Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về bất bình đẳng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.31 KB, 18 trang )

Bài tập môn Chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế xã
hội

Câu hỏi:Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về bất
bình đẳng giới.
1

Khái niệm bất bình đẳng giới

Bình đẳng giới : là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đ ược t ạo
điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát tri ển c ủa c ộng
đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của s ự phát tri ển
đó.
Theo Luật bình đẳng giới của Ủy ban châu Âu, bình đẳng giới là vi ệc
không phân biệt đối xử theo giới tính trong cơ hội và phân chia nguồn l ực
hay lợi ích hoặc tiếp cận các dịch vụ xã hội.
Như vậy, có thể hiều bình đẳng giối là sự th ừa nhận và coi tr ọng nh ư
nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam gi ới.
Nam giới và phụ nữ cùng có vị thế bình đẳng và được tôn trọng nh ư
nhau:
-

Có điều kiện bình đẳng để phát huy hết kh ả năng và th ực hiện các

-

mong muốn của mình.
Có cơ hội bình đẳng để tham gia, đóng góp và th ụ h ưởng t ừ các

-


nguồn lực xã hội và quá trình phát triển xã hội.
Được hưởng tự do và chất lượng của cuộc sống bình đẳng.
Được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đ ời s ống
xã hội.


Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về gi ới, t ạo c ơ h ội
như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát tri ển
nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, n ữ và thiết
lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh v ực c ủa
đời sống xã hội và gia đình.
2
1

Tiêu chí đánh giá bất bình đẳng giới.
Bất bình đẳng trong kinh tế , lao động – việc làm.

Để đánh giá sự bất bình đẳng về giới tính trên phương diện kinh tế,
nhóm đưa ra các câu hỏi về vấn đề tham gia thị trường lao động trong đó
có thu nhập hàng tháng và thời gian làm việc bởi nó phản ánh sự khác bi ệt
mức sống và quyền hạn có được giữa nam và nữ.
Ngoài ra còn có các chỉ tiêu về: các chính sách đãi ngộ đ ược h ưởng, cách
đối xử trong nơi làm việc cũng như điều kiện làm việc,...
Ngày nay, phụ nữ ngày càng có sự tham gia sâu rộng h ơn trong th ị tr ường
lao động. Tuy nhiên họ thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm
đầu tiên, được trả công thấp hơn so với nam giới, và nhiều khi làm các
công việc bán thời gian. Bộ câu hỏi đưa ra để tìm hiểu s ự khác biệt gi ữa
nam và nữ thông qua nội dung sau:
-


Khác biệt trong chăm sóc sức khỏe, phúc lợi xã hội, giáo dục và vai trò lãnh

-

đạo, quản lý trong công việc.
Các công việc không được trả công nhưng không th ể tránh né nh ư công

-

việc gia đình: chăm sóc con cái, làm việc nhà..
Công việc chính thức và việc quán xuyến gia đình đã tạo nên s ự khác biệt
về giới trong thị trường lao động. Với những gia đình có con nhỏ cần đ ược
chăm sóc thường xuyên, vì vậy phụ nữ thường khó có cơ hội tìm kiếm
việc làm


Đứng dưới góc độ của người thực thi chính sách thì nhóm tìm hi ểu xem
các chính sách đã được áp dụng và th ực thi một cách có hi ệu qu ả hay
không. Các chính sách này có gặp khó khăn trong vi ệc áp d ụng th ực t ế. B ởi
tình trạng bất bình đẳng giới vẫn xảy ra trong các tổ ch ức tuy r ằng các
chính sách đã ban ra nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả dẫn đến việc đánh
giá không đúng năng lực cá nhân chỉ bởi yếu tố giới tính ảnh h ưởng đến

2

Bất bình đẳng trong chính trị.

