Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về hòa nhập xã hội trong chính sách xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 25 trang )

Bài tập môn Chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội
Câu hỏi: Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về hòa nh ập
xã hội trong chính sách xã hội
BỘ CÂU HỎI CHO NHÓM ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG CHÍNH SÁCH
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người trả lời:…………………………………………………………………
2. Địa chỉ:………………………………………………………………………………
3. Giới tính
 Nam
 Nữ
4. Tuổi tác
 < 30
 31-40
 41-50
 51-60
5. Công việc hiện tại:……………………………………………………………………
6. Số năm sống tại địa phương:

 >6

………………………………………………………………………………………….
II. Đánh giá về kinh tế
Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình anh/chị thuộc nhóm nào? (nghìn
đồng/người/tháng)
 <400
 400-520
 >520
Câu hỏi này để đánh giá xem gia đình này có thuộc đối tượng được hưởng trợ
cấp thu nhập hay không.
III. Đánh giá về Văn hóa
1. Anh/Chị hãy cho ý kiến về việc tiếp cận thông tin của bản thân t ại đ ịa


phương
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)

1


Hoàn
toàn
Đồng ý
Đồn


Hoàn toàn
không
đồng ý

Không
đồng ý

Bình
thường

1.1 Gia đình anh chị
thường xuyên theo dõi
các chương trình TV. (Câu
hỏi này để đánh giá tần
suất gia đình cập nhật
thông tin xã hội).












1.2 Anh chị thường xuyên
sử dụng điện thoại di
động. (Câu hỏi này để
đánh giá mức độ sử dụng
các công cụ thông tin liên
lạc của người dân).










































1.3 Anh chị thường xuyên
sử dụng điện thoại cố
định để liên lạc. (Câu hỏi
này để đánh giá mức độ

sử dụng các công cụ
thông tin liên lạc của
người dân).
1.4 Gia đình anh chị
thường xuyên truy cập
internet. (Câu hỏi này để
đánh giá mức độ sử dụng
các công cụ thông tin liên
lạc của người dân).
1.5 Anh chị thường xuyên
theo dõi các chương trình
phát thanh của xã. (Câu
hỏi này để đánh giá việc

2


quan tâm tới thông tin do
địa phương cung cấp của
người dân )
1.6 Các thông tin từ đài
phát thanh xã rất hữu ích
đối với anh chị. (Câu hỏi
này để đánh giá việc
quan tâm tới thông tin do
địa phương cung cấp của
người dân )
1.7 Anh chị thường xuyên
nhận được đầy đủ thông
tin mà địa phương phổ

biến. (Câu
hỏi này để đánh giá kết
quả hoạt động cung cấp
thông tin của địa phương
cho người dân)
1.8 Anh chị thường xuyên
thực hiện tốt các chủ
trương của địa phương
cư trú. (Câu hỏi này để
đánh giá
mức độ hiểu biết và
ý thức của người dân
tới các thông tin từ địa
phương)
































2. Anh/Chị hãy cho ý kiến về hoạt động thể dục thể thao tại địa phương
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn toàn
không
đồng ý

Không
đồng ý

Bình
thường

Đồng ý Hoàn
toàn
Đồn

3



2.1 Vai trò của nhà văn
hóa tại địa phương anh
chị rất quan trọng. (Câu
hỏi này để đánh giá vai
trò của nhà văn hóa tại
địa phương)











2.2 Địa phương anh chị
thường xuyên tổ chức các
hoạt động thể dục thể
thao. (Câu hỏi này để
đánh giá việc tổ chức các
hoạt động TDTT của địa
phương)











































2.3 Anh chị thường xuyên
tham gia các hoạt động
thể dục thể thao do địa
phương tổ chức. ( Câu
hỏi này để đánh giá mức
độ hưởng ứng các phong
trào TDTT của người
dân)
2.4 Các hoạt động thể
dục thể thao của địa
phương rất lành mạnh và
bổ ích.( Câu hỏi này đánh
giá nhận xét của người
dân về lợi ích mà hoạt
động TDTT do địa
phương tổ chức đem lại)
2.5 Các hoạt động thể
dục thể thao của địa
phương được nhiều

