Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.55 KB, 116 trang )

1 of 128.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là vấn đề được đề cập từ khi Việt Nam
bắt đầu tiến hành đổi mới và mở cửa kinh tế năm 1986. Tuy vậy phải đến những
năm đầu thế kỷ 21, khi toàn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hội
nhập kinh tế quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông sản

Ế

xuất khẩu nói riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển

U

dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm trong nông thôn. Chiến lược phát

́H

triển kinh tế- xã hội của đất nước giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đã xác định: "Khai



thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất với năng suất,
chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim
ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nhân. "Đại hội Đảng bộ

H

tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 đưa ra chỉ tiêu phấn đấu


IN

đến 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 650-700 triệu USD, gắn với giải

K

pháp“ Chủ động lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Xây dựng chiến lựơc

̣C

xuất khẩu các sản phẩm chủ lực. Tập trung sản phẩm đang có sức cạnh tranh, có

O

thị trường tiêu thụ, nhất là các sản phẩm xuất khẩu…” [13]

̣I H

Phong Điền là huyện nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, lao động nông
nghiệp chiếm 70%. Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt

Đ
A

trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sản xuất nông nghiệp của huyện có bước
phát triển và mang tính toàn diện; tiềm năng, lợị thế của của các vùng được khai
thác, đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cây, con hướng vào xuất khẩu
mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu

nhập cho người dân.
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, phát
triển sản xuất nông sản xuất khẩu trên địa bàn của huyện đang đứng trước những

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van1thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


2 of 128.

khó khăn, thách thức. Quy mô sản xuất nông sản xuất khẩu còn nhỏ, chưa tạo ra
khối lượng hàng hóa lớn. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và trình độ thâm canh có mặt còn hạn chế; chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu
có mặt chưa đáp ứng với yêu cầu của thị trường thế giới, chưa có sự gắn kết giữa
khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu thô là chủ yếu. Việc khai
thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nông sản xuất khẩu và công
tác bảo vệ môi trường có mặt còn bất cập.

Ế

Từ thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu trong những năm qua trên

U

địa bàn của huyện, đang đặt ra nhiều vấn đề đáng quan tâm và sự cần thiết phải có

́H

các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá một cách nghiêm túc những kết quả đạt
được, những hạn chế, yếu kém và đặc biệt tìm ra các nguyên nhân để có các giải




pháp tích cực nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu có
chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản của thế giới. Qua nghiên cứu, tìm

H

hiểu đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực xuất khẩu nông sản trên

IN

phạm vi của tỉnh và cả nước như "Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lí luận

K

và thực tiễn" của Tiến sĩ Trịnh Thị Ái Hoa; Bài viết: "Phát triển xuất khẩu nông sản
theo hướng bền vững" của tác giả Ngô Đức Thanh đăng trên Tạp chí Cộng sản số

O

̣C

19 (211) năm 2010. Riêng đối với địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất nông sản xuất

̣I H

khẩu; với lí do đó bản thân chọn Đề tài: “Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu

Đ

A

ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài :
2.1. Mục tiêu

Đánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu của hộ gia đình và các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những định
hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng,
lợi thế của huyện trên lĩnh vực nông nghiệp.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van2thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản
xuất khẩu.
- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông
sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

U


* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất nông sản xuất khẩu của các hộ



* Phạm vi và nội dung nghiên cứu:

́H

gia đình và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

+Về nội dung: Nghiên cứu hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất một số mặt

H

hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu: sắn, cao su, gỗ nguyên liệu và nuôi tôm xuất

IN

khẩu.

Đề tài không đi sâu nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật trong sản xuất nông

K

nghiệp và hạch toán chi tiết mang tính quản trị mà tập trung nghiên cứu quá trình tổ

̣C

chức sản xuất, quản lí và những nhân tố tác động đến phát triển sản xuất nông sản


O

xuất khẩu trên địa bàn huyện.

