Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

TÌNH HÌNH XUẤT,NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20142016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 25 trang )

Kinh tế vĩ mô 2
Giáo viên hướng dẫn : Ths Đoàn Bích Hạnh

03


Chủ đê

TÌNH HÌNH XUẤT,NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2014-2016


Danh sách thành viên nhóm 3
STT Họ và tên

MSV

Lớp

1

Lục Sơn Lâm

602588

K60KHDT

2

Nguyễn Thị Ngọc Lê


602590

K60QLKTA

3

Hoàng Mỹ Linh

603214

K60KTNNB

4

Lê Thị Linh

605555

K60KTNNB

5

Phạm Mai Linh

602700

K60KHDT

6


Phạm Nguyễn Khánh Linh

603151

K60KTNNA

7

Phạm Thị Mai

603154

K60KTNNA

8

Đỗ Hoàng Minh

612009

K61QLKT

9

Nguyễn Nhật Minh

605559

K60KTNNA


10

Trần Thị Ngọc

603158

K60KTNNA

11

Đỗ Ánh Nguyệt

602612

K60KTA

12

Lê Tuấn Nhi

605394

K60KHDT

13

Đặng Thị Kim Oanh

603161


K60KTNNA


Mục lục
1. Cơ sở lý luận
2. Tình hình xuất khẩu 2014-2016
3.Tình hình nhập khẩu 2014-2016
4. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu, biện
pháp đẩy mạnh XK
5. Chứng minh thâm hụt TM có nguồn gốc từ
thiếu hụt tiết kiệm QG


1.Cơ sở lý luận
Xuất khẩu là họat động bán hàng hóa và dịch vụ (có th ể là h ữu
hình hoặc vô hình) cho một quốc gia khác trên cơ sở thanh toán.
Nhập khẩu là họat động kinh doanh buôn bán trên ph ạm vi qu ốc
tế, nghĩa là quốc gia này sẽ mua hàng hóa và dịch v ụ từ qu ốc gia khác
với nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi gi ới và th ường
tính trong mộ khoảng thời gian nhất định.
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai c ủa cán
cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi l ạ nh ững thay đ ổi
trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng
thời gian nhất định (quý hoặc năm).
Tiết kiệm quốc gia l) cũng như mức chênh l ệch giữa chúng (xu ất
khẩu trừ đi nhập khẩuà tiết kiệm tư nhân công với cán cân ngân
sách, là tổng số tiết kiệm được tạo ra trong nền kinh tế.


Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam

giai đoạn 2014-2016

Về xuất khẩu
Năm

Tổng kim ngạch xuất
khẩu( Tỉ USD)

So sánh(%)

2014

150,1

13,6

2015

162,4

8,1

2016

175,9

8,6


Tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm



Kim ngạch của một số nhóm hàng
xuất khẩu chính 2014-2016
Nhóm hàng
1.Điện thoại và linh kiện
2.Điện tử, máy tính và linh kiện
3.Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng
4.Phương tiện vận tải và phụ tùng
5. Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ
công nghiệp
- Túi xách, va li, mũ, ô dù
- Giày dép
- Hàng dệt may
- Gỗ và sản phẩm gỗ
6. Hàng nông sản, lâm sản
- Cà phê
7. Hàng thủy sản

Kim ngạch(Tỉ USD)
2014
2015
2016
24,08
30,18
34,32
11,66
15,61
18,96
7,26

8,17
10,14
5,48
5,5
6.06
57,9

64,8

71,28

2,31
10,22
20,77
6,1

2,88
12,01
22,81
6,89

3,17
13,0
23,84
6,87

17,8
3,55
7,9


17
2,67
6,6

22,14
3,34
7,05


Biểu đồ : Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa năm 2016


Thị trường xuất khẩu
Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng
bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm. Hoa Kỳ tiếp tục là thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 28,5
tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2013


Biểu đồ : 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2016


Về nhập khẩu

Biểu đồ: 10 mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam


Tình hình nhập khẩu năm 2014
Tính chung cả năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước
tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013



Tình hình nhập khẩu năm 2015
Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính
đạt 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước


Tình hình nhập khẩu năm 2016
Năm 2016 VN lại có tăng dư thương mại với gần 2,7 tỷ USD, so với KNXK là
1,52%, là một điểm sáng nhưng nhìn chung hoạt động XNK hàng hóa của chúng
ta vẫn chưa khắc phục được những tồn tại cố hữu từ nhiều năm nay


Về thị trường, châu Á, trong đó Trung Quốc là thị trường NK lớn nhất
của VN, với kim ngạch và mức tăng trưởng cao đối với nhiều loại vật tư kỹ
thuật. Bức tranh cung cấp nguyên phụ liệu cho VN qua số liệu của 10 tháng
của 3 năm liên tục gần đây cho thấy rõ điều này