4



người dân hưởng ứng
tham gia. (Câu
hỏi đánh giá mức độ
hưởng ứng các phong
trào TDTT do địa phương
tổ chức của người dân)
3. Anh/Chị hãy cho ý kiến về mạng lưới cộng đồng
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn
toàn
Đồng ý
Đồn


Hoàn toàn
không
đồng ý

Không
đồng ý

Bình
thường

3.1 Anh chị thường xuyên
tham gia các hoạt động
xã hội tại địa phương.
(Câu hỏi này để đánh giá

mức độ quan tâm tới các
hoạt động xã hội của
người dân)











3.2 Địa phương anh chị
thường xuyên tổ chức các
hoạt động quyên góp,
ủng hộ mang tính chất từ
thiện.( Câu hỏi này đánh
giá tần suất tổ chức các
hoạt động xã hội, từ
thiện của địa phương)






















3.3 Anh chị thường xuyên
giữ liên lạc với người
thân, anh em, họ hàng.

5


(Câu hỏi này để đánh giá
mức độ gắn kết gia đình
của người dân)
3.4 Anh em họ hàng
thường xuyên giúp đỡ
nhau trong cuộc sống.
(Câu hỏi này đánh giá
mức độ sẻ chia với nhau
trong cuộc sống của
những người trong họ

tộc)
3.5 Họ tộc của anh chị
thường xuyên giúp đỡ
những người khó khăn
hơn trong gia tộc để họ
vươn lên trong cuộc
sống. (Câu hỏi này đánh
giá mức độ sẻ chia với
những người yếu thế
hơn trong cuộc sống
của những người trong
họ tộc)
3.6 Địa phương anh chị
quan tâm chia sẻ khó
khăn với những người có
hoàn cảnh khó khăn
trong cuộc sống. (Câu hỏi
này đánh giá mức độ sẻ
chia của người dân trong
cuộc sống của mạng lưới
cộng đồng với người yếu
thế hơn)
3.7 Mối quan hệ giữa các
cá nhân trong cộng đồng











































6


địa phương là rất tốt
(Câu hỏi này đánh giá
mối quan hệ giữa các cá
nhân trong mạng
lưới cộng đồng )
IV. Đánh giá về xã hội
• Giáo dục
1. Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn
toàn
Đồng ý
Đồn


Hoàn toàn
không
đồng ý

Không
đồng ý


Bình
thường

1.1 Ảnh hưởng của nhà
trường đến con em anh
chị là rất lớn. (Câu hỏi
này để đánh giá mức độ
hiểu biết của người dân
địa phương về ảnh
hưởng của giáo dục đối
với trẻ em ngày nay).











1.2 Chất lượng giảng dạy
tại các trường học tại địa
phương đã đạt yêu cầu.
( Câu hỏi này để đánh giá
chính sách của địa
phương đã đầu tư thích
đáng để nâng cao chất
lượng giáo dục hay

chưa).











7


1.3 Anh chị cho phép con
em tham gia mọi hoạt
động giáo dục tại trường
học.
(Câu hỏi này để đánh giá
tư tưởng đầu tư cho giáo
dục cho con em mình của
người dân địa phương)
1.4. Anh chị có kế hoạch
cho con em mình theo
học đủ các cấp bậc học.
(Câu hỏi này để đánh giá
khả năng nhận thức về
tầm quan trọng của giáo
dục của người dân địa

phương)
1.5 Mức học phí là phù
hợp với thu nhập hàng
năm của gia đình. (Câu
hỏi này để đánh giá khả
năng chi trả cho dịch vụ
giáo dục của người dân)
































2. Anh chị mong muốn có thêm bao nhiêu trường tiểu học nữa?
 1-2
 3-5
 5-7
Câu hỏi này để đánh giá mức độ phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương đã
đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của người dân hay chưa
3. Theo anh chị thì các trường học tại địa phương cần có thêm nh ững c ơ sở
vật chất nào?
 không cần thêm thứ gì
Bàn ghế
 sách vở thư viện
 Trang thiết bị giảng
dạy
 Phương án khác
Kể tên: ………………………………………………………………………….
8


Y tế
1. Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau



(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn toàn
không đồng ý

Không
đồng ý

Bình
thường

Đồng
ý

Hoàn toàn
Đồng ý

1.1 Bệnh viện tại
địa phương có
đầy đủ hệ thống
cơ sở vật chất
phục vụ khám
chữa bệnh. (Câu
hỏi này để đánh
giá chất lượng
dịch vụ khám
chữa bệnh tại địa
phương)












