Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn dưới tác động của thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 121 trang )

1 of 128.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự
hướng dẫn khoa học của giáo viên hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn
trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được

U

Ế

cảm ơn và mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

́H

Huế, ngày 18 tháng 7 năm 2011

Phạm Thị Minh Huệ

Đ
A

̣I H

O

̣C

K



IN

H



Tác giả luận văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


2 of 128.

LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp
với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô
giáo trường Đại học Kinh tế Huế; đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi trong suốt
quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo, Phó

Ế

Giáo sư - Tiến sĩ Phùng Thị Hồng Hà - Trường Đại học Kinh tế Huế là người trực

U

tiếp hướng dẫn khoa học; Cô đã dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên

́H


cứu và hoàn thành luận văn.



Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thừa Thiên Huế, Phòng Văn xã và các Phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên

H

Huế; Lãnh đạo UBND huyện Phú Vang; lãnh đạo và chuyên viên các phòng ban thuộc

IN

huyện Phú Vang, UBND xã Phú Thượng, UBND xã Phú Mỹ và nhân dân trả lời phiếu
phỏng vấn đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

K

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn đứng bên cạnh

̣C

tôi động viên, khích lệ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

O

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những

̣I H


khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo, đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Đ
A

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 18 tháng 7 năm 2011
Phạm Thị Minh Huệ

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vaniithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên: PHẠM THỊ MINH HUỆ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp. Niên khoá: 2009-2011
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ
Tên đề tài: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ
THỊ HÓA Ở HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.
1. Tính cấp thiết của đề tài



́H


U

Ế

Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh không chỉ đối với những thành phố
lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng mà đối với hầu hết
các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả nước và tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không
nằm ngoài xu hướng đó. Đô thị hóa đã mang lại nhiều tác động tích cực như làm
thay đổi bộ mặt đô thị, cải thiện diện mạo ở nông thôn. Tuy nhiên, quá trình đô thị
hóa cũng bộc lộ nhiều bất cập. Đặc biệt vấn đề việc làm cho những người nông dân
bị mất đất do quá trình đô thị hóa.

IN

H

Huyện Phú Vang là huyện tiếp giáp với thành phố Huế theo hướng Đông Nam,
thực hiện chủ trương đô thị hóa của tỉnh, có 4 xã nằm lân cận thành phố Huế được
quy hoạch trong khu đô thị mới An Vân Dương. Trong thời gian qua cùng với quá
trình đô thị hoá, công nghiệp hóa đã có trên 177 ha đất sản xuất bị thu hồi để xây
dựng các cơ sở hạ tầng công cộng và khu đô thị, với gần 1.800 hộ dân bị ảnh hưởng.

O

̣C

K

Vấn đề đặt ra ở đây là việc làm và thu nhập của người dân trong huyện đã
chuyển đổi như thế nào dưới tác động của đô thị hoá? Người dân đã thực hiện

những chiến lược sinh kế như thế nào để thích nghi với điều kiện sống mới khi bị
thu hồi đất?

̣I H

2. Phương pháp nghiên cứu

Đ
A

- Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp sau: (i). Phương
pháp chọn mẫu; (ii). Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (iii). Phương pháp phân
tích số liệu (phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp
so sánh).
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của thu hồi
đất đến việc làm và thu nhập của người lao động.
- Đánh giá thực trạng thay đổi việc làm và thu nhập của lao động sau thu hồi
đất, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm và nâng cao thu nhập của lao
động nông thôn bị thu hồi đất huyện Phú Vang.
- Đưa ra một số khuyến nghị trong việc giải quyết việc làm nâng cao thu nhập
cho lao động nông thôn có đất bị thu hồi ở huyện Phú Vang trong thời gian tới.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vaniiithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa
Bảo hiểm xã hội

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CN-TTCN

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

ĐTH

Đô thị hóa

KCN

Khu Công nghiệp

LĐNT

Lao động nông thôn

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

PRA


Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H


U

Ế

BHXH

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanivthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


5 of 128.

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ Hành chính huyện Phú Vang ........................................................38

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Ế

Biểu đồ 2.1: cơ cấu thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất ............................68

U

Biểu đồ 2.2: Trình độ của lao động trước và sau thu hồi đất....................................74

́H

Biểu đồ 2.3: Ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến thu nhập của lao động.......75

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



Biểu đồ 2.4: Đánh giá của hộ về khó khăn sau khi bị thu hồi đất.............................83

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanvthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


6 of 128.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Xác định mẫu điều tra..............................................................................4

Bảng 2.1:

Dân số và lao động của huyện thời kỳ 2006-2010 ................................40

Bảng 2.2:


Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động năm 2009 ........................41

Bảng 2.3.