̣I H

+Về thời gian: Thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010;
phương hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu đến năm

Đ
A

2015, định hướng đến 2020.
+Về không gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu

ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp duy vật lịch sử.
- Ngoài phương pháp chung, luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê mô
tả, phân tích; tổng hợp phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp và số liệu thứ

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van3thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

cấp và phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của những người trực tiếp
quản lí ở các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cơ quan quản lí Nhà nước có liên
quan như: Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Phòng Tài chính- Kế hoạch,

Phòng Tài nguyên- Môi trường huyện. Tiến hành điều tra lấy ý kiến của các hộ gia
đình, các doanh nghiệp và chuyên gia trên lĩnh vực nông nghiệp để thu thập số liệu
sơ cấp.
5. Ý nghĩa của đề tài

Ế

- Đề tài hoàn thành là nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên và những

U

người quan tâm đến việc nghiên cứu sản xuất nông sản xuất khẩu.

́H

- Qua khảo sát, phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế về sản xuất nông



sản xuất khẩu trên địa bàn huyện, đề tài góp phần tìm thêm các giải pháp để tiếp tục
đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu có hiệu quả và bền vững.

H

6. Kết cấu đề tài

IN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có 3 chương, 20 bảng , 05 phụ lục và 98


K

trang.

̣C

Chương 1: Lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu .

O

Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong

̣I H

Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu

Đ
A

ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van4thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


5 of 128.

CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
NÔNG SẢN XUẤT KHẨU

1.1. Những vấn đề chung về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
- Nông sản: Trước hết, chúng ta cần phải hiểu rõ quan niệm về nông

Ế

nghiệp.Theo Tiến sĩ Nguyễn Từ: nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm

U

ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò rất

́H

quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái .

Vậy khái niệm nông sản được hiểu như thế nào?, theo Từ điển kinh tế học hiện



đại của David W.Pearce, nông sản được định nghĩa là sản vật, sản phẩm nông
nghiệp nói chung. Khái niệm này phân biệt với khái niệm nông phẩm là sản phẩm

H

nông nghiệp đã chế biến thành các mặt hàng [15].

IN

- Sản xuất nông sản: Sản xuất theo nghĩa chung nhất đó chính là sự kết hợp


K

sức lao động với tư liệu sản xuất (bao gồm: đối tượng lao động như đất đai, nguyên
liệu gỗ, tinh bột sắn để sản xuất ethanol, chế biến thực phẩm …; và công cụ lao

O

̣C

động như: máy làm đất, máy xay tinh bột sắn, xay gỗ dăm…) nhằm tạo ra những

̣I H

sản phẩm có ích theo ý định sản xuất của con người.
Vậy, sản xuất nông sản là quá trình con người tác động vào các đối tượng tự

Đ
A

nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm cây, con có ích cho con người.
- Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu:
Phát triển sản xuất nông sản là quá trình con người tác động vào các đối tượng

tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm nông sản tăng về quy mô, số lượng, thay đổi về cơ cấu
và nâng cao về chất lượng, gía trị sản phẩm làm ra trong một thời gian được xác định.
Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là khái niệm khá rộng, đó là sự gia tăng
về quy mô, sản lượng nông sản một cách ổn định, gắn với việc nâng cao chất lượng
sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu một cách hợp lí, đảm bảo nâng


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tie6.1 4790.5 236.1 4784.6

4226.5

255.8 4442.6 255.8 4443.2



4370.8
3806

299.5

6753.7

IN

H

173

196

4346

246.9 5468.8

229.2 5239.9

271


6195.1

8742.0

394

8668.0

0

0

0

K

(Nguồn Niên giám thống kê năm 2010 của huyện Phong Điền)

̣C

Phụ lục 2.2. Kết quả việc triển khai dự án WB3 giai đoạn I
trên địa bàn huyện.