1.2 Y bác sĩ phục
vụ nhiệt tình, tận
tâm (Câu hỏi này
để đánh giá chất
lượng dịch vụ
khám chữa bệnh
tại địa phương)






















1.3 Số lượng bệnh
viện, trạm xá tại
địa phương là đủ
cho nhu cầu khám
chữa bệnh của
người dân.

9


( Câu hỏi này để
xem xét số lượng
cơ sở y tế tại địa
phương đã đủ để
đáp ứng nhu cầu
người dân hay
chưa)
1.4 Anh chị đi
khám sức khỏe
định kỳ thường
xuyên. (Câu hỏi
này để đánh giá ý
thức tự chăm sóc
và bảo vệ sức

khỏe của người
dân địa phương)
1.5 Anh chị có
tham gia BHYT và
nhận được chính
sách ưu đãi dành
cho người có
BHYT. (Câu hỏi
này để đánh giá
xem chính sách
BHYT có đến được
với người dân hay
không)
1.6 Chi phí khám
chữa bệnh là hợp
lý so với khả năng
chi trả của gia
đình anh chị
(Câu hỏi này để
đánh giá khả năng
































10


chi trả cho y tế
của mỗi hộ gia
đình)


Thất nghiệp


1. Nhà anh/chị có bao nhiêu người thất nghiệp?
 Không có
1-2 người
3-4 người
 >5 người
Câu hỏi này giúp đánh giá xem gia đình này có đối tượng để nh ận h ỗ tr ợ t ừ
chính sách hòa nhập xã hội hay không.
2. Nếu có thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
 Có
 Không

Câu hỏi này để biết đối tượng có nhận được hỗ trợ của chính quyền hay
không
3. Nếu có thì người thất nghiệp có được tham gia các lớp h ướng nghi ệp, d ạy
nghề do xã tổ chức không?
 Có
 Không
4. Các lớp hướng nghiệp đó có được mở thường xuyên không?
 Có
 Không
Câu hỏi này để biết địa phương có quan tâm đến công tác định h ướng kĩ năng
nghề nghiệp cho người dân hay không.
• Cơ sở hạ tầng
1. Nhà anh/chị đã được sử dụng điện lưới và nước sạch chưa?
 Điện lưới
 Nước sạch
 Cả 2
Không được
hưởng

Câu hỏi này để đánh giá xem địa phương có quan tâm đến c ơ sở vật chất thi ết
yếu cho người dân hay không.
2. Đường làng, ngõ xóm có được bê tông hóa không?
 Có
 Không
11


Câu hỏi này để đánh giá xem địa phương có quan tâm đến việc phát tri ển khu
vực, mở rộng cơ hội phát triển cho địa bàn hay không.
3. Anh chị có hài lòng với điều kiện cơ sở vật chất của trạm y tế, bệnh vi ện
tại địa phương mình không?
 Có
 Không
Câu hỏi này để đánh giá xem địa phương có quan tâm đến việc chăm sóc s ức
khỏe cho người dân hay không.
V. Đánh giá về chính trị
1. Anh/chị phải giải quyết thủ tục hành chính, tư pháp trung bình 1 năm bao
nhiêu lần?
 < 2 lần
 2-5 lần
 >5 lần
Câu hỏi này để tìm ra số lần trung bình một người dân phải giải quyết các vấn đ ề
hành chính, tư
pháp trong 1 năm.
2. Việc chờ đợi để giải quyết có lâu không?
 Có
 Không
3. Có tồn tại việc cán bộ công quyền sách nhiễu dân hòng v ụ l ợi không?
 Có

 Không
Hai câu hỏi này để biết chất lượng làm việc của cán b ộ có đ ược người dân đánh
giá cao hay không.
4. Anh/chị có được tham gia các buổi phổ biến, giáo d ục pháp lu ật t ại đ ịa
phương không?
 Có
 Không
Câu hỏi này để đánh giá địa phương có quan tâm đến việc phổ biến kiến thức
pháp luật cho người
dân hay không.
5 . Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn
toàn
không
đồng ý