Để tìm hiểu và nghiên cứu bất bình đẳng giới trong chính tr ị, nhóm
đứng dưới 2 góc độ, của người thực thi chính sách và của người dân, đ ặc
biệt điều tra tập trung vào nhóm nữ giới, nhóm bị xem là ch ịu thiệt thòi

trong nhiều lĩnh vực trong đó có chính trị.
Đứng dưới góc độ người dân, nhóm đặt ra những câu h ỏi nh ư họ có
thường xuyên ứng cử hay được đề cử vào các cơ quan, tổ ch ức chính tr ị hay
không? Hay có gặp trở ngại gì từ phía ra đình khi tham gia vào các t ổ ch ức
đó không, mục đích là nhóm muốn tìm hiểu xem th ực tr ạng tham gia c ủa
phụ nữ vào các tổ chức chính trị hiện nay như thế nào, họ có được đối x ử
bình đẳng với nam giới hay không, có gặp ph ải tr ở ngại gì không, và tìm
hiểu xem mong muốn và nguyện vọng của họ từ đó làm căn c ứ cho c ơ
quan chức năng tìm hướng giải quyết sau này
Đứng dưới góc độ người thực thi chính sách, nhóm muốn tìm hiểu xem
những chính sách về bình đẳng giới trong chính trị có đến đ ược v ới ng ười
dân hay không, trong từng tổ chức, từng cơ quan. Người đứng đầu nh ững
tổ chức, cơ quan ấy đã làm những gì để phụ nữ được bình đẳng hơn trong
chính trị tại nơi mình làm việc, có hay không việc nhìn nh ận năng l ực
chuyên môn của người phụ nữ vẫn còn thua kém so với đàn ông...


3

Bất bình đẳng trong giáo dục.

Giáo dục được coi là vấn đề trung tâm đ ể phát tri ển con người,và bình
đẳng trong giáo dục là điều cần thiết cho việc xác lập các chính sách xã h ội
sau này và xây dựng bình đẳng giới trong các lĩnh v ực khác.
Để đánh giá được bình đẳng giới trong giáo dục chúng ta cần phải nh ận
thức được các tiêu chuân đánh giá và các kết quả đ ạt được cũng nh ư trong
thực hiện còn gặp những gì gây trở ngại hay không,và nh ững tr ở ngại đó là
gì.
Vì thế nhóm đã đã đưa ra những câu hỏi vì những lý do sau:
-Việc thực thi chính sách bình đẳng giới trong giáo dục ở m ột số n ơi,đ ịa

phương còn chưa được chú trọng và quan tâm thực hiện cũng nh ư trong
khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn vướng măc.Ngoài ra việc ti ếp cận
các chính sách bình đẳng còn có khi gặp khó khăn và chất l ượng các chính
sách còn chưa hoàn thiện,chưa đảm bảo được sự bình đ ẳng nh ư xã hội
mong muốn.
-Tình trạng bất bình đẳng về gi ới trong xã hội ở m ột số đ ịa phương
vẫn còn tồn tại và trong lĩnh vực giáo dục theo đó cũng còn tồn tại.M ột s ố
nơi,một số gia đình vẫn còn những quan điểm,tư tưởng lạc hậu nh ư trọng
nam khinh nữ,do đó cơ hội được đi học,được chọn nghề nghi ệp chuyên
môn cũng như trong quá trình đi học còn bị phân bi ệt đ ối x ử gi ữa nam và
nữ.Ngoài ra thì cơ hội được đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ,bồi dương cũng
có sự phân biệt ở một số cơ quan.
4