O

Sổ đỏ




Trồng rừng

Vay vốn

Số hộ

DT

Số hộ

Số tiền

Số hộ

(ha)

(hộ)

(ha)

(hộ)

( 1000 đồng)

(hộ)

Phong Thu

477,54


358

423,9

343

3.168.910

127

Phong Mỹ

832,21

436

766,79

419

4.349.555

168

Phong Xuân

268,55

220


250,84

213

1.871.550

175

1.413,42

736

1.290,6

714

6.006.900

372

250,19

314

205,33

284

768.600


129

2.973,46

1.973

16.165.515

971

Đ
A

̣I H

DT

Phong Sơn
Phong An
Tổng cộng

3.211,91 2.064

(Nguồn: Đề án Khuyến lâm Ban dự án PTNLN huyện Phong Điền)

105
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



106 of 128.

Phụ lục 2.3: Trữ lượng rừng phân theo đơn vị hành chính
ĐVT: m3

Rừng
trồng

Rừng tự
nhiên

Rừng
trồng

Rừng tự
nhiên

Sản xuất

3.058.307 2.712.243 346.064 2.258.948 1.480 273.097 32.276 180.199 312.308

7.954
2.739
4.792
15.280

Ế

4.792
15.280


U

720

720



́H

9.289
2.880
2.993
2.880
23.044
4.756
23.044
38.708
2.554
38.708
23.424
1.640
23.424
18.572
13.952
18.572
26.716
26.716
84.508 1.435.875 1.480 48.038 2.684 26.811 80.344

54.880 823.073
71.164 8.800 65.561 46.080
52.540
108.017
87.827 52.540

IN

Điền Hương
7.954
7.954
Điền Môn
2.739
2.739
Điền Lộc
4.792
Điền Hòa
15.280
Điền Hải
Phong Hải
720
Phong Bình
9.289
9.289
Phong Chương
5.873
2.993
Phong Hòa
27.800
4.756

Phong Thu
41.262
2.554
TT Phong Điền
25.064
1.640
Phong Hiền
32.524 13.952
Phong An
26.716
Phong Mỹ
1.595.232 1.510.724
Phong Xuân
1.014.678 959.798
Phong Sơn
248.384 195.844

H

Tổng cộng

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16

Phòng hộ

Rừng
trồng

Tổng
cộng

Rừng tự
nhiên

Đơn vị
hành chính

Rừng
trồng

T
T

Đặc dụng


Rừng tự
nhiên

Toàn huyện

K

(Nguồn: Đề án Khuyến lâm Ban dự án PTNLN huyện Phong Điền)

̣C

Phụ lục 2.4: Diện tích trồng cao su phân theo địa phương và các dự án.
Phong Sơn

Phong Thu

DT(ha)

Hộ

281

422,69

0

0

0


312

691.95

120

236,99

84.52

3

Cộng

683

1199,16

123

̣I H

Hộ

Đ
A

O

Phong Mỹ


STT

Nguồn vốn

1

CT 327

2
3

ĐDHNN

DT(ha) Hộ DT(ha)

TT P.Điền
Hộ

DT(ha)

0

0

0

11

22,8


21

37,16

8,00

0

0

5

2,75

244,99

11

22,8

26

39,91

90

Vốn tự túc

(Nguồn báo cáo tổng kết sản xuất cao su năm 2010 của Tổ khuyến nông

cao su huyện)

106
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


107 of 128.

Phụ lục 2.5. Diện tích nuôi tôm phân theo địa phương ở huyện Phong Điền
Đơn vị : ha
Tổng
Đơn vị

2006

2007

2008

2009

2010

20

25,4

17,9


65,38

79,5

208,18

2. Xã Điền Hải

20

20

20

4,95

3,95

68,9

3. Xã Điền Hòa

1,0

4,6

10,6

33,8


43

93

4. Xã Điền Lộc

40

31,5

38,8

53,9

64,6

Ế

228,8

5. Xã Điền Môn

4,0

4,6

39

72,6


101,8

222

6. Xã Điền Hương

15

25,4

38,5

74,65

92

245,55

Tổng cộng

100

111,5

164,8

305,28

384,85


1066,43



U

1. Xã Phong Hải

́H

cộng

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

(Nguồn Báo cáo của Phòng Nông nghiệp& Phát triển Nông thôn huyện)

107

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


108 of 128.