Không
đồng ý

Bình
thườn
g

Đồng
ý

Hoàn
toàn
Đồng

ý

12


5.1.Thái độ của cán bộ, nhân viên
hành chính cấp xã luôn niềm nở với
người dân











5.2. Các buổi họp dân chúng đảm
bảo được tính dân chủ












5. 3.Các chính sách hỗ trợ cho người
tàn tật, người nghèo, trẻ em mồ côi
của thôn, xã được triển khai rộng
rãi











5.4.Việc bình bầu hộ nghèo, hộ
được hưởng các chính sách hỗ trợ
được diễn ra công khai và dân chủ












4 câu hỏi trên để đánh giá về tính dân chủ trong các hoạt động h ỗ tr ợ nh ững
trường hợp tách
biệt xã hội.
6. Dòng họ anh chị có người bị nghiện đã cai nghiện hoặc đi tù v ề không?
 Có
 Không
Câu hỏi này để biết người được hỏi có quen biết đối tượng bị tách biệt xã hội
không.
7. Họ có được những người trong họ quan tâm, hỗ trợ không?
 Có
 Không
Câu hỏi này để đánh giá mức độ hòa nhập ngay trong chính gia đình, dòng h ọ,
những người có
quan hệ ruột thịt gần gũi.
8. Trong các buổi họp thôn, xóm họ có được mời đến d ự không?
 Có
 Không
Câu hỏi này đánh giá cách nhìn nhận về hòa nhập c ủa c ộng đồng, nh ững
người trong cùng một
xóm, cùng một thôn.
9. Họ có được đóng góp ý kiến không?
13


 Có
 Không
Câu hỏi này đánh giá cách nhìn nhận về hòa nhập c ủa c ộng đồng, nh ững
người trong cùng một
xóm, cùng một thôn.

10. Theo anh chị các ý kiến đóng góp của họ có thiết th ực không?
 Có
 Không
Câu hỏi này đánh giá về cách nhìn nhận về hòa nhập của chính ng ười đ ược
hỏi đối với đối
tượng tách biệt xã hội.

Bài tập môn Chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế xã h ội
Câu hỏi: Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về hòa nh ập
xã hội trong chính sách xã hội
BỘ CÂU HỎI CHO NHÓM ĐỐI TƯỢNG THỰC THI CHÍNH SÁCH
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người trả lời:
…………………………………………………………………………………………
2. Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………....
3. Giới tính
 Nam
 Nữ
4. Tuổi tác
 < 30

 31-40

 41-50

 51-60

 >6

5. Chức vụ hiện tại:……………………………………………………………………………………………

6. Số năm sống tại địa phương:
…………………………………………………………………………………
II. Đánh giá về Văn hóa
Anh chị hãy đánh giá về các ý kiến sau:
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
14


1. Xã anh/chị thường xuyên cung
cấp thông tin cho người dân thông
qua các chương trình phát thanh của
xã.
2. Xã anh/chị thường xuyên cung
cấp thông tin cho người dân thông
qua các kênh thông tin khác nhau.
3. Việc truyền thông của anh chị
đảm bảo rằng người dân tiếp nhận
thông tin một cách hiệu quả.
4. Nhà văn hóa tại địa phương
anh/chị được sử dụng một cách
hiệu quả theo đúng mục đích.
5. Địa phương anh/chị thường xuyên
tổ chức các hoạt động thể dục thể
thao.
6. Anh chị thường xuyên tham gia
vào các việc tổ chức các hoạt động
thể dục thể thao cho địa phương.
7. Các hoạt động thể dục thể thao
của địa phương rất lành mạnh và bổ
ích.

8. Các hoạt động thể dục thể thao
của địa phương được nhiều người
dân hưởng ứng tham gia.
9. Địa phương anh/chị thường xuyên

Hoàn
toàn
khôn
g
đồng
ý

Khôn
g
đồng
ý




















































































Hoàn
Bình
Đồng toàn
thườn
ý
Đồng
g
ý

15


tổ chức các hoạt động quyên góp,
ủng hộ mang tính chất từ thiện.
10. Địa phương anh/chị có quan tâm
chia sẻ khó khăn với những người có
hoàn cảnh khó khăn trong cuộc
sống.
11. Mối quan hệ giữa các cá nhân
trong cộng đồng địa phương là rất
tốt.






















