Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư công tại sở nông nghiệp và PTNT thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐẬU MẠNH HIỆP

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CÔNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà nội, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐẬU MẠNH HIỆP

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CÔNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN

Hà nội, 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Tác giả

Đậu Mạnh Hiệp


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn luận văn của tôi,
Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, ngƣời đã tạo mọi điều kiện, động
viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên
cứu, thầy đã kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu
biết sâu sắc về khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp

tôi đạt đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin cám ơn Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau
đại học Trƣờng Đại học Lâm; Phòng Kế Hoạch - Tài Chính, Phòng Quản lý
xây dựng Công trình Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa đã giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành tốt luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động
viên tôi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Tác giả

Đậu Mạnh Hiệp


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƢ CÔNG ........................................................................................ 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG .................. 4

1.1.1. Tổng quan về Dự án ................................................................................ 4
1.1.2. Tổng quan về các lĩnh vực kiến thức trong quá trình QLDA ................. 5
1.1.3. Các hình thức tổ chức quản trị thực hiện DA ......................................... 6
1.1.4. Dự án xây dựng và quản lý dự án xây dựng ......................................... 10
1.1.5. Đầu tƣ công : ......................................................................................... 13
1.1.6. Dự án đầu tƣ công ................................................................................. 16
1.1.7. Nội dung quản lý các dự án đầu tƣ công............................................... 19
1.1.8. Chất lƣợng công tác quản l dự án đầu tƣ công ................................... 20
1.1.9. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác quản l dự án đầu tƣ
công. ................................................................................................................ 22
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................ 22
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới .......................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam ................................................................... 28
1.2.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan. ........................ 36


iv

1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho các dự án đầu tƣ công ở tỉnh Thanh Hóa. .... 40
Chƣơng 2

ĐẶC ĐIỂM CƠ

ẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 42
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ ẢN CỦA TỈNH THANH HÓA ................................. 42
2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thanh Hóa ..................................................... 42
2.1.2. Các đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 43
2.1.3. Các đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................. 49

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 58
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát ..................................... 58
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 59
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu. ................................................... 60
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 61
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 62
3.1. Thực trạng công tác quản l đầu tƣ công do Sở Nghiệp và PTNT Thanh
Hóa làm Chủ đầu tƣ. ....................................................................................... 62
3.1.1. Khái quát về các dự án đầu tƣ công do Sở NN PTNT tỉnh quản lý ... 62
3.1.2. Thực trạng công tác quản l các các DA ĐT công do sở NN&PTNT
quản lý ............................................................................................................. 66
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng công tác quản l các DA đầu tƣ
công do Sở Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ. ........................... 90
3.2.1.Các quy định của hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính ..................... 90
3.2.2. Kinh phí cho dự án. ............................................................................... 93
3.2.3. Năng lực của Ban QLDA, cán bộ QLDA. ............................................ 97
3.2.4. Năng lực của các Nhà thầu.................................................................. 101
3.2.5. Sự đồng thuận và tham gia của các nhóm có liên quan. ..................... 105
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở Nghiệp
và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ. .......................................................... 108


v

3.3.1. Những thành công. .............................................................................. 108
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại ........................................................................ 108
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại ............................................ 109
3.4. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở
Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ. ............................................. 110
3.4.1. Giải pháp nâng cao năng lực các ban QLDA, năng lực chuyên môn của

cán bộ QLDA ................................................................................................ 110
3.4.2. Giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng công tác lập báo cáo chủ trƣơng đầu
tƣ; Lập báo cáo nghiên cứu khả thi; Lập thiết kế bản vẽ thi công. ............... 111
3.4.3. Giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng công tác quản lý về đấu thầu. ........ 112
3.4.4. Tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn... 112
3.4.5. Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng,
tiến độ thi công công trình ............................................................................ 113
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt
Luật đầu tƣ công

:

Luật Đầu tƣ Công số 49/2014/QH13
ngày 18/6/2014 Quốc hội khóa 13

Luật Xây dựng 2014 :