Đánh giá chung tình hình xuất nhập khẩu
Chính sách đổi mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mở ra cho Việt
Nam những cơ hội mới để phát huy những lợi thế vốn có về tài nguyên
thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào
Hiệp định thương mại Việt Nam– Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính
thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới
giữa hai nước, phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng
hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ
Từ khi Việt Nam là thành viên của WTO, thị trường xuất nhập của Việt
Nam phát triển theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, hàng hóa của Việt Nam
xuất khẩu sang 219 nước và nhập khẩu từ 151 nước là thành viên của

WTO.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) nhờ việc mở cửa
thị trường, cắt giảm hầu hết các dòng thuế quan.


Đánh giá chung tình hình xuất nhập khẩu
Từ năm 2012 trở đi, Việt Nam đã là nước xuất siêu, kim ngạch
xuất khẩu đã cao hơn kim ngạch nhập khẩu
Chính sách “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ quốc tế đã
giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế
thế giới và khu vực. Việt Nam đã có quan hệ với các nước, các
khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao và thị trường lớn như
Mỹ, Nhật Bản, EU,…
Ngày 4 tháng 2 năm 2016, Việt Nam kí hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP), giảm 90% thuế xuất nhập khẩu
giúp cho kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng tăng
cao
Vì là một nước nông nghiệp, Việt Nam đã biết cách tận dụng
thế mạnh của mình, đã xuất khẩu các mặt hàng nông sản với con
số hết sức tự hào


Đánh giá chung tình hình xuất nhập khẩu
Tuy nhiên, xuất khẩu vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều ngành hàng chủ lực như
dệt may, da giày chủ yếu là gia công, trong khi các mặt hàng nông sản - thế mạnh của
Việt Nam lại xuất khẩu dưới dạng thô, giá trị gia tăng thu về không nhiều.
Đáng chú ý nhất là sức cạnh tranh của hàng hóa còn kém. Các ngành sản xuất của
Việt Nam còn một số tồn tại, yếu kém cần phải cải thiện, cũng như đang phải đối diện
với nhiều thách thức, khó khăn



Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Ưu tiên, tạo thuận lợi về thủ tục hải quan và thời
gian thông quan, khuyến khích các doanh nghiệp thực
hiện khai báo thủ tục hải quan điện tử đối với các mặt
hàng xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho các loại hình: gia
công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất.


Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
• Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện hoàn thuế, miễn
thuế đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị
phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng rút ngắn thời
gian hoàn thuế; thanh khoản dứt điểm các hợp đồng gia công,
tờ khai nhập sản xuất xuất khẩu tồn đọng, quá thời hạn quy
định. Báo cáo kiến nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan về
việc bỏ, đơn giản hóa các thủ tục, giấy tờ không cần thiết.


Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Thường xuyên theo
dõi, cập nhật thông tin
có liên quan đến hàng
hóa và doanh nghiệp
xuất khẩu, nhập khẩu
phục vụ cho công tác
quản lý rủi ro; định kỳ
đánh giá hiệu quả kiểm
tra thực tế hàng hóa, kịp
thời điều chỉnh hoặc

kiến nghị điều chỉnh tiêu
chí rủi ro cho hù hợp


Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hải
quan
Tổ chức theo dõi, thống kê, báo cáo các mặt hàng
mới phát sinh, mặt hàng có ý kiến khác nhau cần
báo cáo Tổng cục kịp thời để có hướng dẫn thống
nhất vê giá tính thuế, mã số


Chứng minh thâm hụt thương mại có
nguồn gốc từ thiếu hụt tiết kiệm QG
Ta có:

GDP=Y= C + I + G + NX
 Y – C – G = I + NX
 S
= I + NX

S – I = NX
- S > I => NX > 0 Thặng dư cán cân thương mai
- S < I => NX < 0 Thâm hụt cán cân thương mại hay nói cách
khác là tiết kiệm không đủ bù đắp cho đầu tư trong nước
Tiết kiệm của toàn bộ nền kinh tế có thể được phân tách thành
hai phần: tiết kiệm tư nhân (SP) và tiết kiệm chính phủ (Sg).
Sn = Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G)
Trong đó,:

T là tổng số tiền thuế và phí mà Chính phủ thu được trừ đi các
khoản trợ cấp.
Tiết kiệm tư nhân SP = (Y – C – T) là phần thu nhập của hộ gia
đình còn lại sau khi đã nộp thuế và tiêu dùng.



×