III. Đánh giá về xã hội
• Giáo dục
1. Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)

Hoàn
toàn
khôn
g
đồng
ý


Khôn
g
đồng
ý

1.1 Tầm ảnh hưởng của nhà trường
đến thế hệ trẻ là rất lớn.











1.2 Chất lượng giảng dạy tại các
trường học tại địa phương đã đạt
yêu cầu.






















1.3 Chất lượng giảng dạy tại các
trường của địa phương được quan

Hoà
Bình
n
Đồng
thườn
toàn
ý
g
Đồn


16



tâm và ngày càng được cải thiện phát
triển.
1.4 Mức học phí là phù hợp với thu
nhập hàng năm của hầu hết các gia
đình trong xã.











2. Theo anh/chị có cần phải xây dựng thêm, hay mở rộng quy mô các tr ường
tiểu học hay không?
 Có
 Không
Nếu có, xây dựng thêm bao nhiêu, mở rộng như thế nào,(ghi rõ):
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
3. Theo anh/chị thì các trường học tại địa phương cần phải đầu t ư thêm các
trang thiết bị, cơ sở vật chất nào?
 không cần đầu tư thêm
Bàn ghế
 sách vở thư viện
 Trang thiết bị giảng dạy  Phương án khác

Kể tên: ………………………………………………………………………….
Y tế
1. Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau


(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)

Hoàn
toàn
khôn
g
đồng

Khôn
g
đồng
ý

Bình
thườn
g

Đồn


Hoà
n
toàn
Đồn


17


ý



1.1 Bệnh viện tại địa phương có đầy
đủ hệ thống cơ sở vật chất phục vụ
khám chữa bệnh.











1.2 Y bác sĩ phục vụ nhiệt tình, tận
tâm.












1.3 Số lượng bệnh viện, trạm xá tại
địa phương là đủ cho nhu cầu khám
chữa bệnh của người dân.













Thất nghiệp

1.Địa phương anh/chị có thực thi chính sách trợ cấp thất nghiệp không?
 Có
 Không
2. Nếu có, các đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp có đúng theo các
tiêu chí đề ra không?
 Có
 Không
3. Địa phương có tổ chức các lớp hướng nghiệp, dạy ngh ề cho nh ững đ ối

tượng thất nghiệp hay không?
 Có
 Không
4. Các lớp hướng nghiệp đó có được mở thường xuyên không?
 Có
 Không
• Cơ sở hạ tầng
1. Xã anh/chị đã có hệ thông điện lưới và nước sạch chưa?
 Điện lưới
 Nước sạch
 Cả 2
Không có cả 2
2. Đường làng, ngõ xóm có được bê tông hóa không?
 Có
 Không
3. Điều kiện cơ sở vật chất của trạm y tế, bệnh viện tại địa ph ương anh/ch ị
có đảm bảo tiêu chuẩn theo Bộ y tế quy định không?
 Có
 Không
IV. Đánh giá về chính trị
18


1.Cán bộ nhân viên xã có nhiệt tình trong việc giải quyết các vấn đề c ủa dân
không?
 Có
 Không
2. Thời gian giải quyết các vấn đề có lâu không?
 Có
 Không

3. Có các vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá trình gi ải quy ết các v ấn đ ề cho
người dân không?
 Có
 Không
4. Xã có thường xuyên tổ chức các buổi giáo dục, phổ biến pháp luật cho ng ười
dân không?
 Có
 Không
5 . Anh/chị hãy đánh giá các ý kiến sau
(Anh chị hãy tích vào ô thể hiện ý kiến của mình)
Hoàn
toàn
khôn
g
đồng
ý

Khôn
g
đồng
ý

Bình
thườn
g

Đồn


Hoà

n
toàn
Đồn


5.1. Các buổi họp dân chúng đảm bảo
được tính dân chủ











5.2.Các chính sách hỗ trợ cho người tàn
tật, người nghèo, trẻ em mồ côi của thôn,
xã được triển khai rộng rãi












5.3.Việc bình bầu hộ nghèo, hộ được
hưởng các chính sách hỗ trợ được diễn ra
công khai và dân chủ











6. Xã anh/chị có các trường bị nghiện đã cai nghiện hoặc đi tù về không?
 Có
 Không
7. Họ có được những người thân trong gia đình, dòng họ quan tâm, hỗ trợ
không?
19


 Có
 Không
8. Trong các buổi họp thôn, xóm họ có được mời đến d ự không?
 Có
 Không
9. Họ có được đóng góp ý kiến không?