Diện tích, cơ cấu các loại đất của huyện giai đoạn 2007 - 2010 ...........42

Bảng 2.4:

Tình hình thu hồi đất trên địa bàn huyện...............................................48

Bảng 2.5:

Các dự án thu hồi đất trên địa bàn 2 xã Phú Thượng, Phú Mỹ .............50

Bảng 2.6:

Tình hình đất đai, nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra ..................51

Bảng 2.7:

Tình hình biến động đất đai của hộ điều tra (ĐVT: sào/hộ) .................52

Bảng 2.8:

Cơ cấu ngành nghề của lao động trước và sau khi thu hồi đất..............55

Bảng 2.9:

Cơ cấu ngành nghề của lao động phi nông nghiệp trước và sau khi thu




́H

U

Ế

Bảng 1.1

hồi đất ....................................................................................................57

H

Bảng 2.10: Thay đổi thời gian làm việc của lao động trước và sau thu hồi đất.......59

IN

Bảng 2.11: Tác động của thu hồi đất đến thời gian làm việc của lao động Thuần
nông .......................................................................................................60

K

Bảng 2.12: Biến đổi thu nhập của lao động điều tra ................................................62

̣C

Bảng 2.13: Biến đổi thu nhập của lao động thuần nông ..........................................65


O

Bảng 2.14: Thu nhập của hộ gia đình trước và sau khi thu hồi đất .........................68

̣I H

Bảng 2.15: Lao động có việc làm phân theo độ tuổi ...............................................69
Bảng 2.16: Ảnh hưởng của độ tuổi đến việc làm và thu nhập của lao động ...........71

Đ
A

Bảng 2.17: Biến động chất lượng lao động trước và sau thu hồi đất.......................72
Bảng 2.18: Ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến việc làm và thu nhập của
lao động .................................................................................................74

Bảng 2.19: Số tiền đền bù và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp bình quân hộ ...........76
Bảng 2.20: Cách sử dụng tiền đền bù của các hộ ....................................................77
Bảng 2.21: Kiến nghị của lao động trong các hộ bị thu hồi đất sản xuất ................84

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanvithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


7 of 128.

MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm lược luận văn .................................................................................................... iii
Danh mục những từ viết tắt....................................................................................... iv

Danh mục các hình, biểu đồ........................................................................................v

Ế

Danh mục các bảng ................................................................................................... vi

U

Mục lục..................................................................................................................... vii

́H

PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO
ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA .................................7

H

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.........................................................................................7

IN

1.1.1. Khái niệm về việc làm.......................................................................................7
1.1.2. Người có việc làm .............................................................................................8

K


1.1.3. Phân loại việc làm và thất nghiệp .....................................................................9

̣C

1.1.4. Tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ...............................10

O

1.1.5. Khái niệm về thu nhập ....................................................................................11

̣I H

1.2. ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ..............................................................................................12

Đ
A

1.2.1. Đô thị hoá ........................................................................................................12
1.2.2. Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa..................................14
1.3. ĐÔ THỊ HÓA VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG BỊ MẤT ĐẤT CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA .....................................16
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU
NHẬP CHO LAO ĐỘNG SAU THU HỒI ĐẤT .....................................................20
1.4.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài ..................................................................20
1.4.2. Các nhân tố bản thân người lao động..............................................................23
1.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP.............................24

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanviithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



8 of 128.

1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh diện tích đất đai bị thu hồi ..................................24
1.5.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh về việc làm của lao động.....................................25
1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thu thập của lao động và hộ gia đình ..................26
1.6. KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI
ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ....................27
1.6.1. Kinh nghiệm của thế giới ................................................................................27
1.6.2. Kinh nghiệm của Việt Nam.............................................................................31

Ế

1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP TẠI

U

VIỆT NAM ...............................................................................................................35

́H

CHƯƠNG II: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG BỊ THU HỐI ĐẤT
CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HUYỆN PHÚ VANG...................................38



2.1. MỘT VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ............................38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................38

H


2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................39

IN

2.1.2.1.Tình hình dân số và lao động ........................................................................39

K

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất huyện Phú Vang.......................................................41
2.1.2.3. Kết cấu hạ tầng.............................................................................................43

O

̣C

2.1.2.4. Đặc điểm kinh tế của huyện .........................................................................44

̣I H

2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT HUYỆN PHÚ
VANG GIAI ĐOẠN 2007-2010...............................................................................47

Đ
A

2.3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ VANG ...............................................................................................51
2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ..............................................................51

2.3.2. Tình hình biến động đất đai của các hộ điều tra .............................................52
2.3.3. Ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp đến việc làm của lao động ..............53
2.3.2.1. Thay đổi việc làm của lao động ...................................................................53
2.3.2.2. Thay đổi thời gian làm việc của lao động ...................................................57
2.3.3. Thay đổi thu nhập của lao động điều tra .........................................................62

viii
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


9 of 128.

2.3.4. Thay đổi thu nhập của các hộ điều tra ............................................................66
2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU
NHẬP CHO LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT HUYỆN PHÚ VANG ....................69
2.4.1. Nhân tố thuộc về chủ thể nghiên cứu..............................................................69
2.4.1.1. Độ tuổi của lao động ....................................................................................69
2.4.1.2.Trình độ học vấn và chuyên môn của lao động ...........................................72
2.4.1.3. Năng lực về vốn ..........................................................................................75

Ế

2.4.2. Các nhân tố môi trường bên ngoài .................................................................78

U

2.4.2.1. Tốc độ đô thị hóa và sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ .......78

́H


2.4.2.2. Các chính sách của nhà nước .......................................................................79
2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÁC HỘ DÂN



SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT ...................................................................................83
2.5.1. Những khó khăn của các hộ gia đình gặp phải sau khi thu hồi đất.................83

H

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO

IN

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐÂT ĐỂ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN

K

ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG..............................................................................85
3.1. Quan điểm ..........................................................................................................85

O

̣C

3.1.1. Căn cứ để đề xuất quan điểm ..........................................................................85

̣I H


3.1.1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển của khu đô thị An Vân Dương và các
Khu đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn huyện ......................................................85

Đ
A

3.1.1.2. Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn và các nhân tố ảnh
hưởng.........................................................................................................................86
3.1.2. Quan điểm giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất ...........................87
3.1.2.1. Giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất là trách nhiệm các cấp
chính quyền (nơi có đất bị thu hồi), chủ đầu tư (doanh nghiệp nhận đất) và người
dân có đất bị thu hồi ..................................................................................................87
3.1.2.2. Giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất phải gắn với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương................88

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanixthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


10 of 128.

3.1.2.3. Giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất phải gắn với chiến
lược phát triển nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của địa
phương.......................................................................................................................89
3.1.2.4. Giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất phải trên quan điểm toàn diện,
bình đẳng và phát triển bền vững ..............................................................................89
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động
nông thôn bị thu hồi đất huyện Phú Vang.................................................................90

Ế


3.2.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế của huyện nhằm tạo

U

việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động ................................................................90

́H

3.2.2. Đào tạo nghề cho lao động..............................................................................93
3.2.3. Chính sách đền bù của Nhà nước khi thu hồi đất ...........................................94



3.2.4. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.........................................................................95
3.2.5. Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập.............................................96

H

3.2.6. Đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án...........................................................97

IN

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................98

K

3.1 Kết luận ...............................................................................................................98
3.2 Khuyến nghị ........................................................................................................99

Đ

A

̣I H

PHỤ LỤC

O

̣C

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................102

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanxthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


11 of 128.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá gắn với kinh tế tri thức để đưa đất nước từ một nước nông nghiệp lạc hậu
trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại vào năm 2020. Quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước luôn gắn liền với việc xây dựng và phát
triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị. Điều đó cũng có nghĩa là một

Ế

phần lớn đất nông nghiệp được thu hồi để phục vụ cho quá trình này diễn ra ngày

U


càng tăng. Đây là vấn đề vừa tự nhiên, vừa tất yếu. Đô thị hoá và phát triển khu

́H

công nghiệp là một vấn đề có tính quy luật phổ biến đối với tất cả các nước trong



tiến trình phát triển; là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá trình độ phát
triển của một quốc gia, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.

H

Đô thị hóa đã mang lại nhiều tác động tích cực như làm thay đổi bộ mặt đô

IN

thị, cải thiện diện mạo ở nông thôn, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân...

K

Bên cạnh những tác động tích cực, quá trình đô thị hóa cũng bộc lộ nhiều bất

̣C

cập. Đặc biệt vấn đề việc làm cho những người nông dân bị mất đất do quá trình đô

O


thị hóa đang nổi lên như một vấn đề xã hội cần được quan tâm giải quyết.

̣I H

Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh không chỉ đối với những thành phố
lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng mà đối với hầu hết

Đ
A

các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả nước và tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không
nằm ngoài xu hướng đó. Trong những năm qua, việc thu hồi đất để phát triển các
khu công nghiệp, khu đô thị, chỉnh trang đô thị, xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng
diễn ra khá mạnh mẽ. Giai đoạn (2007- 2010) toàn tỉnh đã đã thu hồi trên 4.460 ha
đất để thực hiện 295 dự án phát triển đô thị, khu công nghiệp và xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội.
Trong thời gian qua ở Thừa Thiên Huế, việc phát triển thành phố Huế về phía
Tây Nam gặp nhiều khó khăn do vướng phải các di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh. Tỉnh Thừa Thiên Huế chủ trương phát triển mở rộng thành phố Huế về phía

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van1thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


12 of 128.

Đông Nam đây là vùng đất bằng phẳng có nhiều điều kiện để mở rộng và phát triển
các khu đô thị. Các huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế đã và
đang là những địa bàn được quy hoạch để mở rộng các khu đô thị trong tương lai.
Huyện Phú Vang là huyện tiếp giáp với thành phố Huế theo hướng Đông Nam,

thực hiện chủ trương đô thị hóa của tỉnh, có 4 xã nằm lân cận thành phố Huế được
quy hoạch trong khu đô thị mới An Vân Dương. Trong thời gian qua cùng với quá
trình đô thị hoá, công nghiệp hóa đã có trên 177 ha đất sản xuất bị thu hồi để xây

Ế

dựng các cơ sở hạ tầng công cộng và khu đô thị, với gần 1.800 hộ dân bị ảnh hưởng,

U

vấn đề đặt ra ở đây là việc làm và thu nhập của người dân trong huyện đã chuyển đổi

́H

như thế nào dưới tác động của đô thị hoá? Người dân đã thực hiện những chiến lược
sinh kế như thế nào để thích nghi với điều kiện sống mới khi bị thu hồi đất?



Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi đã chọn đề tài:“Việc làm và thu nhập
của lao động nông thôn dưới tác động của thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa

IN

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

H

ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình.


K

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn dưới tác động

O

̣C

của thu hồi đất cho quá trình đô thị hoá , từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tạo việc làm,
nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú Vang trong thời gian tới.

̣I H

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đ
A

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về đô thị hoá, sự cần thiết
phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, tác động của đô thị hoá đến việc làm và
thu nhập của lao động nông thôn.
- Đánh giá sự thay đổi về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn trước
và sau khi thu hồi đất phục vụ quá trình đô thị hóa trong thời gian qua.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động
bị thu hồi đất phục vụ mục tiêu đô thị hóa ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập
cho lao động nông thôn trong thời gian tới.


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van2thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


13 of 128.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm và thu nhập của các lao động trước và sau
khi bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hoá của huyện Phú Vang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập
của lao động bị thu hồi đất trên địa bàn 2 xã Phú Thượng và Phú Mỹ có diện tích

Ế

đất thu hồi lớn nhất để phục vụ xây dựng khu đô thị An Vân Dương.

U

- Về thời gian:

́H

+ Số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2010.

Trước thu hồi đất năm 2006
Sau thu hồi đất năm 2010




+ Số liệu sơ cấp được điều tra năm 2010 cho 2 thời điểm:

H

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

K

Chọn điểm nghiên cứu:

IN

4.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Trong giai đoạn 2007-2010 toàn huyện đã thu hồi trên 177 hecta đất để xây

O

̣C

dựng khu đô thị và kết cấu hạ tầng. Riêng 2 xã Phú Thượng và Phú Mỹ đã thu hồi

̣I H

70,4 ha. Để đảm bảo sự đồng nhất của đối tượng nghiên cứu, chúng tôi chọn dự án
xây dựng khu đô thị Mỹ Thượng (thuộc khu đô thị mới An Vân Dương) diện tích

Đ
A


đất bị thu hồi là 44,2 ha, thời điểm thu hồi đất là năm 2007 trên địa bàn 2 xã Phú
Thượng và Phú Mỹ để làm đối tượng điều tra.
Chọn hộ nghiên cứu
Dựa vào danh sách các hộ bị thu hồi đất ở 2 xã Phú Thượng, Phú Mỹ của
phòng Tài nguyên Môi trường huyện, chúng tôi đã chọn những hộ có tỷ lệ đất bị thu
hồi trên 30% diện tích đất của hộ. Cơ cấu mẫu điều tra được thể hiện ở bảng 1.1

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van3thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


14 of 128.

Bảng 1.1 Xác định mẫu điều tra
Số hộ bị thu hồi đất (hộ)

Số hộ điều tra (hộ)
Phú
Phú
Thượng
Mỹ

Diện tích đất bị thu
hồi (sào)

Phú Thượng

Phú Mỹ

Từ 2 đến dưới 3 sào


36

26

23

26

49

Từ 3 đến 5 sào

56

2

35

2

37

Trên 5 sào

17

0

14


0

14

Tổng số

109

Tổng số

U

Ế

28
72
28
100
(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường Phú Vang)

́H

- Nhóm 1: Số hộ bị thu hồi dưới 3 sào đất nông nghiệp, có 49 hộ



- Nhóm 2: Số hộ bị thu hồi từ 3-5 sào đất nông nghiệp, có 37 hộ
- Nhóm 3: Số hộ bị thu hồi trên 5 sào đất nông nghiệp, có 14 hộ
4.2. Phương pháp thu thập số liệu


H

Số liệu thứ cấp

IN

Tài liệu thứ cấp được thu thập từ Phòng thống kê, phòng Tài chính Kế hoạch,

K

phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Lao động Thương binh và Xã hội về tình
hình phát triển kinh tế xã hội, việc làm, thu nhập, quá trình thu hồi đất nông nghiệp.

O

̣C

Các tài liệu về chủ trương chính sách, nghị quyết Trung ương, Nghị quyết
của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của UBND tỉnh về thu hồi đất

̣I H

và giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất; Các thông tin nghiên cứu có liên

Đ
A

quan, các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, các bài báo về thực trạng thu hồi
đất và việc làm, đời sống, thu nhập của người có đất bị thu hồi ở một số địa phương
trong thời gian qua.

Số liệu sơ cấp
Được thu thập theo 2 phương pháp:
- Phỏng vấn trực tiếp 100 hộ dân dựa vào các bảng hỏi và câu hỏi nghiên cứu
đã được thiết kế sẵn.
- Phương pháp PRA để thu thập thông tin từ người dân và cán bộ địa phương
nhằm làm rõ thêm những khó khăn, thuận lợi trong quá trình tìm kiếm việc làm của

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van4thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


15 of 128.

các hộ dân sau khi bị thu hồi đất; các chính sách hỗ trợ của nhà nước, doanh nghiệp,
chính quyền địa phương đối với lao động bị thu hồi đất.
4.3. Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu
4.3.1. Phương pháp xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu điều tra thu thập được tổng hợp, tính toán và phân tổ thống kê
theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu. Các dữ liệu được xử lý trên
Excel và phần mềm SPSS thông dụng.