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 có
ngày 18/6/2014 Quốc hội khóa 13


Luật Xây dựng 2003 :

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày
26/11/2003 Quốc hội khóa 11

QLDA

:

Quản lý dự án

DAĐT

:

Dự án đầu tƣ

CP

:

Chính phủ

HĐND

:

Hội đồng nhân dân


KH - CN

:

Khoa học - công nghệ

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

NN - PTNT

:

Nông nghiệp - phát triển nông thôn

TW

:

Trung ƣơng

UBND

:

Ủy ban nhân dân




:

Quyết định



:

Nghị định


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT
2.1
2.2
2.3.

3.1

3.2

3.3
3.4
3.5
3.6

3.7

3.8
3.9

3.10

Tên bảng
Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020
Dân số các huyện thị Thanh Hóa năm 2010
Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế
tỉnh Thanh Hóa
Số lƣợng dự án và tổng mức đầu tƣ các dự án đến tháng
9/2017
Số lƣợng DAĐT đƣợc phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ các năm
2014, 2015, 2016.
Số lƣợng các DAĐT đƣợc phê duyệt đầu tƣ các năm 2014,
2015, 2016
Tổng hợp kết quả đấu thầu trong các năm 2014, 2015, 2016
Tổng hợp kết quả quản lý chất lƣợng các dự án trong năm
2014, năm 2015, 2016
Kết quả thực hiện vốn trong năm 2014, năm 2015, năm 2016
Tổng hợp số lƣợng các dự án điều chỉnh trong năm 2014, năm
2015, năm 2016
Tổng hợp số lƣợng các dự án nghiệm thu đƣa vào sử dụng
trong năm 2014, năm 2015, năm 2016
Bảng khảo sát đánh giá hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính
Bảng khảo sát năng lực an QLDA, năng lực cán bộ QLDA
theo đánh giá của cán bộ QLDA (15 phiếu)


Trang
46
50
56

62

68

71
74
81
86
88

90
92
99


viii

Bảng khảo sát năng lực an QLDA, năng lực cán bộ QLDA
3.11

theo đánh giá của cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng nơi thực hiện

100


dự án (75 phiếu)
3.12

3.13
3.14

Bảng khảo sát năng lực của các các nhà thầu tƣ vấn và nhà
thầu thi công
Bảng khảo sát sự đồng thuận, phối hợp của ngƣời dân, cán bộ
địa phƣơng tại 3 dự án điểm
Bảng khảo sát công tác GPMB ở 3 dự án điểm

103

105
106


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

1.1

Mối liên hệ của các thành tố trong dự án


4

1.2

Vòng đời của dự án

5

1.3

Mô hình tổ chức quản trị dự án theo chức năng

7

1.4

Mô hình tổ chức quản trị theo dự án

7

1.5

Mô hình tổ chức quản trị dạng ma trận

9

1.6

Các giai đoạn hình thành một Dự án xây dựng


10

1.7

Các bên tham gia quản lý dự án xây dựng

11

2.1
3.1

Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020
Mô hình quản lý các dự án tại Sở Nông nghiệp và PTNT T.Hóa

42
63


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển
nông nghiệp, trong những năm qua nông nghiệp Thanh Hóa đã đạt đƣợc
những kết quả khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, góp phần to lớn vào phát
triển kinh tế - xã hội và ổn định an ninh, chính trị của tỉnh. Tốc độ tăng giá trị
sản xuất đạt mức tăng trƣởng cao và ổn định trong nhiều năm, bình quân