Bất bình đẳng giới trong gia đình.
Bình đẳng giới trong gia đình có nghĩa là :V ợ, chồng có quy ền, nghĩa

vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đ ẳng trong s ử d ụng ngu ồn


thu nhập chung của vợ, chồng và quy ết định các nguồn lực trong gia đình;
bình đẳng với nhau trong quan hệ dân s ự và các quan h ệ khác liên quan
đến hôn nhân và gia đình cũng như trong việc bàn bạc, quy ết đ ịnh l ựa
chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù h ợp, s ử d ụng th ời
gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. Con trai, con gái
được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều ki ện nh ư nhau đ ể h ọc t ập,
lao động, vui chơi, giải trí và phát triển
Để đánh giá bình đẳng giới trong gia đình, bộ câu hỏi đ ược thi ết k ế
để đánh giá ,thống kê các tiêu chí ảnh hưởng đến “ bình đ ẳng gi ới “ nh ư
sau :


a. Sự phân công lao động theo giới: trong gia đình th ể hiện r ất rõ tình
trạng bình đẳng giới, nó nhận diện vai trò của nam và nữ trong b ối cảnh
hiện nay và mô tả sự biến đổi vai trò qua từng thời ky.
Phân tích sự phân công lao động theo giới trong gia đình bao gồm :
+ Lao động sản xuất
+ Lao động tái sản xuất
+ Hoạt động cộng đồng
b.Tìm hiểu cách tiếp cận nguôn lực về kinh tế, y tế , vă hóa , giáo d ục.
c.Tìm hiểu về b ất bình đẳng trong vấn đề qu ền và tạo quyền trong gia
đình về kinh tế , giáo dục và hoạt động cộng đồng.
d.Mức đóng góp và thụ hưởng giữa nam và nữ trong gia đình
e. Mức độ quan tâm chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện giữa con trai và
con gái


Bảng hỏi đánh giá thông qua các chỉ tiêu thống kê ( Ng th ực hi ện CS)
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô phù h ợp)
1.
2.
3.
4.

Tên cơ quan công tác: ……………………………………………………….
Địa chỉ :……………………………………………………………………..
Họ tên người trả………………………………………………………………
Giới tính
Nam


5.

Tuổi tác

6.

Dưới 30
31-40
Trình độ học vấn

7.
8.
9.

Nữ
41-50

51-60

Chưa qua trường lớp nào
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
Cương vị hiện tại:
………………………………………………………………
Số năm công tác trên cương vị quản lý? ............ năm

Thành tích cá nhân đã đạt được

PHẦN II: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ KINH TẾ
Mục đích : Tìm hiểu các chính sách hiện tại đang diễn ra và nh ững khó
khăn trong việc thực thi chính sách trong các tổ chức kinh tế.
Câu 1: Chính sách bình đẳng giới trong công ti/n ơi làm việc đã và đang
được thực hiện hay
chưa?...........................................................................................................

Trên 60


Câu 2: Có gặp khó khăn gì trong việc th ực thi bất bình đ ẳng gi ới trong công
ty/ nơi làm việc hay
không?....................................................................................................
Câu 3: Từ môi trường làm việc theo a/c việc thực thi bình đ ẳng gi ới đã
phát huy tốt hay
chưa?..............................................................................................................
Câu 4: Theo a/c trong việc thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt đ ộng
sản xuất kinh doanh đã thực hiện đúng trong chính sách bình đ ẳng gi ới
chưa?............................................................................................................................
PHẦN III: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ CHÍNH TRỊ
Mục đích : Bộ câu hỏi đưa ra nhằm đánh giá mức độ quan tâm đến chính
sách giúp tăng vai trò của phụ nữ trong chính trị .
Câu 1: Anh(chị) đánh giá thế nào về sự đóng góp của n ữ gi ới cho s ự
phát triển của tổ chức, cơ quan mình?
1. Hạn chế
2. Tích cực
3. Rất tích cực
Câu 2: Hiện nay , tỉ lệ phụ nữ tham gia vào việc hoạch đ ịnh chính

sách và xác định các ưu tiên chiến lược của địa phương là rất th ấp.
Vậy đã có những chính sách liên quan để tăng tỉ lệ này lên hay ch ưa?
……………………………………………………………………………
Câu 3 : Việc thực hiện chính sách đó đem lại hiệu quả th ực t ế nh ư
thế nào?


