nghiệp tốt) chung cho các
nƣớc thành viên và ngày 28/01/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ban hành tiêu chuẩn riêng đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thuỷ sản,
trồng trọt, chăn nuôi riêng của Việt Nam có tên viết tắt là VietGAP
(Vietnamese Good Agricultural Practices).
Hiện nay, tại Bình Thuận diện tích thanh ong tăng nhanh, nhƣng từ khởi
đầu,

con nông dân đã quen với một qui trình sản xuất cũ, thay đổi một tập

quán sản xuất lạc hậu, chuyển hƣớng sang trồng thanh long VietGAP để ổn
định và bảo đảm về thị trƣờng xuất khẩu lâu dài là một định hƣớng đúng,
nhƣng khi ắt tay vào thực hiện thì cũng không dễ d ng vì ngƣời trồng thanh
long VietGAP phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình. Ngoài việc sử dụng
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp ý, vƣờn thanh long phải nằm cách xa
nơi ô nhiễm có thể gây nên dịch bệnh nhƣ nghĩa trang, ệnh viện, nhà máy
công nghiệp…Việc ghi chép theo dõi là qui trình không thể thiếu để đánh giá
chất ƣợng trái thanh long. Ngoài những yếu tố ngoại cảnh, sửa đổi một thói
quen âu đời trong sản xuất cũng

chuyện không đơn giản đối với nhiều

nông dân, việc triển khai trồng thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP gặp
không ít khó khăn

Để giúp ngành nông nghiệp Bình Thuận có cơ sở để tiếp tục tuyên
truyền, vận động nông dân đẩy mạnh sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng, góp phần đem ại thu nhập cao
cho ngƣời nông dân của tỉnh Bình Thuận nói chung v ngƣời nông dân của


4

huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận nói riêng. Do đó, tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “Hiệu qủa sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP tại
huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận” để thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP tại địa bàn huyện Hàm Thuận Nam,
tỉnh Bình Thuận.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong
sản xuất nông nghiệp và sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP;
+ Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP của hộ nông dân ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận;
+ Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình
Thuận;
+ Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trồng cây
thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ nông dân trên địa

n huyện


Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả
kinh tế của sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.


5

+ Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng những số liệu thứ cấp
là những số liệu từ năm 2014 đến năm 2016; Số liệu sơ cấp là những số liệu
hộ nông dân thực hiện trong năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và
sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP;
- Thực trạng về hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP của các hộ nông dân trên địa

n huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình

Thuận;
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn
VietGAP của hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình
Thuận;
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn VietGAP của các hộ nông dân trên địa

n huyện Hàm Thuận


Nam, tỉnh Bình Thuận.
5. Kết cấu của luận văn
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở

uận v th

ti n ủ hiệu quả inh t trong sản uất

n ng nghiệp
Chƣơng n y sẽ trình bày những cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế và
cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; Sản xuất nông
nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP và cơ sở thực tiễn về hiệu qủa kinh tế cây
thanh long. Nêu lại tổng quan các nghiên cứu trƣớc có iên quan đến đề t i,
đánh giá sự khác biệt thu nhập của hộ trong sản xuất nông nghiệp. Từ đó, xác
định các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh tế của nông hộ từ sản xuất nông
nghiệp.


6

Chương 2: Đặ điểm đị b n v phương pháp nghiên ứu
Chƣơng n y sẽ trình

y tổng quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội

của huyện H m Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận; tổng quan về tình hình trồng
thanh long tại huyện H m Thuận Nam.
Trên cơ sở lý thuyết, tổng quan các nghiên cứu trƣớc v những đặc

điểm của địa

n nghiên cứu, chƣơng n y sẽ trình

y phƣơng pháp nghiên

cứu, mô hình nghiên cứu v nguồn dữ liệu cho mô hình nghiên cứu.
Mô tả phân tích thống kê dữ liệu nghiên cứu, kết quả phân tích của mô
hình kinh tế ƣợng, xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế của hộ
từ việc trồng thanh long.
Chương 3: K t quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng n y sẽ trình

y thực trạng trồng cây thanh long theo tiêu

chuẩn VietGAP và thực trạng hiệu quả kinh tế trồng cây thanh long theo tiêu
chuẩn VietGAP của hộ nông dân ở huyện H m Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận;
Kết quả nghiên cứu để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
trồng cây thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân.
K t luận
Nội dung phần này sẽ tổng kết to n ộ kết quả nghiên cứu.