5,1%/năm, trong đó: nông nghiệp tăng 4,3% (trồng trọt tăng 3,2%/năm, chăn
nuôi tăng 7,3%/năm), lâm nghiệp tăng 17,9%/năm, thủy sản tăng 5,7%/năm.
Để đạt đƣợc những thành tựu trên, bên cạnh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các thành phần kinh tế còn có phần đóng góp rất lớn từ hoạt động
đầu tƣ công cho ngành nông nghiệp và PTNT.
Hoạt động đầu tƣ công góp phần thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp;
hoàn thiện cơ sở hạ tầng; góp phần vào chuyển dịch cơ cấu ngành nông
nghiệp; là đòn bẩy kinh tế, tạo điều kiện và thu hút thêm nhiều nhà đầu tƣ,
nhiều nguồn vốn tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Do mối quan hệ khăng
khít, hữu cơ giữa đầu tƣ công với tăng trƣởng, phát triển kinh tế nên đầu tƣ
công có vai trò, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Kinh tế - xã hội tỉnh
Thanh Hóa nói chung, ngành nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa nói riêng.
Đã có một số công trình nghiên cứu về đầu tƣ công tại Việt Nam nhƣng
đến thời điểm hiện tại, chƣa công trình nào nghiên cứu về đầu tƣ công và
quản l đầu tƣ công do Sở Nông nghiệp và PTNT làm Chủ đầu tƣ. Đầu tƣ
công cho ngành Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa đã góp phần quan trọng
vào việc phát triển và tái cơ cấu ngành nông nghiệp, giải quyết thêm nhiều
công ăn việc việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mức sống ngƣời lao
động trong ngành nông nghiệp ... Tuy nhiên, hiệu quả đầu tƣ công còn thấp,


2

chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của ngành. Do đó việc nâng cao hiệu
quả quản l đầu tƣ công tại Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa là một yêu
cầu vừa có tính thời sự vừa có nghĩa thực tiễn.
Từ thực trạng trên cùng với những kiến thức lý luận đƣợc đào tạo và
kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, với mong muốn đóng góp
những đề xuất để hoàn thiện quản l đầu tƣ công cho ngành, tôi lựa chọn đề
tài “Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ công tại Sở Nông nghiệp và

PTNT Thanh Hóa” để làm luận văn thạc sỹ của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sơ nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng công tác quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở Nghiệp và PTNT
Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý các dự án này trong thời gian tới.
- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu
tƣ công
+ Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở
Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ
+ Chỉ ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý các dự án đầu
tƣ công do Sở Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ
+ Đề xuất đƣợc giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ
công do Sở Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động quản lý các dự án đầu
tƣ tại Sở Nghiệp và PTNT Thanh Hóa
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài :


3

+Phạm vi về nội dung:
Hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở Nghiệp và PTNT
Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ đƣợc nghiên cứu bao gồm các nội dung của công
tác quản lý các dự án theo các giai đoạn của chu trình quản lý dự án.
+Phạm vi về không gian:
Các địa điểm thực hiện các dự án đầu tƣ công do Sở Nghiệp và PTNT

Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
+Phạm vi về thời gian:
Số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp trong giai đoạn từ 2014-2016
Số liệu sơ cấp đƣợc khảo sát trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng
10/2017.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý dự án đầu tƣ công
- Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở Nghiệp và
PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu tƣ công do Sở
Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ công do Sở
Nghiệp và PTNT Thanh Hóa làm Chủ đầu tƣ.


4

Chng 1
C S Lí LUN V C S THC TIN V
QUN Lí D N U T CễNG

1.1. C s lý lun v qun lý d ỏn u t cụng
1.1.1. Tng quan v D ỏn
1.1.1.1. Khỏi nim v d ỏn
D ỏn l mt nhúm cỏc cụng vic c thc hin theo mt quy trỡnh
nht nh t c mc tiờu ra, cú thi im bt u v kt thỳc c
n nh trc, v vic s dng ti nguyờn cú gii hn.
Cỏc thnh t ca d ỏn : Quy mụ, kinh phớ v thi gian.
- Quy mụ th hin khi lng v cht lng ca cụng vic c thc
hin.