LỜI CAM ĐOAN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Trường Đại
học Kinh tế Huế, bản thân chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển sản xuất nông sản xuất
khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và
không trùng với đề tài nghiên cứu nào. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là

U

Ế

trung thực, thông tin trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

́H

Huế, ngày 16 tháng 07 năm 2012

Đồng Hữu Xây

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



Tác giả luận văn

i

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


109 of 128.

LỜI CÁM ƠN

Sau hơn 2 năm học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ, chuyên ngành
Kinh tế- Chính trị học tại Trường Đại học Kinh tế Huế; được sự quan tâm tạo điều
kiện, giúp đỡ của Ban giám Hiệu, Phòng KHCN – HTQT – ĐTSĐH Trường Đại
học Kinh tế Huế, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trực tiếp
tham gia giảng dạy, đến nay bản thân đã hoàn thành chương trình học tập toàn


Ế

khóa.

U

Về thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, bản thân đã chọn đề tài nghiên cứu

́H

phù hợp với khả năng nghiên cứu của mình và đã có sự vận dụng kiến thức về lí
luận để giải quyết những vấn đề đặt ra theo nội dung, phương hướng nghiên cứu



của đề tài, đáp ứng yêu cầu thực tiễn tại địa phương, nơi bản thân đang công tác.
Trong điều kiện vừa học, vừa làm bản thân gặp không ít khó khăn, nhất là

H

trong việc bố trí, sắp xếp thời gian để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa; vì

IN

vậy không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót và rất mong nhận được sự quan tâm

K

giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến của qúy thầy giáo, cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng KHCN – HTQT –


O

̣C

ĐTSĐH Trường Đại học Kinh tế Huế và quý thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp tham gia

̣I H

giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Nhà
trường. Trân trọng cảm ơn TS. Hà Xuân Vấn đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và

Đ
A

đóng góp nhiều ý kiến để bản thân hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Trân trọng cám ơn !

Huế, ngày 16 tháng 07 năm 2012
Tác giả luận văn

Đồng Hữu Xây

ii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


110 of 128.


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐỒNG HỮU XÂY
Chuyên ngành:

Kinh tế Chính trị

Niên khóa: 2009 – 2011

Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ XUÂN VẤN
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở
HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ế

Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu được đề cập từ khi Việt Nam bắt đầu

U

tiến hành đổi mới và mở cửa kinh tế năm 1986. Tuy vậy phải đến những năm đầu

́H

thế kỷ 21, khi toàn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế
quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông sản xuất khẩu nói



riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế.


Phong Điền là huyện có tiềm năng và lợi thế để phát triển sản xuất nông sản

H

xuất khẩu. Qua nhiều năm thực hiện đã hình thành các vùng chuyên sản xuất cây,

IN

con hướng vào xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ

K

tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao
động. Tuy vậy, quy mô sản xuất nông sản xuất khẩu còn nhỏ; ứng dụng các tiến bộ

̣C

khoa học, kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế; chưa có sự gắn kết giữa khâu sản xuất,

O

chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu thô là chủ yếu.

