i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu
nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày ...... tháng...... năm 2017
Tác giả luận văn
Quách Mạnh Toàn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin chân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
các thầy giáo cô giáo, các đơn vị liên quan của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn, ngƣời đã
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
này.
Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những gì đạt đƣợc
ngày hôm nay, tôi không thể quên công lao giảng dạy và hƣớng dẫn của các thầy,
cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến
nhất đến gia đình, những ngƣời thân của tác giả đã tạo điều kiện, động viên trong
suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhƣng Luận văn không thể tránh khỏi những
khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý thầy, cô và
đồng nghiệp để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày ...... tháng...... năm 2017
Tác giả luận văn
Quách Mạnh Toàn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............. 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc .......4
1.1.1. Dự án đầu tƣ ......................................................................................................4
1.1.2. Quản lý dự án đầu tƣ .......................................................................................15
1.1.3. Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ...18
1.2. Cơ sở thực tiễn về QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN ...........................................27
1.2.1. Kinh nghiệm QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN của quốc tế .............................27
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc
của một số địa phƣơng của Việt nam ........................................................................30
1.2.3. Bài học kinh nghiệm QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN cho tỉnh Hòa Bình .....33
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỈNH HÒA BÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................35
2.1. Đặc điểm cơ bản tỉnh Hòa Bình .........................................................................35
2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên của tỉnh Hòa Bình.......................................................35
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình ...........................................................38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................46
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ...............................................................46
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................48
iv
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..........................................................48
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đánh giá trong luận văn ........................................49
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................50
3.1. Thực trạng đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ở tỉnh
Hòa Bình ...................................................................................................................50
3.1.1. Tình hình đầu tƣ cho xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn
tỉnh Hòa Bình ............................................................................................................50
3.1.2. Tổ chức quản lý các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nƣớc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ...............................................................................52
3.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình .....................................................................56
3.2.1. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Hòa Bình ..........................................................................56
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
ngân sách Nhà nƣớc tại tỉnh Hòa Bình .....................................................................75
3.3.1. Hệ thống văn bản chính sách ..........................................................................76
3.3.2. Định mức đơn giá ...........................................................................................77
3.3.3. Tổ chức quản lý các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc.....78
3.3.4. Trình độ đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực quản lý hoạt động quản lý
dự án đầu tƣ (Bao gồm các Chủ đầu tƣ và các Ban quản lý dự án) ..........................80
3.3.5. Công tác quản lý và thực hiện đầu tƣ ..............................................................81
3.3.6. Năng lực của các nhà thầu ..............................................................................83
3.3.7. Công tác thanh quyết toán, giải ngân ..............................................................84
3.3.8. Nguyên nhân dẫn đến các yếu tổ ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc ..............................................................85
3.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ.....................86
3.4.1. Hoàn thiện và nâng cao năng lực Chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án ..............86
3.4.2. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp, quản lý trong công tác đầu tƣ xây dựng
cơ bản.........................................................................................................................87
v
3.4.3. Hoàn thiện công tác ra chủ trƣơng đầu tƣ, lập quy hoạch kế hoạch ...................88
3.4.4. Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ .............................89
3.4.5. Hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tƣ trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ ....91
3.4.6. Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tƣ ..............................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Viết tắt
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CTXD
Công trình xây dựng
DA
Dự án
DNNN
Doanh nghiệp nhà nƣớc
ĐTXD
Đầu tƣ xây dựng
FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GPMB
Giải phóng mặt bằng
GSĐGĐT
Giám sát đánh giá đầu tƣ
HĐND
Hội đồng nhân dân
KH&ĐT
Kế hoạch và đầu tƣ
KT – XH
Kinh tế - xã hội
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
NSTW
Ngân sách trung ƣơng
QLDA
Quản lý dự án
QLĐT
Quản lý đầu tƣ
TMĐT
Thƣơng mại đầu tƣ
UBND
Ủy ban nhân dân
VĐT
Vốn đầu tƣ
XDCB
Xây dựng cơ bản
XDCT
Xây dựng công trình
XNK
Xuất nhập khẩu
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tên bảng
Trang
1.1
Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tƣ
8
1.2