- Kinh phớ l chi phớ thc hin d ỏn c tớnh bng tin.
- Thi gian th hin trỡnh t trc sau thc hin cỏc cụng vic v thi
gian hon thnh DA.
Cht lng DA phi ỏp ng c yờu cu phớa Ch u t v l mt
b phn khụng th tỏch ri ca cụng tỏc qun lý d ỏn (QLDA).
Quy moõ
Chaỏt lửụùng

Kinh phớ

Chaỏt lửụùng

Chaỏt lửụùng

Thụứi gian

Hỡnh 1.1: Mi liờn h ca cỏc thnh t trong d ỏn


5

1.1.1.2. Đặc điểm của một dự án
Các Dự án nói chung thƣờng có những đặc điểm sau :
- Bao gồm chuỗi các hoạt động nhất thời với mục tiêu cụ thể.
- Vòng đời của dự án trải qua 3 giai đoạn : Khởi đầu chậm, triển khai
nhanh và kết thúc chậm.
- Dự án luôn là duy nhất tại thời điểm xác định.
- Luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa các thành tố của Dự án.
Các công việc trong dự án có sự phụ thuộc lẫn nhau.
1.1.1.3. Phân loại dự án

Đứng trên góc độ ngành nghề ta có thể phân chia thành các loại dự án
sau :
- Dự án xây dựng, giao thông, hoá dầu, khai thác mỏ...
- Các dự án sản xuất
- Dự án đào tạo và quản lý
- Các dự án nghiên cứu
% Hoàn thành DA

Khởi đầu

Triển khai

Kết thúc
Thời gian

Điểm bắt đầu

Điểm kết thúc

Hình 1.2: Vòng đời của dự án
1.1.2. Tổng quan về các lĩnh vực kiến thức trong quá trình QLDA
Theo Viện quản trị chuyên nghiệp quốc tế thì có 9 lĩnh vực mà các Nhà
QLDA cần nắm vững :


6

- Quản trị tích hợp DA
- Quản lý quy mô DA : Thủ tục hình thành DA; hoạch định quy mô DA;
định nghĩa quy mô của DA; kiểm soát sự thay đổi của quy mô; kiểm tra quy

mô của DA.
- Quản lý thời gian của DA : Xác định các công tác; trình tự thực hiện
các công tác; ƣớc lƣợng thời gian hoàn thành công tác; lập tiến độ/kế hoạch
thực hiện công tác; kiểm soát thời gian thực hiện DA.
- Quản lý chi phí của DA : Hoạch định tài nguyên của DA; ƣớc lƣợng
chi phí cho DA; thiết lập ngân sách cho DA; kiểm soát chi phí của DA.
- Quản lý chất lượng của DA : Hoạch định chất lƣợng; kiểm soát chất
lƣợng và bảo hiểm chất lƣợng.
- Quản lý nguồn nhân lực của DA : Hoạch định tổ chức; tìm kiếm/tuyển
mộ nhân viên; thành lập và duy trì Ban QLDA.
- Quản lý thông tin của DA : Hoạch định thông tin; phân phối thông tin;
báo cáo tiến trình; kết thúc quản lý.
- Quản lý rủi ro của DA : Nhận dạng rủi ro; định lƣợng rủi ro; phản ứng
với rủi ro; kiểm soát rủi ro.
- Quản lý cung ứng của DA : Hoạch định quá trình cung ứng; hoạch
định giá cả cung ứng; đàm phán về giá cả; lựa chọn tài nguyên/nguồn lực;
quản lý hợp đồng; kết thúc hợp đồng.
1.1.3. Các hình thức tổ chức quản trị thực hiện DA
1.1.3.1. Hình thức tổ chức quản trị theo chức năng
Là hình thức tổ chức quản lý mà Chủ thể quản lý sử dụng các bộ phận
chuyên môn để làm tham mƣu, quản lý theo chức năng đã đƣợc xác định. Các
bộ phận chuyên môn chỉ theo dõi, quản l đối với các đơn vị bộ phận theo
chức năng của mình chứ không có quyền ra quyết định.