̣I H

Từ thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tác
giã chọn đề tài “Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh

Đ
A


Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; thống kê mô tả, phân tích và

phương pháp chuyên để thu thập phân tích số liệu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, tác
giả đã đánh giá thực trạng, nêu lên được những hạn chế, yếu kém và đưa ra các giải
pháp, kiến nghị để tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

iii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


111 of 128.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CT TP&ĐTCN

Công ty Thực phẩm và Đầu tư Công nghệ

EU

Liên minh Châu Âu


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GAP

Sản xuất nông nghiệp bền vững

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

IRSG

Tổ chức khảo cứu cao su thế giới

MDF

Gỗ ép

ODA

Nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức

PAM

Tổ Chức Lương Thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc

USD


Đồng đô la Mỹ

VASEP

Hiệp Hội chế biến thủy sản Việt Nam

VAT

Thuế giá trị gia tăng

WB3

Dự án phát triển ngành lâm nghiệp

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H



́H

U

Ế

ASEAN

iv

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


112 of 128.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1.

Diện tích canh tác các loại nông sản xuất khẩu chính từ 2006 - 2010 ..32

Bảng 1.2.


Sản lượng các nông sản chủ yếu của Thừa Thiên Huế từ 2006 - 2010.33

Bảng 2.1:

Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến
năm 2010 ...............................................................................................38
Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2010 ..............................40

Bảng 2.3:

Cơ cấu lao động theo ngành nghề năm 2010 ........................................41

Bảng 2.4:

Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn huyện thời kỳ 2006-2010..............42

Bảng 2.5:

Kết quả đánh giá về lợi thế về sản xuất một số nông sản xuất khẩu ở

U

Ế

Bảng 2.2:

́H

huyện Phong Điền năm 2010 ................................................................46

Diện tích, năng suất, sản lượng sắn huyện Phong Điền ........................47

Bảng 2.7:

Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp và đất đồi núi chưa sử dụng phân theo



Bảng 2.6:

chủ quản lí .............................................................................................49
Đất lâm nghiệp và đất đồi núi theo chức năng 3 loại rừng 2009-2020 50

Bảng 2.9:

Về trồng mới và sản lượng khai thác rừng trồng ở huyện Phong Điền,

IN

H

Bảng 2.8:

K

giai đoạn 2006-2010 ..............................................................................53
Bảng 2.10: Diện tích, sản lượng khai thác cao su của huyện Phong Điền, từ năm

̣C


2006-2010:.............................................................................................55

O

Bảng 2.11: Kế hoạch khai thác mủ cao su năm 2010 đến năm 2015. .....................56

̣I H

Bảng 2.12: Diện tích, năng suất, sản lượng tôm nuôi huyện Phong Điền phân theo
phương thức nuôi...................................................................................57

Đ
A

Bảng 2.13: Diện tích, năng suất tôm nuôi trên cát phân theo chủ nuôi ...................58
Bảng 2.14: Sản lượng thu hoạch tôm nuôi trên cát, phân theo chủ thể nuôi ...........60
Bảng 2.15: Kết quả đánh giá về năng suất, giá thành, thị trường đầu ra ...............61
Bảng 2.16: Nguyên liệu sắn cung cấp Nhà máy chế biến tinh bột sắn Fococe .......63
Bảng 2.17: Tổng hợp tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của Nhà máy Fococev...........63
Bảng 2.18: Hình thức tiêu thụ nông sản...................................................................64
Bảng 2.19: Đánh giá hiệu quả sản xuất nông sản xuất khẩu....................................66
Bảng 2.20: Đánh giá tác động của quá trình sản xuất nông sản ..............................70
đến môi trường ..........................................................................................................70

v

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


113 of 128.


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1:

Trang

Diện tích canh tác các loại nông sản xuất khẩu chính
từ 2006 - 2010 .....................................................................................32

Đồ thị 1.2:

Sản lượng các nông sản chủ yếu của Thừa Thiên Huế
từ 2006 - 2010 .....................................................................................33
Diện tích trồng sắn huyện Phong Điền 2006-2010 ............................47

Đồ thị 2.2:

Diện tích khai thác cao su của huyện Phong Điền

Ế

Đồ thị 2.1:

Dự kiến sản lượng mủ cao su khai thác của huyện Phong Điền

́H

Đồ thị 2.3:


U

năm 2006-2010....................................................................................55

Sản lượng thu hoạch tôm nuôi trên cát, phân theo chủ thể nuôi .........60

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Đồ thị 2.4:



năm 2010-2015....................................................................................56

vi

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



114 of 128.

