Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh
Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : hàon thành sơ đồ chuyển hoá sau :
NaCl --> HCl --> Cl
2
---> NaClO ---> NaCl---> Cl
2
--> KClO
3
Bài 2 : Cho hổn hợp MgO và MgCO
3
tác dụng với
dung dòch HCl 20% thì được 6,72 lít khí (đkc) và 38
gam muối
a. Tính % khối lượng hổn hợp ban đầu .
b. Tính khối lượng axit cần dùng
c. Tính C% các chất trong dung dòch sau phản
ứng .
ĐS : %MgO = 13,7 %
%MgCO
3
= 86,3%
m
ddHCl
= 146 (g)
C% ( MgCl
2
) = 23,45%
Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn 46,4 g một oxit kim loại
bằng dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng (vừa đủ ) thu được
2,24 lít khí SO
2
(đkc) và 120 g muối .Xác đònh công
thức của oxit kim loại .
ĐS : Fe
3
O
4
.
GV : Cho hs hoàn thành ptpư .
GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và
cho điểm .
Gv: Đònh hướng cho hs giải bt
GV: Cho hs trình bài bài giải
GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng
tâm và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: BTVN
Hổn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn , B là dung dòch H
2
SO
4
có nồng độ là X mol / l
- Trường hợp 1 : Cho 24,3 g A vào 2 lit B sinh ra 8,96 lít khí H
2
- Trường hợp 2 : Cho 24,3 gam A vao 3 lít B sinh ra 11,2 lít khí H
2
a. Hãy chứng minh trong t/h 1 thì hổn hợp A chưa tan hết trong t/h 2 axit còn dư
b. Tính nồng độ X mol/l của dung dòch B và % khối lượng mổi kim loại trong A .
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
1
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 2 : SỰ ĐIỆN LI
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về sự điện li và phân loại các chất điện li
2. Kỹ năng: Viết pt điện li ,tính nồng độ của các ion trong dung dòch các chất điện li..
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi luyện tập
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Viết pt điện li của các chất sau : CuCl
2
,
Ba(OH)
2
, HClO , Fe
2
(SO
4
)
3
.
Bài 2 : Giải thích tại sao khả năng dẩn điện của nước
vôi trong để lâu trong không khí giảm dần theo thời
gian ?
Bài 3 : Tính nồng độ của các ion có trong dung dòch
sau :
a. HCl 0.05M b.KOH 0.01M
c. NaClO
4
d.KMnO
4
0.015M
Bài 4 : Trong dung dòch CH
3
COOH 0.043 M người ta
xác đònh nồng độ H
+
bằng 0.86 10
-3
M .Hỏi có bao
nhiêu % phân tử CH
3
COOH trong dung dòch này
phân li ra ion ?
ĐS: 2%
GV : Cho hs hoàn thành pt điện li .
GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và
cho điểm .
GV đònh hướng cho hs giải thích , gv củng cố
cho hs
Gv: Đònh hướng cho hs giải bt
GV: Cho hs trình bài bài giải
GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng
tâm và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài mới .
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
2
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 3 : AXIT – BAZƠ – MUỐI – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về axit , bazơ , muối , pH
2. Kỹ năng: Nhận biết các dung dòch , tính pH của một dung dòch .
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là axit , bazơ , hidroxit lưởng tính ,muối theo quan điểm của
Areniut ?
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Chỉ dùng q tím hãy phân biệt các chất :
Na
2
SO
4
,NaOH , HCl , Ba(OH)
2
và AgNO
3
.
Bài 2 : Một dung dòch gồm 0.03 mol Ca
2+
,0.06mol
Al
3+
, 0.06 mol NO
3
-
, 0.09 mol SO
4
2-
.Muốn có dung
dòch này phải hoà tan hai muối nào vào nước ?
ĐS: Ca(NO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Bài 3 : a. Tính pH của dung dòch H
2
SO
4
0.01M
b. Tính thể tích dung dòch NaOH 0.01M cần
để trung hoà 200ml dung dòch H
2
SO
4
có pH = 3 .
ĐS: a. pH = 1,7
b. V
NaOH
= 20 ml
Bài 4 : Tính pH của dung dòch thu được khi hoà tan
0.4 g NaOH vào 100 ml dung dòch Ba(OH)
2
0.05M
ĐS : pH = 13,3
GV : Cho hs trình bày pp nhận biết .
GV:Củng cố nhận xét và cho điểm
GV: Giới thiệu đònh luật bảo toàn điện tích .
GV : Cho hs viết các hợp chất có thể có => pp
giải bài tập
GV: Nhận xét và cho điểm.
Gv: Đònh hướng cho hs giải bt
GV: Cho hs trình bài bài giải
GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng
tâm và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: BTVN
Bài 1 : Tính pH của dung dòch thu được khi cho 1 lít dung dòch H
2
SO
4
0.005M tác dụng với 4 lít dung dòch NaOH
0.005M.
Bài 2 : Pha loãng 200ml dung dòch Ba(OH)
2
với 1.3 lít nước được dung dòch có pH = 12 .Tính nồng độ mol/l của
dung dòch Ba(OH)
2
trước khi pha loãng.
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
3
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 4 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về phản ứng trao đổi ion
2. Kỹ năng: Viết pt ion và pt ion rút gọn . giải các bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion.
B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ : Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion ? qui tắc viết pt ion và pt ion rút
gọn ? lấy ví dụ minh hoạ
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Viết ptpư , pt ion và pt ion rút gọn của các
phản ứng sau;
a. Ba(OH)
2
+ HCl --->
b. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH--->
c. Al(OH)
3
+ NaOH--->
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
--->
Bài 2 : Dùng phản ứng trao đổi ion để tách
a. Cation Mg
2+
ra khỏi dung dòch chứa các chất
sau : Mg(NO
3
)
2
, KNO
3
b. Anion PO
4
3-
ra khỏi dung dòch chứa các chất
sau : K
3
PO
4
và KNO
3
.