7
Giám đốc

Nhân sự


Kế toán

Sản xuất

Kinh doanh

Dự án

Hình 1.3: Mô hình tổ chức quản trị dự án theo chức năng
1.1.3.2. Hình thức tổ chức quản trị theo dự án
Là hình thức QLDA đƣợc tách khỏi các bộ phận chức năng vốn có của
tổ chức, công việc QLDA đƣợc xác lập dựa trên mối quan hệ chặt chẽ với các
bộ phận chức năng của tổ chức theo nhu cầu của DA. Là hình thức tập hợp
những cá nhân làm việc chung trong một DA với những đối tƣợng tƣơng tự.
Giám đốc điều hành

Dự án A

Dự án

Kỹ
thuật

Dự án C

Tài
chính

Dự án D


Tiếp
thị

Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo dự án

Sản
xuất


8

Ưu điểm :
- Đảm bảo tính độc lập của DA.
- Mở rộng quyền hạn và tính năng động của Chủ nhiệm DA.
- Linh động trong việc phản ứng với các thay đổi của môi trƣờng.
- Cải thiện sự phối hợp chép giữa các bộ phận.
- Dễ dàng thay đổi quy mô bằng cách thêm hay bớt các DA.
Nhược điểm :
- Cơ cấu tổ chức bị biến động, nhất là khi thời gian triển khai các DA
ngắn.
- Làm gia tăng chi phí bởi sự trùng lắp các nguồn lực của DA.
- Có thể tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trong tổ chức.
- Hình thức quản l này đƣợc sử dụng đối với DA có quy mô lớn, thời
gian triển khai thực hiện tƣơng đối dài, yêu cầu kỹ thuật và công tác quản lý
phức tạp.
1.1.3.3. Hình thức tổ chức quản trị dạng ma trận
Là sự kết hợp giữa hình thức quản trị theo chức năng và hình thức quản
trị theo dự án. Việc thực hiện DA đƣợc thực hiện dƣới sự điều phối của từng
Chủ nhiệm DA. Các Chủ nhiệm DA chịu sự điều hành của Giám đốc điều
hành DA cũng nhƣ chịu sự điều phối về mặt chuyên môn của các trƣởng bộ

phận chức năng của tổ chức.
Các Chủ nhiệm DA chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của DA.
Các trƣởng bộ phận chức năng trong tổ chức chịu trách nhiệm gián tiếp
về kết quả hoạt động của DA.


9

Giám Đốc

Trƣởng phòng
Dự án

Trƣởng phòng
Tài chính

Trƣởng phòng
Kỹ thuật

Trƣởng phòng
Kinh doanh

Chủ nhiệm DA
1
Chủ nhiệm DA
2
Chủ nhiệm DA
3
Hình 1.5: Mô hình tổ chức quản trị dạng ma trận
Ưu điểm :

- Tạo sự phối hợp tốt hơn giữa các bộ phận chức năng trong DA.
- Trách nhiệm thực hiện các công việc của các thành viên tốt hơn thông
qua Chủ nhiệm DA.
- Quá trình ra quyết định đƣợc thực hiện trực tiếp thông qua Chủ nhiệm
DA.
- Kết hợp đƣợc ƣu điểm của hình thức tổ chức quản trị theo chức năng
và theo dự án.
Nhược điểm :
- Hệ thống hai "xếp" có thể gây ra những trục trặc.
- Nhân viên hoạt động trong cơ cấu tổ chức này có thể phải nhận nhiệm
vụ mâu thuẫn nhau từ hai "xếp".


10

- Có thể gây ra sự gia tăng chi phí do phải trả lƣơng cao cho trƣởng
nhóm.
- Việc chỉ tập trung vào thành công của nhóm có thể gây ra thiệt hại
cho các mục tiêu lớn hơn của tổ chức.
1.1.4. Dự án xây dựng và quản lý dự án xây dựng
1.1.4.1. Các khái niệm chung
- Dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ
vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng (nhà ở, văn
phòng, nhà máy, cầu đƣờng,sân bay, bến cảng...) nhằm mục đích phát triển,
duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời
gian nhất định.
- Một Dự án xây dựng gồm ba thành tố: Quy mô, kinh phí và thời gian
thực hiện.
- Mục tiêu của quản lý Dự án xây dựng là đảm bảo công trình đƣợc thi
công đúng theo thiết kế đƣợc duyệt, đúng tiến độ đã đề ra và trong phạm vi

chi phí đã ƣớc tính.
1.1.4.2. Các giai đoạn hình thành một Dự án xây dựng
CHUẨN Ị DỰ ÁN