 Có
 Không
10. Theo anh chị các ý kiến đóng góp của họ có thiết th ực không?
 Có
 Không
Lớp Quản lý kinh tế 52A
Nhóm 8:
1. Nguyễn Quỳnh Anh
2. Đặng Tuấn Huy
3. Nguyễn Hà Quỳnh Hoa
4. Cao Minh Nghĩa
5. Vũ Trung Kiên
6. Nguyễn Sơn Tùng
Bài tập môn Chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế xã h ội
Câu hỏi: Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá v ề hòa nh ập
xã hội trong chính sách xã hội
LÝ LUẬN CHUNG
1. Khái niệm
Hòa nhập xã hội là quá trình đảm bảo rằng những người có nguy c ơ đói
nghèo và những người thuộc diện “tách biệt xã hội” được nhận nh ững c ơ hội
và nguồn lực cần thiết để tham gia đầy đủ vào đời sống kinh tế, xã h ội, văn
hóa và tận hưởng một tiêu chuẩn sống hạnh phúc trong xã h ội mà h ọ đang
sống. Ngoài qua, hòa nhập xã hội tức là đảm bảo cho họ có th ể tham gia vào
quá trình ra quyết định và thực hiện những quyền cơ bản của họ.
(Employment social affairs- European Commission- Joint report on social
inclusion 2004)
2. Các tiêu chí đánh giá hòa nhập xã hội
2.1. Đánh giá về kinh tế
20



Để đánh giá sự hòa nhập xã hội trên phương diện kinh tế, nhóm đã
chọn thước đo thu nhập bình quân của mỗi hộ gia đình bởi vì thu nh ập ph ản
ánh mức sống của từng hộ gia đình. Nếu hộ gia đình có m ức thu nh ập th ấp
(xếp vào hộ nghèo hoặc cận nghèo) thường có nguy cơ bị tách bi ệt xã h ội cao.
Vì vậy đánh giá về mức thu nhập giúp chúng ta có th ể nhận biết đ ược nh ững
đối tượng có khả năng bị tách biệt xã hội cao để từ đó có chính sách thích
hợp giúp họ hòa nhập xã hội.
2.2. Đánh giá về văn hóa
Việc thực thi tốt chính sách văn hóa là một cách ti ếp cận h ữu hi ệu đ ể
nâng cao mức hòa nhập xã hội của các đối tượng y ếu th ế trong c ộng
đồng. Tham gia tích cực trong các hoạt động văn hóa và nghệ thuật cũng có
thể là một công cụ quan trọng trong việc giúp đỡ mọi người đang bị cô lập và
bị thiệt thòi để đạt được các kỹ năng và sự tự tin. Ngoài ra việc tiếp cận các
thông tin thể hiện việc mọi người có nắm được thông tin, chính sách m ột
cách mau chóng, chính xác và kịp thời hay không .
Đánh giá chính sách văn hóa còn phải kể đến sự hiệu quả c ủa các m ạng
lưới cộng đồng tại địa phương mà đặc biệt là mối liên hệ giữa các thành viên
thân thiết trong họ tộc của người dân, đây chính là c ộng đ ồng quan tr ọng
nhất có vai trò to lớn trong việc ngăn chặn loại trừ xã hội, đói nghèo, đ ối x ử
bất công trong xã hội.
Bên cạnh đó tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao không ch ỉ
nâng cao sức khỏe của người dân mà còn đóng một đóng vai trò quan tr ọng
trong việc góp phần ngăn chặn các nhóm dễ bị tổn th ương trở nên bị cô l ập
và tăng cường sự tham gia vào các hoạt động tự nguyện và do đó có tác đ ộng
tích cực về mặt xã hội các cá nhân, các nhóm và các khu v ực có hoàn cảnh khó
khăn.
Chính vì thế để đánh giá hòa nhập xã hội trên ph ương diện văn hóa c ần
quan tâm đến 3 yếu tố chính như sau:
- Việc tiếp cận thông tin xã hội của người dân ở địa ph ương.