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cám ơn ..................................................................................................................ii
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các biểu đồ ................................................................................................vi

Ế

Mục lục......................................................................................................................vii

U

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

́H

1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1



2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài : ......................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3

H

4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3

IN

5. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................4
6. Kết cấu đề tài......................................................................................................4

K

CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

̣C

NÔNG SẢN XUẤT KHẨU........................................................................................5

O

1.1. Những vấn đề chung về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu .....................5

̣I H

1.1.1. Khái niệm...................................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm sản xuất nông sản xuất khẩu......................................................7

Đ
A


1.1.3. Vai trò của sản xuất nông sản xuất khẩu .................................................10
1.1.4. Nội dung phát triển nông sản xuất khẩu ..................................................15
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông sản xuất khẩu .......................18

1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu một số nước trong khu vực
và một số địa phương trong tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................24
1.2.1. Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở một số nước trong khu vực ...24
1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở Việt Nam và tỉnh
Thừa Thiên Huế .................................................................................................29

vii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


115 of 128.

1.2.3. Những kinh nghiệm rút ra có thể vận dụng cho sản xuất nông sản xuất
khẩu ở huyện Phong Điền..................................................................................35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT
KHẨU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.............................37
2.1 Đặc điểm về tự nhiên và kinh tế, xã hội của huyện Phong Điền ....................37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và địa lí hành chính ...................................................37
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội .....................................................................39

Ế

2.1.3. Thuận lợi, khó khăn về sản xuất nông sản xuất khẩu của huyện Phong Điền


U

...........................................................................................................................43

́H

2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền ..............45
2.2.1. Tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp và hộ gia đình ..........................45



2.2.2. Chế biến và tiêu thụ nông sản xuất khẩu .................................................61
2.2.3. Hiệu quả về kinh tế từ việc phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu .......66

H

2.2.4. Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm ,

IN

nâng cao thu nhập, giảm nghèo ở huyện Phong Điền .......................................68

K

2.2.5. Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu của huyện Phong Điền với vấn đề
sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường..........................................................69

O

̣C


2.3. Kết quả đạt được, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.................71

̣I H

2.3.1. Kết quả đạt được......................................................................................71
2.3.2. Về hạn chế ...............................................................................................72

Đ
A

2.3.3. Về nguyên nhân .......................................................................................74
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ...........................................................................................................................77
3.1. Tình hình chung về tiêu thụ nông sản xuất khẩu ...........................................77
3.2. Định hướng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu .....................................82
3.2.1. Mở rộng quy mô sản xuất nông sản xuất khẩu theo hướng tập trung .....82
3.2.2. Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ để tăng năng lực sản
xuất và nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu ..............................................82

viii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


116 of 128.

3.2.3. Phát triển công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản .............................83
3.2.4. Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu gắn với quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái........84
3.3. Mục tiêu .........................................................................................................85
3.3.1. Mục tiêu chung ........................................................................................85
3.3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................86
3.4. Giải pháp ........................................................................................................87

Ế

3.4.1. Tăng cường công tác quy hoạch và quản lí đất đai trên lĩnh vực sản xuất

U

nông nghiệp........................................................................................................87

́H

3.4.2. Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học- công nghệ vào sản xuất, chế
biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản...................................................................89



3.4.3. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để phát triển sản xuất và đầu tư
hạ tầng................................................................................................................91

H

3.4.4. Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết ..............................................93

IN


3.4.5. Tăng cường công tác thông tin thị trường và tổ chức tiêu thụ nông sản .94

K

3.4.6. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản xuất khẩu
...........................................................................................................................94

O

̣C

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................96

̣I H

I. Kết luận..............................................................................................................96
II. Kiến nghị ..........................................................................................................97

Đ
A

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................99

ix

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag




×