Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

ấn độ dương chỉnh sửa 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 49 trang )


Bài thảo luận tổ 3
cử nhân Địa lí k10
Đề tài

Tìm hiểu về Ấn Độ
Dương


Một số điểm về Ấn Độ
Dương
Vị trí địa lý

Địa lý

Tài nguyên

Diện tích
Địa hình
Dưới biển

Thủy văn
Khí hậu
Hải Lưu

Đảo và quốc đảo

Động vật

Sinh vật



I. Vị trí địa lý


Theo quy ước quốc tế, ranh
giới giữa Ấn Độ Dương
và Đại Tây Dương nằm
ở kinh tuyến 20° Đông, và
ranh giới với Thái Bình
Dương nằm ở kinh tuyến đi
ngang qua đảo Tasmania.
Ấn Độ Dương chấm dứt
chính xác tại vĩ tuyến 60°
Nam và nhường chỗ
cho Nam Đại Dương.  Ấn Độ
Dương có thể tích ước
khoảng 292.131.000 km³


1.Hướng Bắc được giới hạn bởi bán đảo Ấn
Độ, Pakistan và Iran


2. Hướng Đông giáp phía tây của khu vực
Đông Nam Á, phía tây và phía nam của Úc .


3. Phía Tây bởi bán đảo 
Ả Rập và châu Phi



 4. Ấn Độ Dương mở tại hướng
Nam và giáp Nam Băng Dương


II. Diện tích


Ấn Độ
Dương có diện
tích 75.000.000 km
2 bao phủ 20%
diện tích mặt nước
trên Trái Đất










Thềm lục địa của đại dương này hẹp với bề rộng
trung bình 200 km, trừ biển ngoài khơi châu Úc
có bề rộng hơn 1.000 km.
Chiều sâu trung bình của đại dương là 3.890 m.
Điểm sâu nhất là Diamantina ở rãnh
Diamantina với độ sâu là 8.047 m, đôi khi người

ta cũng nhắc đến rãnh Sunda với độ sâu 7.258–
7.725 m. 
Phía bắc của vĩ độ 50° Nam, 86% đại dương bị
bao phủ bởi các trầm tích biển sâu, trong đó
hơn phân nửa là đới globigerina.
14% còn lại bị phủ bởi các trầm tích lục địa. Các
trầm tích băng phân bố chủ yếu ở các vĩ độ cận
phía nam.


III. Địa hình dưới biển


Là một trong những đại dương lớn trẻ
nhất, nó có các sống núi tách giãn
đang hoạt động và là một phần trong
hệ thống các sống núi giữa đại dương

Sống núi:

1

Bengan

2

Tây nam Ấn Độ Dương

3


Đông nam Ấn Độ Dương

4

Trung tâm Ân Độ Dương


Hình thể Ấn Độ Dương


Ngoài ra còn có một số sống núi và cao
nguyên như:
• Sống núi Ninety: chạy theo phương bắc-nam ở
kinh độ 90°Đông, chia cắt Ấn Độ Dương thành
phần phía đông và phía tây.
• Sống núi Chagos: là một dải núi ngầm khác
chạy theo hướng gần như bắc-nam
giữa Lakshadweep và quần đảo Chagos.
• Cao nguyên Kerguelen: là một lục địa nhỏ bị
nhấn chìm, có nguồn gốc núi lửa ở nam Ấn Độ
Dương.
• Cao nguyên Mascarene là một cao nguyên dưới
biển dài 2000 km nằm ở phía đông Madagascar.


Khí hậu ở Ấn Độ Dương
• Khí hậu: Có trung tâm áp cao ở Nam Ấn Độ Dương vào tháng
1 và tháng 7.
• khí hậu của các vùng biển ở ấn độ dương rất phức tạp hơn
các đại dương khác. đặc trưng bởi các yếu tố như dòng biển,

độ mặn,nhiệt độ, gió.. còn ở phía bắc hệ thống gió mùa hoạt
động mạnh, tính chất gió là đảo ngược theo mùa.
• vào mùa đông gió mậu dịch thổi từ phía bắc do các dải hội tụ
nhiệt đới tạo ra các luồng gió lưu thông với các đại dương
khác.
• Vào mùa hè gió nóng và ẩm hoạt động là chủ yếu nhưng
không ổn định ( như các cơn bão, áp thấp nhiệt đới...).
nguyên nhân hút gió là sự hoạy động mạnh mẽ của áp thấp
châu á nó gây ra hiện tượng nóng và khử muối của nước và
quá trình làm tăng gió ( gió mùa tây nam).


Thủy văn 
• Các con sông lớn chính chảy vào Ấn Độ Dương là 
sông:
• Zambezi (2.693 km),
•  Limpopo (1.800 km), 
• Jubba - Shabelle (2.011 km),
• Shatt-al-Arab (3.596 km),
• Ấn Độ (3.180 km),
• sông Hằng (2,510 km ),
• Brahmaputra (2.948 km),
• sông Irrawaddy (2.170 km)


VI. Hải lưu


Các hải lưu chính










Hải lưu Agulhas
Hải lưu Đông Madagascar
Hải lưu Somali
Hải lưu Mozambique
Hải lưu Leeuwin
Hải lưu Indonesia
Hải lưu bắc xích đạo
Hải lưu nam xích đạo


KHÍ ÁP VÀ GIÓ THÁNG 1


KHÍ ÁP VÀ GIÓ THÁNG 7


Tài nguyên

Khoáng sản

Du lịch



Khoáng sản

• Đó là nguồn tài nguyên biển là dầu khí và
khoáng chất như bạch
kim , mangan và crôm …


Du lịch
• Phát triển mạnh về du lịch biển


IV. Các biển (sea)
Biển Andaman

Biển Arapbian

Biển Đỏ


V. Các vịnh ở Ấn Độ Dương

1.Vịnh Tadjoura
 là một vịnh thuộc Ấn Độ Dương trong khu vực Sừng
Châu Phi, nằm ở phía nam eo biển Bab-el-Mandeb ,
tại tọa độ  11.6666667° B 43° Đ. Phần lớn chiều dài bờ
biển của nó thuộc về Djibouti, ngoại trừ một đoạn ngắn
ở bờ phía nam là thuộc về Somalia.



V. Các vịnh ở Ấn Độ Dương

2. Vịnh Bengal 
 là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ
Dương. Vịnh Bengal trông giông như một tam giác, có ranh giới là Ấn Độ và Sri
Lanka ở phía tây, Bangladesh và bang Tây Bengal của Ấn Độ ở phía bắc, Myanma
cùng phần phía nam của Thái Lan và quần đảo Andaman và Nicobar ở phía đông.
Ranh giới phía nam của nó được coi là đường nối từ mũi Dondra ở điểm cực nam Sri
Lanka với điểm cực bắc của đảo Sumatra.
Với tổng diện tích 2,172 triệu km², độ sâu trung bình 2.586-2.600 m, nhiệt độ nước
25-27 °C. Sông Hằng và sông Brahmaputra là hai con sông lớn đổ vào phía bắc vịnh
tạo thành những cửa sông rộng.


×