Ế

4.3.2. Phương pháp phân tích

U

Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả

́H


đặc điểm lao động, việc làm và thu nhập của người lao động tại các thời điểm
nghiên cứu khác nhau.



Phương pháp phân tổ thống kê: Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến việc làm và thu nhập của lao động điều tra.

H

Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi

IN

về:

K

- Đặc điểm về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của lao
động trước và sau khi bị thu hồi đất.

̣C

- Tình trạng việc làm của lao động trước và sau khi bị thu hồi đất.

̣I H

hồi đất.

O


- Số ngày làm việc bình quân của lao động trong năm trước và sau khi thu

- Thu nhập của lao động ở nông thôn của các hộ trước và sau khi bị thu hồi đất

Đ
A

5. HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng đã nhận ra một số hạn chế nhất

định của đề tài như sau:
- Do đề tài nghiên cứu so sánh thu nhập của lao động qua hai thời điểm khác
nhau, (trước và sau thu hồi đất) nên giá cả của các mặt hàng nông sản và phân bón,
thuốc trừ sâu và các yếu tố đầu vào khác của sản xuất nông nghiệp có nhiều thay
đổi làm ảnh hưởng đến mức độ so sánh thu nhập của lao động nông nghiệp trước và
sau thu hồi đất (nếu quy về một mặt bằng giá mới thấy được sự giảm sút của thu

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van5thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


16 of 128.

nhập của lao động thuần nông sau khi bị thu hồi đất). Vì vậy đề tài sử dụng giá của
năm 2010 để làm cơ sở tính toán thu nhập từ các hoạt động từ trồng trọt của hộ
nông dân.
- Số liệu của các hộ gia đình thường không được ghi chép nên việc thu thập số
liệu bằng phương pháp gợi nhớ (recall method) lại phải nhớ cả 2 thời điểm trước và
sau thu hồi đất (năm 2006 và năm 2010) sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

nhầm lẫn.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van6thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


17 of 128.


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO
ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm về việc làm
Việc làm có nhiều khái niệm khác nhau, tuy nhiên vẫn có một quan điểm

Ế

chung nhất là các hoạt động của con người để tạo ra của cải vật chất.

U

Khái niệm việc làm có thể được hiểu ở hai trạng thái “tĩnh” và “động”. Ở trạng

́H

thái “ tĩnh” việc làm chỉ nhu cầu sử dụng sức lao động và các yếu tố vật chất - kỹ



thuật khác nhằm mục đích tạo ra thu nhập hoặc kết quả có ích cho cá nhân, cộng
đồng. Theo cách hiểu này, việc làm là khả năng làm tăng của cải của xã hội, tăng

H

lợi ích cho dân cư và cộng đồng, là khả năng sử dụng nguồn nhân lực và là các hoạt

IN


động có ích. Theo nghĩa “động” việc làm là hoạt động của dân cư nhằm tạo ra thu
nhập có lợi cho cá nhân hoặc cộng đồng, trong khuôn khổ pháp luật cho phép: việc

K

làm là hình thức vận dụng sức lao động, là hoạt động có chủ đích của con người,

̣C

được tiến hành trong một không gian và thời gian nhất định với sự kết hợp các yếu

O

tố giữa vật chất và kỹ thuật khác [11,10].

̣I H

Từ khái niệm trên có thể hiểu việc làm là tác động qua lại giữa hành động của
con người với những điều kiện vật chất - kỹ thuật và môi trường tự nhiên, tạo ra giá

Đ
A

trị vật chất và tinh thần mới cho bản thân và xã hội, đồng thời những hoạt động phải
trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Nói cách khác việc làm là tổng thể các hoạt
động kinh tế có liên quan đến thu nhập và đời sống của dân cư.
Theo tác giả Đặng Xuân Thao trong cuốn sách “Mối quan hệ giữa dân số và
việc làm” đã định nghĩa “Việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn
cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân, cho gia
đình hoặc cộng đồng”.

Theo khái niệm do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra thì việc làm được
quan niệm là những hoạt động tạo ra nguồn thu nhập và không trái với pháp luật.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van7thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


18 of 128.

Ở Việt Nam, điều 13 Luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994
quy định: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm, đều được thừa
nhận là việc làm”.
Có thể phân loại việc làm thành 3 dạng [2, 52]:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền mặt hoặc bằng
hiện vật cho công việc đó, nói cách khác là các công việc làm thuê.
- Tự làm các công việc hoặc tổ chức làm để tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho bản

Ế

thân, bao gồm hoạt động nông nghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu, quản

U

lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chính thành

́H

viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần. Nói cách khác là bỏ vốn kinh doanh.
- Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới




hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp
trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử

IN

trong hộ làm chủ hoặc quản lý.

H

dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên

K

Tóm lại, từ những khái niệm trên, trong điều kiện hiện nay có thể hiểu việc làm
như sau: Việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc

O

̣C

lợi ích cho bản thân gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng nào đó.