7

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRON

SẢN UẤT N N


N

IỆP

1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1. Khái niệm
Hiệu quả kinh tế của một số hiện tƣợng (hoặc một quá trình) kinh tế là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đƣợc
mục tiêu đã xác định.
Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh tế đƣa ra
nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
+ Quan điểm thứ nhất: Trƣớc đây, Hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là kết
quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế Ng y nay, quan điểm này không còn
phù hợp, bởi vì nếu cùng một kết quả sản xuất nhƣng hai mức chi phí khác
nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả.
+ Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt đƣợc xác định bằng nhịp độ tăng
trƣởng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi các nhịp
độ tăng của các chỉ tiêu đó cao Nhƣng chi phí hoặc nguồn lực đƣợc sử dụng
tăng nhanh, hơn nữa, điều kiện sản xuất năm hiện tại khác với năm trƣớc, yếu
tố bên trong và bên ngoài của nền kinh tế có những ảnh hƣởng cũng khác
nhau Do đó, quan điểm n y chƣa đƣợc thoả đáng
+ Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc
sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng chứ không phải là giá trị.
+ Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết
kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức độ tăng khối ƣợng kết
quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm
tăng thêm ợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân.



8

Vì vậy, việc hiểu đúng ản chất của hiệu qủa kinh tế, xác định đúng các
chỉ tiêu để đo ƣờng, đánh giá hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng cần làm
rõ khi phân tích hiệu qủa sản xuất của một hoạt động trong nền kinh tế.
Theo Samullson.P.A và Nordhaus.W.D [29] hiệu quả sản xuất diễn ra
khi xã hội không thể tăng sản ƣợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản
ƣợng một loại hàng hoá nào khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên
đƣờng khả năng giới hạn sản xuất của nó. Giới hạn khả năng sản xuất đƣợc
đặc trƣng ằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng (Potential Gross
National Produst) là tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt đƣợc và
cũng là mức sản ƣợng tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Theo Nguyễn Đức Dỵ [6] hiệu quả kinh tế là mối tƣơng quan giữa các
yếu tố đầu vào khan hiếm với đầu ra hàng hoá, dịch vụ. Khái niệm hiệu quả
kinh tế đƣợc dùng làm một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên đƣợc thị
trƣờng phân phối tốt nhƣ thế nào. Nhƣ vậy, có thể hiểu hiệu quả kinh tế là
mức độ thành công của các chủ thể sản xuất trong việc phân bổ các yếu tố
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra sản phẩm, nhằm đáp ứng một mục tiêu
n o đó
Theo Phạm Ngọc Kiểm [12] hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ khai
thác và tiết kiệm chi phí các nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu trong quá
trình sản xuất Quan điểm hiệu qủa n y đã chú ý đến việc đánh giá hiệu quả
kinh tế theo chiều sâu, hiệu qủa của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong
quá trình sản xuất.
Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả nhƣng để xác định khái
niệm hiệu quả cần xuất phát từ quan điểm triết học Mác-xít và những luận
điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận v đánh giá đúng đắn.
- Một là: Theo quan điểm triết học Mác-xít thì bản chất của hiệu quả
kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình



9

độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các-Mác cho rằng, quy luật tiết kiệm thời
gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều phƣơng thức
sản xuất. Mọi hoạt động của con ngƣời đều tuân theo quy luật này, nó quy
định động lực phát triển của lực ƣợng sản xuất tạo điều kiện phát triển, phát
minh xã hội v nâng cao đời sống của con ngƣời qua mọi thời đại.
- Hai là: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội
là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa
con ngƣời với con ngƣời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội
bao gồm trong nó các quá trình sản xuất, các phƣơng tiện bảo tồn và tiếp tục
đời sống xã hội. Bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội đáp ứng các nhu cầu xã
hội, nhu cầu của con ngƣời là những yếu tố khách quan phản ánh mối liên hệ
nhất định của con ngƣời đối với môi trƣờng ên ngo i, đó

quá trình trao đổi

vật chất, năng ƣợng giữa sản xuất xã hội v môi trƣờng.
- Ba là: Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhƣng không phải là mục tiêu cuối
cùng mà là mục tiêu phƣơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế
hoạch, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ƣu giữa đầu ra v đầu vào, là lợi ích lớn
nhất thu đƣợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi
phí nhỏ nhất. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế đƣợc phản ánh thông
qua các chỉ tiêu đặc trƣng kinh tế kỹ thuật, xác định bằng các tỷ lệ so sánh
giữa đầu ra v đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ sử
dụng nguồn lực và việc tạo ra lợi ích nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội.
Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả nhƣ trên ta thấy rằng; hiệu
quả là một phạm trù trọng tâm và rất cơ ản của hiệu quả kinh tế và quản lý.
Hơn nữa việc xác định hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn v phức tạp về lý

luận và cả thực tiễn. Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất
và phát triển kinh tế xã hội

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật


10

chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Muốn vậy, sản xuất không
ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Quan điểm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thoả mãn vấn
đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất mang lại lợi ích xã hội và bảo
vệ môi trƣờng. Chính vì vậy mà hiệu quả của một quá trình n o đó cần đƣợc
đánh giá to n diện cả ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu
quả môi trƣờng.
1.1.2. Hiệu quả kinh t và tiêu chuẩn đánh giá trong sản xuất nông nghiệp
1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế trong sản uất nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, có liên quan trực
tiếp đến nền sản xuất hàng hoá và tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế
khác.
Hiệu quả kinh tế đƣợc biểu hiện ở mức đặc trƣng quan hệ so sánh giữa
ƣợng kết quả đạt đƣợc v ƣợng chi phí bỏ ra.
Một giải pháp kỹ thuật quản lý có hiệu quả kinh tế cao là một phƣơng
án đạt đƣợc tƣơng quan tối ƣu giữa kết quả đem ại v chi phí đầu tƣ
Từ khái niệm chung đó cần xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh
tế, đây

một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến chƣa đƣợc thống nhất. Tuy

nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ ản và tổng quát khi

đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm
lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài nguyên.
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế

các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu

quả kinh tế trong những điều kiện cụ thể mà ở một giai đoạn nhất định. Việc
nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời
kỳ, còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá ằng định ƣợng
theo tiêu chuẩn đã ựa chọn ở từng giai đoạn. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác nhau


11

Mặt khác, tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả của xí nghiệp. Vì vậy, nhu cầu thì đa
dạng, thay đổi theo thời gian và tùy thuộc v o trình độ khoa học kỹ thuật áp
dụng vào sản xuất... Mặt khác, nhu cầu cũng gồm nhiều loại: nhu cầu tối
thiểu, nhu cầu có khả năng thanh toán v nhu cầu theo ƣớc muốn chung. Có
thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu
quả kinh tế hiện nay.
Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng
thoả mãn các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất
sản xuất ra. Trong nền kinh tế thị trƣờng còn đòi hỏi yếu tố chất ƣợng và giá
thành thấp để tăng khả năng cạnh tranh Đối với các doanh nghiệp hoặc các tổ
chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải là thu nhập tối đa
tính trên chi phí hoặc công ao động bỏ ra.
Đối với cây Thanh long sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, tiêu chuẩn
đánh giá hiệu quả kinh tế ta phải đứng trên góc độ hạch toán kinh tế, tính toán
các chi phí, các yếu tố đầu v o đồng thời tính toán đƣợc đầu ra.