Dự kiến tổng nhu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo quy hoạch 2011 - 2020
10
1.3
Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình
11
1.4
Tóm tắt các văn bản định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ
14
1.5
Trách nhiệm và thẩm quyền của Trung ƣơng và địa phƣơng trong đầu
tƣ công
16
1.6
Tỷ lệ số dự án đầu tƣ công phải điều chỉnh và chậm tiến độ
25
2.1
Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hòa Bình
38
2.2
Dân số và chất lƣợng nguồn nhân lực năm 2016
39
2.3
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
44
2.4
Danh mục các dự án nghiên cứu trong đề tài
47
3.1
3.2
3.3
3.4
Thực trạng đầu tƣ công cho XDCB từ NSNN tỉnh Hòa Bình trong giai
đoạn 2014 - 2016
Tổng hợp số dự án chuẩn bị đầu tƣ và khởi công mới sử dụng vốn ngân
sách giai đoạn 2014 - 2016
Kết quả thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ trong các năm 2014 - 2016
Kết quả đánh giá khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung giai đoạn
chuẩn bị đầu tƣ
51
57
58
69
3.5
Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng thực hiện giai đoạn thực thi đầu tƣ
62
3.6
Kết quả công tác đấu thầu trong các năm 2014 - 2016
63
3.7
Tổng hợp dự án thu hồi đất phục vụ công tác GPMB
66
3.8
3.9
3.10
3.11
Công tác quản lý thực thi các dự án của tỉnh Hòa Bình năm 2014 2016
Kết thúc đầu tƣ, bàn giao đƣa vào sử dụng các dự án tại
tỉnh Hòa Bình năm 2014 - 2016
Tổng hợp quyết toán dự án hoàn thành năm 2014 - 2016
Kết quả khảo sát các yếu tổ ảnh hƣởng đến công tác
QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN
68
72
73
75
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
Tên hình
Trang
1.1
Sơ đồ chu kỳ dự án đầu tƣ
7
1.2
Sơ đồ nội dung và chức năng quản lý đầu tƣ công
9
2.1
Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình
36
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nƣớc giữ vai trò hết sức quan trọng ví nhƣ là chìa khóa của tăng
trƣởng kinh tế. Hàng năm Nhà nƣớc dành khoảng 30% ngân sách để chi cho lĩnh vực
đầu tƣ xây dựng cơ bản, trên thực tế việc quản lý sử dụng ngân sách cho đầu tƣ đã và
đang bộc lộ hiện tƣợng thất thoát, lãng phí, tiêu cực và kém hiệu quả.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách này, Nhà nƣớc đã ban hành
các văn bản pháp quy nhƣ: Luật, Nghị định, Thông tƣ... quy định về quản lý đầu tƣ xây
dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, đến nay việc quản lý ngân sách nhà
nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản vẫn còn nhiều bất cập, từ việc quyết định cấp vốn, sử
dụng vốn đến việc quyết toán vốn đầu tƣ, sự chồng chéo giữa các văn bản hƣớng dẫn
đã dẫn đến việc sử dụng ngân sách dành cho đầu tƣ xây dựng cơ bản chƣa thực sự phát
huy hiệu quả.
Công tác quản lý dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Hòa Bình
vẫn tồn tại nhiều bất cập, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quy định
khác nhau, một số công trình chất lƣợng còn hạn chế, thời gian thi công kéo dài,
tình trạng đầu tƣ dàn trải, kém hiệu quả, nợ đọng đầu tƣ tăng cao... Trong khi đó,
vốn NSNN trực tiếp đầu tƣ cho các hoạt động XDCB trong thời gian qua đang giảm
dần, tuy nhiên đây vẫn là nguồn vốn đầu tƣ rất quan trọng cho sự phát triển của tỉnh
Hòa Bình.
Công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn ngân sách của tỉnh Hòa Bình
hiện theo các quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng, đấu thầu chung của Nhà nƣớc.
Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía bắc, công tác quản lý đầu tƣ đầu tƣ xây dựng nói
chung, đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc nói riêng cần phải đƣợc
hoàn thiện, có những quy định phù hợp hơn với đặc điểm của tỉnh Hòa Bình.
Thấy rõ đƣợc tầm quan trọng trong việc hoàn thiện công tác quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình là rất cần thiết. Vì vậy, tôi lựa chọn
nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước tại tỉnh Hòa Bình”.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tại các dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN trên địa bàn nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý các dự án này trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN.
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ XDCB từ
NSNN tỉnh Hòa Bình.
- Chỉ ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý các dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất đƣợc giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý tại các dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu vào các nội dung công tác quản lý dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN tại tỉnh Hòa Bình.
- Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Phạm vi về thời gian:
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn 2014 - 2016.
Số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN.
- Thực trạng chất lƣợng công tác QLDA đầu tƣ XDCB từ NSNN tỉnh Hòa Bình.
3
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng công tác quản lý các dự án đầu tƣ
XDCB từ NSNN tỉnh Hòa Bình.
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.1.1. Dự án đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư
“Dự án đầu tư” là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các
hoạt động đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định [5].
Do đó có thể hiểu Dự án đầu tư có nhiều khái niệm khác nhau, tuy nhiên ở
mỗi lĩnh vực dự án đầu tƣ đƣợc quy định rõ trong Luật và các văn bản dƣới Luật do
nhà nƣớc ta ban hành, cụ thể nhƣ sau:
Theo Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 “Dự án đầu tư
xây dựng” là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt
động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát
triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn
và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây dựng, dự án đƣợc thể hiện
thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả
thi đầu tƣ xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng[7].
Theo Điều 4, Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 “Dự án đầu
tư công” là dự án đầu tƣ sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tƣ công[7].
Theo Điều 4, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 “Dự án đầu
tư phát triển: (sau đây gọi chung là dự án) bao gồm: chƣơng trình, dự án đầu tƣ xây
dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng các dự án đã đầu tƣ xây dựng; dự án
mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; dự án sửa chữa, nâng
cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát
triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chƣơng
trình, dự án, đề án đầu tƣ phát triển khác[8].
Theo Điều 3, Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 “Dự
án đầu tư mở rộng” là dự án đầu tƣ phát triển dự án đang hoạt động đầu tƣ kinh doanh
Luận văn đủ ở file: Luận văn full