1.Không hiệu quả
2. Hạn chế
3.Có chuyển biến tích cực
4.Rất tích cực
…………………………………………………………………………..
PHẦN IV: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ GIÁO DỤC
Mục đích: Đánh giá việc thực thi các chính sách bất bình đ ẳng v ề
giáo dục trong thực tế của môi trường đào tạo
Câu 1: việc thực thi chính sách về bình đẳng giới đã và đang đ ược
thực hiện trong trường/ nơi đào tạo hay
chưa?...............................................................
Câu 2: việc thực thi chính sách BBĐ giới có từng gặp ph ải khó khăn
hay không?...........................................................................................................
Câu 3: bạn bảm thấy những chính sách về BBĐ đ ược th ực thi ở n ơi
của bạn được mọi người tiếp cận ntn?
1. Dễ dàng
2. Bình th ường
3. Khó
Câu 4: Bạn cảm thấy chính sách BBĐ giới đang th ực hiện tại n ơi đào
tạo của bạn có tốt hay
không?.....................................................................................



PHẦN V: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH
Mục đích : Đánh giá bất bình đẳng thông qua sự đánh giá tình hình b ạo l ực
gia đình , quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình ….. t ại đ ịa ph ương.
Cùng với đó là tình hình thực thi chính sách ở địa phương đó
Câu 1: Tình hình bạo lực gia đình hiện nay?
A.

Phổ biến

B. Trung bình

C. Ít

D. Không xảy ra

Câu 2: Vợ hay chồng là người xử lý các thủ tục pháp lý về tài s ản, thu ế , …
trong hộ gia đình?
A.

Vợ

B. Chồng

Câu 3 : Có gặp khó khăn trong công tác thực thi chính sách t ại đ ịa ph ương
hay không?
………………………………………………………………………………
Câu 4 :Theo bạn các chính sách hiện hành có thực s ự tác đ ộng tích c ực đ ến
việc cải thiện , giảm thiểu tình trạngbất bình đẳng giới hay ch ưa?
…………………………………………………………………………….
Câu 5 : Theo bạn , có nên thay đổi hoặc bổ sung nội dung cách chính sách

hiện hành hay không?
………………………………………………………………………………….


Bảng hỏi đánh giá thông qua các chỉ tiêu thống kê ( Ng th ực hi ện CS)
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô phù h ợp)
10.
11.
12.
13.

14.

Tên cơ quan công tác: ……………………………………………………….
Địa chỉ :……………………………………………………………………..
Họ tên người trả………………………………………………………………
Giới tính
Nam

Tuổi tác

Dưới 30
31-40
15. Trình độ học vấn

Nữ
41-50

51-60


Chưa qua trường lớp nào
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
16. Cương vị hiện tại:
………………………………………………………………
17. Số năm công tác trên cương vị quản lý? ............ năm
18. Thành tích cá nhân đã đạt được
PHẦN II: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ KINH TẾ
Câu 1: Chính sách bình đẳng giới trong công ti/n ơi làm việc đã và đang
được thực hiện hay
chưa?...........................................................................................................
Câu 2: Có gặp khó khăn gì trong việc th ực thi bất bình đ ẳng gi ới trong công
ty/ nơi làm việc hay
không?....................................................................................................