1.1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá
* Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế:
Theo các tác giả Farrell.M.J [25], Coelli.T [23], Schultz.T.W [30] và
Ellis.F [26], Kalirajan.K.P [27] hiệu quả kinh tế (EE – Economic efficiency)
gồm hai bộ phận là hiệu quả kỹ thuật (TE – Technical efficiency) và hiệu quả
phân bổ (AE – Allocative efficiency).
Hiệu quả kinh tế là khả năng thu đƣợc kết quả sản xuất tối đa với việc
sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhất định. Chỉ đạt đƣợc hiệu quả
kinh tế khi đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
- Hiệu quả kỹ thuật (TE): Là khả năng tạo ra một khối ƣợng đầu ra cho
trƣớc từ một khối ƣợng đầu vào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một khối ƣợng


12

đầu ra tối đa từ một ƣợng đầu v o cho trƣớc, ứng với một trình độ công nghệ
nhất định. Hiệu qủa kỹ thuật đƣợc đo ằng số liệu sản phẩm có thể đạt đƣợc
trên số nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ,
khả năng chuyên môn v tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu v o để
sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật iên quan đến phƣơng diện vật chất của sản xuất,
nó chỉ ra một nguồn lực dùng vào sản xuất đem ại ao nhiêu đơn vị sản
phẩm.
- Hiệu quả phân bổ (AE): là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá
sản phẩm v giá đầu v o đƣợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên
một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Hiệu quả phân bổ phản ánh
khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp ý để tối thiểu hóa chi phí
với một ƣợng đầu ra nhất định nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa Thực chất của
hiệu quả phân bổ là hiệu quả kinh tế có tính đến các yếu tố giá của các yếu tố
đầu v o v đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn đƣợc gọi là hiệu quả về giá.
-Hiệu quả kinh tế (EE): hiệu quả kinh tế đƣợc tính bằng tích của hiệu

quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (EE = TE *AE). Sự khác nhau trong hiệu
quả kinh tế của các doanh nghiệp có thể do sự khác nhau về hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ. Colman.D và Young.T [22] cho rằng hiệu quả kỹ thuật
chỉ iên quan đến tính vật chất của quá trình sản xuất. Do đó, có thể coi nó là
mục đích phổ biến thích hợp với mọi hệ thống kinh tế. Mặt khác, hiệu quả
phân bổ và hiệu quả kinh tế cho thấy mục đích của nhà doanh nghiệp là làm
cho lợi nhuận đạt mức tối đa
Hiện nay có 3 quan điểm về hiệu quả kinh tế nhƣ sau:
+ Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả
đạt đƣợc và chi phí bỏ ra.
H = Q/C
Trong đó:


13

H: Hiệu quả kinh tế
Q: khối lượng sản phẩm thu được
C: Chi phí bỏ ra
Quan điểm này phản ánh rõ rệt trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét
đƣợc một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem ại bao nhiêu kết quả. Trên cơ sở
đó ngƣời ta xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị với nhau, giữa
các ngành sản phẩm, các địa phƣơng khác nhau trong một thời điểm xác định.
+ Quan điểm 2: Cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bằng tỷ số
giữa kết quả tăng thêm với chi phí tăng thêm
H =  Q/  C
Trong đó:
 Q: Khối lượng tăng thêm
 C: Chi phí tăng thêm


Phƣơng pháp n y giúp chúng ta xác định đƣợc hiệu quả của một đồng
chi phí đầu tƣ thêm mang lại

ao nhiêu Trên cơ sở đó, xác định đƣợc hiệu

quả trong quá trình sản xuất, xác định đƣợc khối ƣợng tối đa hóa ợi nhuận.
+ Quan điểm 3: xem xét hiệu quả kinh tế trong phần trăm iến động
giữa chi phí và kết quả sản xuất.
Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của
kết quả thu đƣợc và phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra Có nghĩa
tăng thêm 1% chi phí thì kết quả sẽ tăng ên ao nhiêu %
H=

%Q
%C

Trong đó:
% Q: Phần trăm tăng thêm của kết quả thu được
% C: Phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra

nếu


×