̣I H

Việc làm bao gồm ba dạng: Một là những việc làm nhằm nhận được tiền công,
tiền lương dưới dạng tiền hoặc hiện vật. Hai là việc làm nhằm thu được lợi nhuận,

Đ
A


ba là những công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao.
1.1.2. Người có việc làm
Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung trong cuốn sách “Về

chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”, đã đưa ra khái niệm về người có việc
làm như sau: “Người có việc làm là người đang làm việc trong những lĩnh vực,
ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập
để nuôi sống bản và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội”.
Theo khái niệm do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về người có việc làm như
sau: “Người có việc làm là người đang làm một việc gì đó được trả tiền công, hoặc

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van8thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


19 of 128.

những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự thỏa mãn lợi ích hay
thay thế thu nhập của gia đình”.
Theo Bộ Lao động thương Binh và Xã hội: người có việc làm là người đủ 15 tuổi
trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề trước
thời điểm điều tra có thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định (8 giờ).
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể kết luận người có việc là những người
trong độ tuổi lao động và đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội.

Ế

1.1.3. Phân loại việc làm và thất nghiệp

U


Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc Tổ chức Lao động Quốc tế phân chia

́H

việc làm thành các loại:

- Việc làm ổn định và việc làm tạm thời: căn cứ vào số thời gian có việc làm



thường xuyên trong một năm. Trong đó người có việc làm ổn định là người có việc
từ 6 tháng trở lên trong một năm, hoặc làm việc dưới 6 tháng trong một năm nhưng

H

vẫn tiếp tục làm công việc đó trong những năm tiếp theo [11,17].

IN

- Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: căn cứ vào số thời

K

gian thực hiện trong một tuần. Người đủ việc làm là người có số giờ làm việc trong
tuần lớn hơn hoặc bằng 36 giờ; hoặc những người có số giờ làm việc nhỏ hơn 36

̣C

giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm, hoặc những người có số giờ làm việc nhỏ


O

hơn 36 giờ nhưng bằng hoặc lớn hơn giờ chế độ quy định đối với người làm các

̣I H

công việc nặng nhọc, độc hại.

Đ
A

- Việc làm chính và việc làm phụ: Căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức
độ thu nhập trong thực hiện một công việc nào đó. Việc làm chính là công việc mà
người thực hiện dành nhiều thời gian nhất so với các công việc khác và mang lại thu
nhập cao nhất.
Người không có việc làm hay nói cách khác là thất nghiệp được hiểu theo cách
phân loại như sau:
- Người không có việc làm (thất nghiệp) là những người trong độ tuổi lao
động, có sức lao động đang tích cực tìm việc làm nhưng chưa được làm việc hoặc
đang chờ được trở lại làm việc.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van9thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


20 of 128.

Tổ chức ILO đưa ra các tiêu thức sau: Xét trong một khoảng thời gian nhất
định những người thất nghiệp là những người có khả năng làm việc nhưng không có
việc làm.

Phần lớn các nước đều sử dụng khái niệm trên để xác định người thất nghiệp,
song cũng có sai lệch khi xác định khoảng thời gian không có việc làm.
- Thất nghiệp tự nhiên: trong nền kinh tế quốc dân luôn tồn tại một lượng thất
nghiệp nhất định gọi là thất nghiệp tự nhiên. Thất nghiệp tự nhiên là lực lượng thất

Ế

nghiệp trong điều kiện thị trường lao động chung của nền kinh tế đã được cân bằng.

U

Quy mô thất nghiệp tự nhiên lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế

́H

và tốc độ tăng của lao động .

1.1.4. Tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động



Tạo việc làm là tổng hợp những hoạt động cần thiết để tạo ra những chỗ làm
việc mới, giúp người lao động chưa có việc làm có được việc làm; tạo thêm việc

H

làm cho những người lao động đang thiếu việc làm và giúp người lao động tự tạo

IN


việc làm.

K

Như vậy, tạo việc làm bao gồm:

- Tạo mới việc làm (tạo ra những chỗ làm việc mới, giúp người lao động chưa

̣C

có việc làm có được việc làm);

O

- Tạo đủ việc làm (tạo thêm việc làm cho người lao động đang thiếu việc làm

̣I H

và giúp người lao động đang thiếu việc làm có việc làm đầy đủ hơn);
- Tự tạo việc làm (hỗ trợ cho người lao động tự mở ra hoạt động sản xuất kinh

Đ
A

doanh, tạo việc làm cho chính mình và cho người khác).
Giải quyết việc làm là tạo ra các cơ hội để người lao động có việc làm và tăng

thu nhập, phù hợp với lợi ích của bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Giải
quyết việc làm cần phải xem xét cả từ ba phía: người lao động, người sử dụng lao
động và Nhà nước.

Giải quyết việc làm theo nghĩa rộng là tổng thể những biện pháp, chính sách
kinh tế - xã hội của nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến
mọi mặt của đời sống xã hội để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động và
được lao động (có việc làm và có thu nhập).

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van10thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


21 of 128.