Trên 60


Câu 3: Từ môi trường làm việc theo a/c việc thực thi bình đ ẳng gi ới đã
phát huy tốt hay chưa?..........................................................................................................
Câu 4: Theo a/c trong việc thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt đ ộng
sản xuất kinh doanh đã thực hiện đúng trong chính sách bình đ ẳng gi ới
chưa?.......................................................................................................................
PHẦN III: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ CHÍNH TRỊ

Câu 1: Tỉ lệ cán bộ nữ trong tổ chức, cơ quan của anh (ch ị) hiện nay là bao
nhiêu?
.....................................................................................................
Câu 2: Tỉ lệ cán bộ nữ giữ cương vị lãnh đạo, quản lí trong tổ ch ức của anh
chị hiện nay là bao nhiêu?
.....................................................................................................................
Câu 3: Anh(chị) đánh giá như thế nào về tỉ lệ này? So v ới các đ ịa ph ương,
tổ chức và cơ quan khác?
1. Thấp
2. Như nhau
3. Cao
4. Không có thông tin
Câu 4: Anh(chị) đánh giá thế nào về sự đóng góp của n ữ gi ới cho s ự phát
triển của tổ chức, cơ quan mình?
1. Hạn chế
2. Tích cực


3. Rất tích cực
Câu 5: Nếu để tuyển lựa 2 nhân viên, 1 nam, 1 n ữ có năng l ực chuyên môn
như nhau vào cùng 1 vị trí, anh(chị) sẽ ưu tiên cho đối tượng nào?
1- Nam
2- Nữ
3- Còn tùy thuộc vào tính chất công việc
PHẦN IV: BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ GIÁO DỤC
Câu 1: việc thực thi chính sách về bình đẳng giới đã và đang đ ược th ực
hiện trong trường/ nơi đào tạo hay chưa?...............................................................
Câu 2: việc thực thi chính sách BBĐ giới có từng gặp ph ải khó khăn hay
không?...........................................................................................................
Câu 3: bạn bảm thấy những chính sách về BBĐ đ ược th ực thi ở n ơi c ủa

bạn được mọi người tiếp cận ntn?
2.

Dễ dàng

2. Bình th ường

3. Khó

Câu 4: Bạn cảm thấy chính sách BBĐ giới đang th ực hiện tại n ơi đào t ạo
của bạn có tốt hay không?.....................................................................................


PHẦN V: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH
Câu 1: Tình hình bạo lực gia đình hiện nay?
B.

Phổ biến

B. Trung bình

C. Ít

D. Không xảy ra

Câu 2: Vợ hay chồng là người xử lý các thủ tục pháp lý về tài s ản, thu ế , …
trong hộ gia đình?
B.

Vợ


B. Chồng

Câu 3: Tỷ lệ sinh nam, nữ bình quân hiện nay là bao nhiêu?
......................................................................................................................
Câu 4: Tỷ lệ con trai và con gái được đi học bình quân là bao nhiêu?
.....................................................................................................................
Bài tập môn Chiến lược và kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội

Câu hỏi:Thiết kế hệ thống câu hỏi cho các tiêu chí đánh giá về bất
bình đẳng giới.
1.

Khái niệm bất bình đẳng giới

Bình đẳng giới : là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đ ược t ạo
điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát tri ển c ủa c ộng
đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của s ự phát tri ển
đó.


Theo Luật bình đẳng giới của Ủy ban châu Âu, bình đẳng giới là vi ệc
không phân biệt đối xử theo giới tính trong cơ hội và phân chia nguồn l ực
hay lợi ích hoặc tiếp cận các dịch vụ xã hội.
Như vậy, có thể hiều bình đẳng giối là sự th ừa nhận và coi tr ọng nh ư
nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam gi ới.
Nam giới và phụ nữ cùng có vị thế bình đẳng và được tôn trọng nh ư
nhau:
-


Có điều kiện bình đẳng để phát huy hết kh ả năng và th ực hiện các

-

mong muốn của mình.
Có cơ hội bình đẳng để tham gia, đóng góp và th ụ h ưởng t ừ các

-

nguồn lực xã hội và quá trình phát triển xã hội.
Được hưởng tự do và chất lượng của cuộc sống bình đẳng.
Được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đ ời s ống
xã hội.

Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về gi ới, t ạo c ơ h ội
như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát tri ển
nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, n ữ và thiết
lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh v ực c ủa
đời sống xã hội và gia đình.
2. Tiêu chí đánh giá bất bình đẳng gi ới.
2.1.
Bất bình đẳng trong kinh tế , lao động – việc làm.