- Ý thức và sự tham gia các hoạt động thể dục thể thao tại địa ph ương sinh
sống của người dân,
- Mô hình hoạt động của mạng lưới cộng đồng tại địa phương.

21


Đầu tiên việc đánh giá yếu tố văn hóa – xã hội qua việc tiếp c ận thông
tin xã hội của người dân sẽ đánh giá dựa vào:
- Các phương thức tiếp cận thông tin hàng ngày trong cu ộc s ống c ủa ng ười
dân.
- Mức độ tiếp cận thông tin cuộc sống của người dân.
- Ý thức và đánh giá của người dân về những thông tin mà ng ười dân nh ận
được qua các hoạt động truyền thông của chính quyền địa ph ương.( T ừ đó so
sánh việc tiếp cận thông tin qua các kênh này với việc tiếp cận thông tin qua
các kênh khác)
Thứ 2 đánh giá ý thức và sự tham gia các hoạt động thể dục th ể thao tại
địa phương sinh sống của người dân sẽ dựa vào:
- Đánh giá vai trò của nhà văn hóa của địa phương.
- Mức độ thường xuyên của hoạt động thể dục thể thao mà địa phương tổ
chức.
- Mức độ thường xuyên tham gia của người dân đối với các hoạt động th ể
dục thể thao của địa phương.
- Sự thu hút, lôi cuốn của hoạt động thể dục thể thao đối v ới ng ười dân.
Thứ 3 đánh giá mô hình hoạt động của mạng lưới cộng đồng tại địa
phương, nhóm dựa vào các yếu tố:
- Mức độ tham gia hoạt động xã hội của các cá nhân.
- Các mối liên lạc và mức độ giúp đỡ của các mạng lưới cộng đ ồng v ới các cá
nhân trong cộng đồng tại địa phương.
- Mối quan hệ giữa các cá nhân trong cộng đồng.

- Đánh giá của các cá nhân về sự quan tâm giúp đ ỡ đ ấy của m ạng l ưới c ộng
đồng.
2.3. Đánh giá về xã hội
a. Giáo dục
Để đánh giá vấn đề giáo dục tại địa phương, nhóm dựa trên khía c ạnh
nhu cầu của người dân về số lượng và chất lượng của hệ th ống giáo d ục. Các
vấn đề liên quan đến nhu cầu cơ sở vật chất, quan điểm cá nhân v ề vi ệc
đánh giá chất lượng giáo dục (giáo viên, thiết bị...) và tầm ảnh h ưởng của nhà
trường đến con em người dân.

22


Ngoài ra nhóm còn dựa vào khả năng tài chính của người dân có th ể
chấp nhận được mức chi phí để đầu tư cho con em học tập không ch ỉ t ại th ời
điểm hiện tại mà còn suốt quá trình cho đến khi hoàn thành đ ủ 3 b ậc h ọc.
Nhóm dựa trên những tiêu chí này vì một số lý do sau:
- Việc đáp ứng nhu cầu học tập cho trẻ em là vô cùng cần thi ết, trong khi đó,
ở nhiều địa phương, chất lượng giáo dục không được đảm bảo khiến cho
việc học tập của trẻ em bị gián đoạn hoặc kém h ơn so v ới các đ ịa ph ương
khác.
- Tại nhiều vùng, địa phương, người dân chưa ý th ức đ ược tầm quan tr ọng
của việc học tập đối với tương lai con em mình nên còn e ngại trong vi ệc đ ầu
tư cho con em đi học. Thay vào đó, họ cho rằng chỉ cần học đủ để biết ch ữ và
tính toán, quan trọng hơn là việc đi làm để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
b. Y tế
Để đánh giá hòa nhập xã hội trên khía cạnh y tế tại địa ph ương, nhóm
dựa trên những tiêu chí sau: Chất lượng y tế (hệ thống CSVC, h ệ th ống y bác
sĩ, bệnh viện...) tại địa phương có đạt tiêu chuẩn hay ko, kh ả năng t ự chi tr ả
cho việc khám chữa bệnh của người dân, chi phí khám ch ữa bệnh t ại c ở s ở y