THỰC HIỆN DỰ

KẾT THÚC DỰ ÁN

ĐẦU TƢ

ÁN ĐẦU TƢ

ĐẦU TƢ

Lập báo cáo

Giai đoạn thiết kế

Giai đoạn bàn giao,

nghiên cứu tiền

Giai đoạn đấu thầu

đƣa dự án vào khai

khả thi/ khả thi

Giai đoạn thi công


thác/ sử dụng

Hình 1.6: Các giai đoạn hình thành một Dự án xây dựng


11

1.1.4.3. Các bên tham gia quản lý DAXD
Chủ đầu tƣ

Ngƣời chủ sở hữu vốn, ngƣời vay vốn, ngƣời đƣợc giao
trách nhiệm quản l và sử dụng vốn để thực hiện đầu tƣ

Đơn vị thiết kế

Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện các tài
liệu thiết kế của công trình

Đơn vị tƣ vấn

Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện các công

DỰ ÁN
XÂY
DỰNG

việc tƣ vấn đầu tƣ xây dựng

Nhà thầu
thi công


Ngƣời chịu trách nhiệm thi công tất cả hay
một phần của dự án

Hình 1.7: Các bên tham gia quản lý DAXD
1.1.4.4. Vai trò của các bên tham gia thực hiện DA
Giai đoạn chuẩn bị thực hiện DAĐT
Chủ đầu tƣ : Giải thích rõ mục tiêu sử dụng của công trình. Ví dụ nhƣ
công năng của toà nhà, khả năng thông qua của tuyến đƣờng, xác định các
quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình
Chủ nhiệm điều hành dự án : Điều phối chung soạn thảo kế hoạch công
tác để tiến hành DA.
Đơn vị thiết kế : Đánh giá các yêu cầu sử dụng của chủ đầu tƣ, thiết kế
đảm bảo thẩm mỹ, độ bền và công năng sử dụng, ƣớc tính giá thành công
trình.
Ngƣời sử dụng : Thuyết minh một cách chi tiết các yêu cầu của ngƣời
sử dụng.
Giai đoạn thực hiện DAĐT
Thiết kế và đấu thầu
Nhà thầu thi công : Tham gia ý kiến về vật liệu và phƣơng pháp thi công


12

Chủ nhiệm điều hành dự án : Điều phối các hoạt động trong giai đoạn
thiết kế
Đơn vị thiết kế : Thiết kế kiến trúc, kết cấu, lập các bản vẽ thi công về
điện, nƣớc, thông gió, … Lập các tài liệu tính toán khối lƣợng và các hồ sơ
đấu thầu, tính dự toán công trình.
Ngƣời sử dụng : Cung cấp thông tin liên quan đến công trình để phục

vụ thiết kế.
Thi công
Nhà thầu thi công : Thi công công trình, điều phối và thanh toán cho
các nhà thầu phụ, lập tiến độ thi công, giám sát thi công (tự giám sát) và cung
cấp thông tin theo yêu cầu đối với những điều khoản của hợp đồng.
Chủ nhiệm điều hành dự án : Thoả thuận với nhà thầu về cách thức tổ
chức thi công, tiến độ thi công, kiểm tra sự điều phối của bên thiết kế, phối
hợp với ngƣời lập dự toán đánh giá khối lƣợng và thực hiện biên bản nghiệm
thu khối lƣợng thanh toán, báo cáo định kỳ cho chủ đầu tƣ về tiến độ và giá
thành.
Chuyên gia tƣ vấn kỹ thuật : Giám sát nhà thầu thi công, kiến nghị kỹ
thuật, liên hệ với đơn vị thiết kế về các vấn đề thiết kế.
Ngƣời lập dự toán : Đánh giá định kỳ khối lƣợng công việc, chuẩn bị
các chứng từ thanh toán, tạm ứng cho nhà thầu, đánh giá những thay đổi về
chi phí, chuẩn bị quyết toán.
Giai đoạn kết thúc dự án :
Nhà thầu chính và phụ : Sửa chữa các thiếu sót, khuyết tật qua nghiệm
thu phát hiện, trình duyệt quyết toán cuối cùng.
Chủ nhiệm điều hành dự án : Điều phối các hoạt động nghiệm thu và
bàn giao.