Để đánh giá sự bất bình đẳng về giới tính trên phương diện kinh tế,
nhóm đưa ra các câu hỏi về vấn đề tham gia thị trường lao động trong đó
có thu nhập hàng tháng và thời gian làm việc bởi nó phản ánh sự khác bi ệt
mức sống và quyền hạn có được giữa nam và nữ.
Ngoài ra còn có các chỉ tiêu về: các chính sách đãi ngộ đ ược h ưởng, cách
đối xử trong nơi làm việc cũng như điều kiện làm việc,...



Ngày nay, phụ nữ ngày càng có sự tham gia sâu rộng h ơn trong th ị tr ường
lao động. Tuy nhiên họ thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm
đầu tiên, được trả công thấp hơn so với nam giới, và nhiều khi làm các
công việc bán thời gian. Bộ câu hỏi đưa ra để tìm hiểu s ự khác biệt gi ữa
nam và nữ thông qua nội dung sau:
-

Khác biệt trong chăm sóc sức khỏe, phúc lợi xã hội, giáo dục và vai trò lãnh

-

đạo, quản lý trong công việc.
Các công việc không được trả công nhưng không th ể tránh né nh ư công

-

việc gia đình: chăm sóc con cái, làm việc nhà..
Công việc chính thức và việc quán xuyến gia đình đã tạo nên s ự khác biệt
về giới trong thị trường lao động. Với những gia đình có con nhỏ cần đ ược
chăm sóc thường xuyên, vì vậy phụ nữ thường khó có cơ hội tìm kiếm
việc làm
Đứng dưới góc độ của người thực thi chính sách thì nhóm tìm hi ểu xem
các chính sách đã được áp dụng và th ực thi một cách có hi ệu qu ả hay
không. Các chính sách này có gặp khó khăn trong vi ệc áp d ụng th ực t ế. B ởi
tình trạng bất bình đẳng giới vẫn xảy ra trong các tổ ch ức tuy r ằng các
chính sách đã ban ra nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả dẫn đến việc đánh
giá không đúng năng lực cá nhân chỉ bởi yếu tố giới tính ảnh h ưởng đến

2.2.


Bất bình đẳng trong chính trị.

Để tìm hiểu và nghiên cứu bất bình đẳng giới trong chính tr ị, nhóm
đứng dưới 2 góc độ, của người thực thi chính sách và của người dân, đ ặc
biệt điều tra tập trung vào nhóm nữ giới, nhóm bị xem là ch ịu thiệt thòi
trong nhiều lĩnh vực trong đó có chính trị.
Đứng dưới góc độ người dân, nhóm đặt ra những câu h ỏi nh ư họ có
thường xuyên ứng cử hay được đề cử vào các cơ quan, tổ ch ức chính tr ị hay


không? Hay có gặp trở ngại gì từ phía ra đình khi tham gia vào các t ổ ch ức
đó không, mục đích là nhóm muốn tìm hiểu xem th ực tr ạng tham gia c ủa
phụ nữ vào các tổ chức chính trị hiện nay như thế nào, họ có được đối x ử
bình đẳng với nam giới hay không, có gặp ph ải tr ở ngại gì không, và tìm
hiểu xem mong muốn và nguyện vọng của họ từ đó làm căn c ứ cho c ơ
quan chức năng tìm hướng giải quyết sau này
Đứng dưới góc độ người thực thi chính sách, nhóm muốn tìm hiểu xem
những chính sách về bình đẳng giới trong chính trị có đến đ ược v ới ng ười
dân hay không, trong từng tổ chức, từng cơ quan. Người đứng đầu nh ững
tổ chức, cơ quan ấy đã làm những gì để phụ nữ được bình đẳng hơn trong
chính trị tại nơi mình làm việc, có hay không việc nhìn nh ận năng l ực
chuyên môn của người phụ nữ vẫn còn thua kém so với đàn ông...
2.3.