tế địa phương, ý thức của người dân về việc bảo vệ sức kh ỏe cho bản thân
và người trong gia đình (khám chữa bệnh định kì)..
Nhóm dựa trên những tiêu chí này vì một số lý do sau:
- Sức khỏe là yếu tố quan trọng trong đời sống mỗi người. Tuy nhiên, đ ể có
thể tự đảm bảo sức khỏe cho bản thân và người nhà, người dân tại nhiều địa
phương vẫn thờ ơ và coi thường việc khám chữa bệnh.
- Bên cạnh đó, tại nhiều bệnh viện, cơ sở y tế, chất l ượng khám ch ữa b ệnh
còn yếu kém, cả về nhân lực và vật lực khiến cho người dân còn tâm lý e dè
không muốn đến khám.
- Vấn đề BHYT luôn được đặt lên hàng đầu trong ngành y t ế. Có BHYT là 1
trong những yếu tố quan trọng giúp người lao động thuận lợi h ơn trong việc
khám chữa bệnh.
c. Việc làm
Để đánh giá về hòa nhập xã hội trên phương diện vi ệc làm, nhóm đã
dựa trên các phương diện: số người thất nghiệp trong 1 gia đình, ch ế đ ộ
23


hưởng trợ cấp thất nghiệp, các chính sách hỗ trợ tạo điều kiện công ăn vi ệc
làm cho người dân.
Khi người dân bị mất việc làm hoặc thất nghiệp tự nguyện, họ sẽ
không có nguồn thu nhập, hay thu nhập ít, với vị th ế kinh tế nh ư v ậy và tiếng
nói không còn trọng lượng họ rất dễ là đối tượng bị tách biệt xã hội.
Ngoài ra, các tiêu chí còn lại là nhằm đánh giá các chính sách của chính
quyền hướng đến đối tượng này, như mức trợ cấp hay tạo điều ki ện thu ận
lợi để người dân có thể tham gia thị trường lao động. Dựa trên nh ững tiêu chí
này có thể biết được nhu cầu thực tế của người dân để nhằm hoàn thiện các
chính sách, đem lại phúc lợi cao nhất.
d. Cơ sở hạ tầng
Về khía cạnh cơ sở hạ tầng, nhóm xem xét các tiêu chí về hạ tầng c ơ sở

cơ bản như điện, nước sạch, truyền thanh…; đường xá, cầu cống; c ơ sở vật
chất tại các trung tâm y tế.
Đối với các đối tượng dễ bị tách biệt xã h ội do đi ều ki ện kinh t ế còn
nghèo đói, thì các chính sách hướng đến cung cấp c ơ sở h ạ t ầng c ơ b ản, ph ục
vụ nhu cầu tối thiểu của người dân là vô cùng quan trọng. Các chính sách đã
thực sự đem lại cơ hội phát triển cho những đối tượng này hay ch ưa, có đ ầu
tư để khu vực có thể phát triển kinh tế, giao lưu với các địa ph ương khác hay
chưa, đã quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho nh ững đối tượng này…
Với các thông tin thu thập được có thể hỗ trợ việc hoàn thiện, điều ch ỉnh
chính sách nhằm tối đa lợi ích mà nhóm đối tượng th ụ h ưởng chính sách có
thể nhận được.
2.4. Đánh giá về chính trị
Khi đánh giá hòa nhập xã hội, nhóm quan tâm đến chính trị trên hai
khía cạnh. Một là những người đã từng tách biệt xã hội (đi tù, nghi ện, mai
dâm…) khi tái hòa nhập cộng đồng có được đ ối x ử bình đ ẳng nh ư nh ững
người khác trên phương diện chính trị hay không. Vì vậy nhóm đã đ ặt ra các
câu hỏi như họ có được tham gia họp thôn, xóm hay không, ý kiến c ảu h ọ có
được coi trọng không, họ có được mọi người trong cùng dòng h ọ, cùng thôn
xóm giúp đỡ trong việc hòa nhập hay không.

24


Về phương diện thứ thứ hai, nhóm phân tích yếu tố tác đ ộng của chính
quyền đến các đối tượng tách biệt xã hội. Để biết chính quy ền đã có các ho ạt
động giúp những đối tượng tách biệt hay chưa nhóm quan tâm đ ến các y ếu
tố dân chủ trong việc bình bầu hỗ trợ hộ nghèo, hộ hưởng chính sách, các cán
bộ có tổ chức các buổi dạy nghề không.

25



×