Giải quyết việc làm theo nghĩa hẹp là các biện pháp, chính sách chủ yếu hướng
vào đối tượng thất nghiệp, chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo việc làm
cho người lao động, để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Khái niệm giải quyết việc làm rộng hơn khái niệm tạo việc làm. Trong phạm
trù giải quyết việc làm, ngoài nội dung tạo việc làm (như đã đề cập ở trên), còn có
nội dung môi giới việc làm. Môi giới việc làm về thực chất là hoạt động nhằm giúp
người lao động đang tìm việc làm và chủ sử dụng lao động đang cần tuyển lao động

Ế

dễ dàng gặp nhau, qua đó giúp người lao động dễ dàng tìm được việc làm. Xuất

U

khẩu lao động và chuyên gia về thực chất cũng là một hoạt động môi giới việc làm.

́H

1.1.5. Khái niệm về thu nhập




Thu nhập là phần chênh lệch giữa khoản thu về và khoản chi phí đã bỏ ra. Về
bản chất, theo nghĩa rộng thu nhập gồm hai bộ phận hợp thành: thù lao cần thiết

H

(tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương,...) và phần

IN

có được từ thặng dư sản xuất (hoặc lợi nhuận). Tuy nhiên, ở phạm trù khác nhau
(toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu

K

hiện của thu nhập có những đặc thù riêng biệt. Sau đây là một số khái niệm về thu

̣C

nhập của lao động:

O

Theo từ điển kinh tế thị trường thì “Thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đạt

̣I H

được từ các nguồn thu khác nhau của cá nhân trong thời gian nhất định, thu nhập cá
nhân từ nhiều nguồn khác nhau đều từ thu nhập quốc dân”.


Đ
A

Theo Robert.J.Gorden thì “Thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình

nhận được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển nhượng. Thu
nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thu thuế cá nhân” [13].
Tóm lại thu nhập của người lao động là số tiền mà họ nhận được từ các
nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình.
Ta có thể hiểu thu nhập của người lao động là toàn bộ các khoản thu khác
nhau mà người lao động có được trong một khoảng thời gian nhất định (thông
thường là một tháng).

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van11thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


22 of 128.

1.2. ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1.2.1. Đô thị hoá
Có nhiều cách hiểu khác nhau về đô thị hóa. Theo cách tiếp cận của nhân
khẩu học và địa lý kinh tế thì đô thị hóa chính là sự di cư từ nông thôn vào thành
thị, sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong lãnh thổ địa lý hạn chế được gọi
là các đô thị. Đó là quá trình gia tăng tỷ lệ dân cư đô thị trong tổng số dân của một

Ế

quốc gia. Theo cách tiếp cận này, chỉ tiêu tỷ lệ phần trăm dân số đô thị trên tổng số


U

dân số dường như là chỉ tiêu duy nhất đo lường mức độ đô thị hóa.Vì thế nó không

́H

giải thích được tầm quan trọng và vai trò của đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế
xã hội hiện đại [14,19].



Theo cách tiếp cận xã hội học, đô thị hóa được hiểu rộng hơn, đó là quá trình
tổ chức lại môi trường cư trú của nhân loại. Theo cách hiểu này đô thị hóa không

H

chỉ thay đổi phương thức sản xuất, tiến hành các hoạt động kinh tế, mà còn là sự

IN

thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và cá nhân [14,19].

K

Đô thị hóa là một tiến trình rất đa dạng, chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu
hiện khác nhau trong quá trình phát triển.

O


̣C

Trên quan điểm một vùng, đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển

̣I H

các hình thức và điều kiện sống kiểu đô thị.
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hoá là một quá trình biến đổi về sự

Đ
A

phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị
thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu.
Đô thị hoá là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô

thị. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hoá cũng thay
đổi và xã hội sẽ phát triển trong điều kiện mới - đặc biệt là thay đổi cơ cấu dân cư.
Đô thị hoá nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật; là quá trình
phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình
thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt...). Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu
hướng bền vững.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van12thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


23 of 128.

Đô thị hoá ngoại vi là quá trình phát triển mạng vùng ngoại vi của thành phố
do kết quả phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị,

góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.
Đô thị hoá giả tạo là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị
và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn.. dẫn đến tình trạng thất
nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộc sống...
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội của đô thị và

Ế

nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ..

U

do vậy đô thị hoá gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội [10, 16-17].

́H

- Đô thị hóa: Theo Nhiêu Hội Lâm, 2004, Kinh tế học đô thị thì "đô thị hóa"
là sự mở rộng của đô thị, tính theo phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị



trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực. Nó cũng có thể tính
theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu gọi là

H

mức độ đô thị hóa, còn theo cách thứ hai gọi là tốc độ đô thị hóa.

IN


Như vậy từ những quan điểm trên khái niệm đô thị hoá có thể được hiểu như

K

sau: Đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố lại lực lượng sản xuất trong nền
kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện

O

̣C

sống và theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật và tăng quy

̣I H

mô dân số ở các đô thị. Đó là quá trình tập trung, tăng cường, phân hóa các hoạt
động trong đô thị và nâng cao tỉ lệ số dân thành thị trong các vùng, các quốc gia

Đ
A

cũng như trên thế giới. Đồng thời, đô thị hóa cũng là quá trình phát triển của các
thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư.
Ngày nay, khi mà đô thị hóa luôn gắn liền với công nghiệp hóa đang diễn ra

mạnh mẽ và phổ biến trên thế giới thì cách hiểu về đô thị hóa cũng có những thay
đổi, cách hiểu được nhiều người chấp nhận, đô thị hóa là quá trình mang tính quy
luật gắn liền với sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội từ nông nghiệpnông dân - nông thôn sang công nghiệp - thị dân - đô thị với những đặc trưng sau:
Một là, đô thị hóa không phải là kết quả, mà là một quá trình lâu dài diễn ra
trên một không gian lãnh thổ rộng lớn;


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van13thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


24 of 128.