13

Chủ đầu tƣ : Liên hệ với chủ nhiệm điều hành dự án để đảm bảo rằng
công trình đã đƣợc hoàn thành đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Ngƣời sử dụng : Tiếp nhận công trình và các trang thiết bị, huấn luyện
vận hành và duy tu bảo dƣỡng.
Đơn vị thiết kế : Kiểm ra công trình và các trang thiết bị, đánh giá xem
có phù hợp với yêu cầu của hợp đồng và bản thiết kế.

1.1.5. Đầu tư công :
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, khái niệm đầu tƣ công đƣợc đƣợc
lấy theo Luật Đầu tƣ Công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 (Luật Đầu tƣ
công 2014)
1.1.5.1. Khái niệm đầu tư
Theo cách hiểu thông thƣờng nhất trong xã hội, đầu tƣ là việc bỏ vốn ra
bằng tiền hoặc các tài sản hữu hình (nhà xƣởng, máy móc,...) hoặc tài sản vô
hình (phát minh, sáng chế, thƣơng hiệu,...) để kinh doanh nhằm đạt đƣợc lợi
ích nào đó. Theo kinh tế học vĩ mô thì đầu tƣ đƣợc hiểu là tăng vốn tƣ bản
nhằm tăng cƣờng sức sản xuất trong tƣơng lai, có nghĩa là đầu tƣ là việc bỏ tƣ
bản, bỏ vốn vào hoạt động nào đó để đạt đƣợc mục đích kinh tế, là hoạt động
mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ. Đầu tƣ còn đƣợc gọi là hình thành tƣ bản
hoặc tích lũy tƣ bản. Chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất
mới đƣợc tính là đầu tƣ, còn tăng tƣ bản trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và
kinh doanh bất động sản không đƣợc coi là đầu tƣ.
1.1.5.2. Khái niệm đầu tư công
Theo khoản 19 điều 4 Luật đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày
18/6/2014, “Đầu tƣ công là hoạt động đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các chƣơng
trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tƣ vào các
chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội”. Nhƣ vậy đầu tƣ công


14

là đầu tƣ do Chính phủ thực hiện nhằm gia tăng tƣ bản của xã hội. Các lĩnh
vực đầu tƣ công bao gồm (Điều 5 của Luật đầu tư công):
- Đầu tƣ chƣơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội;
- Đầu tƣ phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
- Đầu tƣ và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích;

- Đầu tƣ của Nhà nƣớc tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác
công tƣ;
Cũng theo khoản 21 điều 4 Luật đầu tƣ công, vốn đầu tƣ công gồm:
- Vốn ngân sách nhà nƣớc;
- Vốn công trái quốc gia;
- Vốn trái phiếu Chính phủ;
- Vốn trái phiếu chính quyền địa phƣơng;
- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các
nhà tài trợ nƣớc ngoài;
- Vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc;
- Vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tƣ nhƣng chƣa đƣa vào cân đối ngân
sách nhà nƣớc;
- Các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ.
1.1.5.3. Vai trò của đầu tư công
Trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội, có nhiều lĩnh vực, nhiều dự án
mà tƣ nhân không đủ khả năng hoặc đủ khả năng mà không muốn thực hiện
đầu tƣ nhƣ các dự án xây dựng công trình cầu, đƣờng, các công trình công
cộng; đầu tƣ phát triển cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số,... Bởi đó đều là
những dự án phải bỏ nhiều vốn đầu tƣ ban đầu, thời gian thu hồi vốn lâu, hoặc
khả năng thu hồi đƣợc vốn là không cao. Do đó, việc đầu tƣ của nhà nƣớc để
đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của cộng đồng đƣợc đáp ứng, giữ vững ổn định


×