Bài 3 : Tính nồng độ mol/l của dung dòch HCl nếu
30ml dung dòch này phản ứng vừa và đủ với 0,2544g
Na
2
CO
3
ĐS: 0,16M
Bài 4 :Hoà tan 0.887 g hổn hợp NaCl và KCl trong
nước , Xử lí dung dòch thu được bằng một lượng dư
dung dòch AgNO
3
. Kết tủa khô thu được có khối
lượng 1,913 g .Tính % khối lượng các chất trong hổn
hợp .
%m
KCl
= 56,4% và %m
NaCl
= 43,6%
GV : Cho hs viết ptpư
GV:Củng cố nhận xét và cho điểm
GV: Cho hs trình bày pp tách và viết ptpư
GV: Nhận xét và cho điểm.
Gv: Đònh hướng cho hs giải bt
GV: Cho hs trình bài bài giải
GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng
tâm và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: BTVN
Bài 1 : Tính pH của dung dòch thu được khi cho 1 lít dung dòch H
2
SO
4
0.005M tác dụng với 4 lít dung dòch NaOH
0.005M.
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
4
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Bài 2 : Pha loãng 200ml dung dòch Ba(OH)
2
với 1.3 lít nước được dung dòch có pH = 12 .Tính nồng độ mol/l của
dung dòch Ba(OH)
2
trước khi pha loãng.
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 5 : NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về nitơ , NH
3
và muối amoni.
2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tạo cụ thể
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số .
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của NH
3
và muối Amoni viết ptpư chứng minh.
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài1 : Cho hổn hợp các chất Khí sau : N
2
, CO
2
,
SO
2
,HCl, Cl
2
.Làm thế nào để thu để thu được N
2
tinh khiết từ hổn hợp khí trên giải thích và viết ptpư.
Bài 2 : Hoàn thành các ptpư sau :
a. ? + OH
-
----> NH
3
+ ?
b. (NH
4
)
3
PO
4
----> NH
3
+ ?
c. NH
4
Cl
+ NaNO
2
----> ? + ? + ?
d. (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
---> N
2
+ Cr
2
O
3
+ ?
Bài 3 : Cho 4 lít N
2
và 14 lít H
2
vào bình phản ứng
chứa bột sắt nung nóng sau một thời gian thu được
16,4 lít hổn hợp khí . Tính thể tích NH
3
thu được và %
thể tích các khí thu được sau phản ứng .
ĐS: V
NH3
= 1,6 lít
%H
2
= 85,19% và %NH
3
= 14,81%
GV : Cho hs trình bày pp loại bỏ các tạp chất .
GV:Củng cố nhận xét và cho điểm
GV:cho hs hoàn thành ptpư .
GV: nhận xét và cho điểm
Gv: Đònh hướng cho hs giải bt
GV: Cho hs trình bài bài giải
GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng
tâm và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: BTVN
Bài 1 : Cho một hổn hợp X gồm ba khí NH
3
, N
2
,H
2
. Dẩn X vào bình ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng NH
3
bò phân
huỷ hoàn toàn ta thu được hổn hợp Y có thể tích tăng 25% so với X. Dẩn hổn hợp khí Y qua ống chứa CuO nung
nong thu được một chất khí ( sau khi làm ngưng tụ hơi nước ) có thể tích giảm 75% so với Y . Tìm % thể tích khí
trong X.
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
5
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 11 ( tự chọn )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----
Ngày soạn :....../......../2008
Tiết 6 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về axit nitric và muối nitrat.
2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tạo cụ thể
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học đặc trưng của HNO
3
viết ptpư chứng minh.
3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
NH
3
---> (NH
4
)
2
SO
4
---> NH
3
---> NH
4
NO
3
---> N
2
--->
NH
3
---> NO--->NO
2
--->HNO
3
--->Al(NO
3
)
3
--->Al
2
O
3
.
Bài 2 : Hãy viết và cân bằng đầy đủ các phản ứng
oxi hoá Khử sau :
a. FeO + HNO
3
---> NO + Fe(NO
3
)
3
+ ?
b. FeS + HNO
3
---> Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ N
2
O +?
c. Fe
3
O
4
+ HNO
3
---> NO + Fe(NO
3
)
3
+ ?
d. H
2
S
+ HNO
3
---> S + NO + ?
Bài 3 : Bằng phương pháp hoá học hãy chứng tỏ sự
có mặt của các ion : NH
4
+
và NO
3
-
trong dung dòch .
GV : Cho hs hoàn thành chuổi phản ứng
GV:Củng cố nhận xét và cho điểm
GV: Cho hs cân bằng các ptpư
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Cho hs trình bày pp nhận biết
GV: Củng cố và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: BTVN
Bài 1 : Cho m gam hổn hợp Zn và ZnO tác dụng với dung dòch HNO
3
loãng thì thu được 8 gam NH
4
NO
3
và 113 ,
4 gam muối Zn(NO
3
)
2
. Tìm trò số của m suy ra % khối lượng mổi chất trong hổn hợp .
Bài 2 : Cho 20 gam hổn hợp Cu , Al , Au vào 2,4 lít dung dòch HNO
3
0,5 M thì thu được 5 gam chất rắn .Hãy tính
% khối lượng hổn hợp đầu.
Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh
6