Bất bình đẳng trong giáo dục.

Giáo dục được coi là vấn đề trung tâm đ ể phát tri ển con người,và bình
đẳng trong giáo dục là điều cần thiết cho việc xác lập các chính sách xã h ội
sau này và xây dựng bình đẳng giới trong các lĩnh v ực khác.

Để đánh giá được bình đẳng giới trong giáo dục chúng ta cần phải nh ận
thức được các tiêu chuân đánh giá và các kết quả đ ạt được cũng nh ư trong
thực hiện còn gặp những gì gây trở ngại hay không,và nh ững tr ở ngại đó là
gì.
Vì thế nhóm đã đã đưa ra những câu hỏi vì những lý do sau:
-Việc thực thi chính sách bình đẳng giới trong giáo dục ở m ột số n ơi,đ ịa
phương còn chưa được chú trọng và quan tâm thực hiện cũng nh ư trong
khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn vướng măc.Ngoài ra việc ti ếp cận
các chính sách bình đẳng còn có khi gặp khó khăn và chất l ượng các chính


sách còn chưa hoàn thiện,chưa đảm bảo được sự bình đ ẳng nh ư xã hội
mong muốn.
-Tình trạng bất bình đẳng về gi ới trong xã hội ở m ột số đ ịa phương
vẫn còn tồn tại và trong lĩnh vực giáo dục theo đó cũng còn tồn tại.M ột s ố
nơi,một số gia đình vẫn còn những quan điểm,tư tưởng lạc hậu nh ư trọng
nam khinh nữ,do đó cơ hội được đi học,được chọn nghề nghi ệp chuyên
môn cũng như trong quá trình đi học còn bị phân bi ệt đ ối x ử gi ữa nam và
nữ.Ngoài ra thì cơ hội được đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ,bồi dương cũng
có sự phân biệt ở một số cơ quan.
2.4.

Bất bình đẳng giới trong gia đình.

Bình đẳng giới trong gia đình có nghĩa là :V ợ, chồng có quy ền, nghĩa
vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đ ẳng trong s ử d ụng ngu ồn
thu nhập chung của vợ, chồng và quy ết định các nguồn lực trong gia đình;
bình đẳng với nhau trong quan hệ dân s ự và các quan h ệ khác liên quan
đến hôn nhân và gia đình cũng như trong việc bàn bạc, quy ết đ ịnh l ựa
chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù h ợp, s ử d ụng th ời

gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. Con trai, con gái
được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều ki ện nh ư nhau đ ể h ọc t ập,
lao động, vui chơi, giải trí và phát triển
Để đánh giá bình đẳng giới trong gia đình, bộ câu hỏi đ ược thi ết k ế
để đánh giá ,thống kê các tiêu chí ảnh hưởng đến “ bình đ ẳng gi ới “ nh ư
sau :


a. Sự phân công lao động theo giới: trong gia đình th ể hiện r ất rõ tình
trạng bình đẳng giới, nó nhận diện vai trò của nam và nữ trong b ối cảnh
hiện nay và mô tả sự biến đổi vai trò qua từng thời ky.
Phân tích sự phân công lao động theo giới trong gia đình bao gồm :
+ Lao động sản xuất
+ Lao động tái sản xuất
+ Hoạt động cộng đồng
b.Tìm hiểu cách tiếp cận nguôn lực về kinh tế, y tế , vă hóa , giáo d ục.
c.Tìm hiểu về b ất bình đẳng trong vấn đề qu ền và tạo quyền trong gia
đình về kinh tế , giáo dục và hoạt động cộng đồng.
d.Mức đóng góp và thụ hưởng giữa nam và nữ trong gia đình
e. Mức độ quan tâm chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện giữa con trai và
con gái



×