Hai là, tiền đề cơ bản của đô thị hóa là sự phát triển công nghiệp hay công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình đô thị hóa có sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ;
Ba là, đô thị hóa là quá trình hình thành, nâng cấp và mở rộng quy mô đô thị
với cơ sở hạ tầng hiện tại;
Bốn là, các làn sóng di cư từ nông thôn đến đô thị làm tăng nhanh quy mô
dân số đô thị, tạo sự chuyển dịch từ lối sống phân tán, mật độ dân cư thưa thớt sang

Ế

lối sống tập trung, mật độ dân số cao. Điều đó dẫn đến sự bố trí lại dân cư, thay đổi

U

cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội.

́H

Năm là, không gian đô thị ngày càng mở rộng, cùng với nó là sự thu hẹp đất
nông nghiệp để phát triển các khu đô thị mới, khu công nghiệp, thương mại, dịch



vụ, du lịch.


Sáu là, tốc độ và quy mô hội tụ kinh tế đô thị ngày càng gia tăng, thế hiện ở

H

sự gia tăng của quy mô và tốc độ thu hút vốn, gia tăng số lượng và quy mô các đơn

IN

vị kinh tế.

K

Bảy là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hóa làng xã
sang văn hóa đô thị, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.

O

̣C

Tám là, cùng với quá trình đô thị hóa là sự thay đổi về cơ chế, chính sách

̣I H

phát triển và quản lý đô thị [14, 20].
1.2.2. Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa

Đ
A


Đô thị hóa là xu thế đã, đang và sẽ diễn ra ở các vùng trên khắp cả nước. Đây
là một hướng đi đúng đắn nhằm góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước của nước ta,
giúp nước ta thoát khỏi tình trạng là một nước nông nghiệp nghèo và lạc hậu. Do
vậy, lẽ dĩ nhiên quá trình đô thị hóa tất yếu dẫn đến sự phân bố lại các nguồn lực
trong đó có nguồn lực về đất đai. Một bộ phận đất đai, trước hết là đất nông nghiệp
được chuyển sang phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất,
mở rộng các khu đô thị cũ và xây dựng các khu đô thị mới, cũng như cho việc xây
dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và các công trình công cộng phục vụ lợi
ích của cộng đồng, quốc gia.

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van14thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


25 of 128.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH. Đô
thị hóa ở nước ta cũng đang diễn ra đồng thời cả hai quá trình: đô thị hóa theo chiều
rộng và đô thị hóa theo chiều sâu. Trong những năm gần đây và cho đến năm 2020, khi
nền kinh tế nước ta cơ bản trở thành một nền kinh tế công nghiệp, đô thị hóa đã và sẽ
tiếp tục diễn ra với quy mô lớn theo chiều rộng. Tuy vậy so với nhiều nước trong khu
vực, mức độ đô thị hóa ở nước ta vẫn còn rất thấp. Đồng thời với đô thị hóa theo chiều
sâu, đô thị hóa theo chiều rộng là tất yếu khách quan. Trong quá trình đó, các thành

Ế

phố, các khu đô thị hiện có sẽ tiếp tục mở rộng quy mô ra các vùng ngoại vi và hình

U

thành nên các thành phố, các khu đô thị có quy mô lớn hơn. Một loạt thành phố, thị xã,


́H

thị trấn, các khu đô thị sẽ được nâng cấp và hình thành các thành phố, các quận,
phường mới. Theo đó quy mô dân số đô thị sẽ không ngừng gia tăng. Đó cũng là quá



trình hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, các khu đô thị mới.
Do vậy việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết

H

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là một tất yếu và có vai trò quan trọng trong quá trình

IN

CNH-HĐH và đô thị hóa. Tác động này thể hiện rõ ở những điểm sau:

K

- Thứ nhất, nhờ có đất thu hồi mới có thể xây dựng được các khu công nghiệp.
khu chế xuất, thu hút được hàng trăm dự án đầu tư ở trong và ngoài nước với hàng

O

̣C

chục tỷ USD và hàng ngàn tỷ đồng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.


̣I H

- Thứ hai, nhờ có việc thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng, nên quá
trình đô thị hóa cũng được đẩy mạnh.

Đ
A

- Thứ ba, tạo điều kiện nâng cấp và xây dựng mới được khá đồng bộ và
tương đối hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh, quốc phòng.
- Thứ tư, việc hình thành các khu công nghiệp, khu đô thị mới đã tạo điều
kiện thu hút, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối
khá, giúp họ từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, cũng như tinh thần của
bản thân và gia đình. [10, 38-45]
Tóm lại, nếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa là tất yếu khách
quan đối với nước ta thì việc thu hồi đất để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van15thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


×