Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) chi nhánh Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.36 KB, 74 trang )

Khoá Luận Tốt Nghiệp

1

Khoa: Ngân hàng

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng em, các số liệu
kết quả trong khóa luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của
đơn vị thực tập.
Sinh viên
Phan Văn Trí

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

2

Khoa: Ngân hàng

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn thành khoá luận này em xin chân thành
cảm ơn giáo viên hướng dẫn Ths. Đào Thanh Tú, cùng các anh chị phòng thẩm
định và quản lý tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL (MHB) - chi nhánh
Hà nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Phan Văn Trí



Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

3

Khoa: Ngân hàng

NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NH Phát triển nhà ĐBSCL : Ngân hàng Phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long
TD ĐTPT

: Tín dụng Đầu tư phát triển

CNH- HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước


IRR

: Chỉ tiêu hoàn vốn nội bộ

DAĐT

: Dự án đầu tư

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

4

Khoa: Ngân hàng

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................2
NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN.................................3
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................9
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH RỦI RO DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI CÁC NHTM...............................................................................11
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ......................................................................................11
1.1.1.Khái niệm :...........................................................................................11
1.1.2. Đặc điểm của Dự Án Đầu Tư:............................................................12
1.1.3. Chu trình của dự án :.........................................................................13

1.1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư:......................................................15
1.2. THẨM ĐỊNH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................17
1.2.1. Khái niệm và phân loại rủi ro:............................................................17
1.2.2 Những rủi ro thường gặp với dự án đầu tư..........................................18
1.2.2.1 rủi ro trong giai đoạn thực hiện DADT....................................18
1.2.2.2. Rủi ro trong quá trình vận hành DADT...................................19
1.2.2.3. rủi ro khác..................................................................................20
1.2.3. Phương pháp phân tích rủi ro:............................................................20
1.2.3.1. Phương pháp phân tích độ nhạy:...............................................20
1.2.3.2. phương pháp phân tích tình huống............................................21
1.2.3.3. Phương pháp mô phỏng Monter-caclo:.....................................22
1.2.3.4. Ra quyết định đầu tư trong điều kiện rủi ro :.............................22
1.2.4. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng...............23
1.2.5. Cách phòng chống rủi ro đối với các dự án đầu tư.............................24

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

5

Khoa: Ngân hàng

1.2.5.1 Rủi ro về chính trị: rủi ro này bao gồm bất ổn tài chính và bất
ổn chính trị...............................................................................................24
1.2.5.2 Rủi ro hoàn thành công trình:.....................................................25
1.2.5.3 Rủi ro về thị trường, thu nhập và thanh toán:............................25

1.2.5.4 Rủi ro về kỹ thuật vận hành:.......................................................26
1.2.5.5 rủi ro cung cấp đầu vào với các dự án:......................................26
1.2.5.6 rủi ro về môi trường vĩ mô đối với DADT:..................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL.........................................29
CHI NHÁNH HÀ NỘI......................................................................................29
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH HÀ NỘI.................29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển :....................................................29
2.1.2. cơ cấu tổ chức tại ngân hàng Phát triển ĐBSCL – Chi nhánh Hà
Nội................................................................................................................30
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Phát triển nhà
ĐBSCL – chi nhánh Hà Nội.........................................................................33
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn :..........................................................33
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn...............................................................35
2.1.3.3. Một số hoạt động khác:..............................................................36
2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH RỦI RO TRỨỚC KHI CHO VAY
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH HÀ
NỘI..................................................................................................................39
2.2.1. Công tác cho vay theo các dự án đầu tư:............................................39
2.2.1.2. Công tác tổ chức đánh giá rủi ro trước khi cho vay :................41
2.3 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG MHB – CHI NHÁNH HÀ NỘI........................................................44
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp


6

Khoa: Ngân hàng

2.3.1 Ví dụ  minh họa về thẩm định rủi ro DADT tại NH MHB – chi
nhánh Hà Nội................................................................................................44
2.3.1.1. Giới thiệu dự án :.......................................................................44
2.31.2. Đánh giá Kinh tế - Kỹ thuật của dự án :.....................................44
2.4. KẾT LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN..........................................................51
2.3. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÀ NGÂN
HÀNG MHB ĐÃ THỰC HIỆN....................................................................52
2.3.1 Xúc tiến áp dụng mô hình mới trong công tác thẩm định DA.............52
2.3.2. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ :.......................................................53
2.3.3. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin..............................54
2.3.4 Đưa yếu tố lạm phát vào trong nội dung thẩm định:...........................54
2.3.5 Tăng cường đầu tư, đổi mới, phát triển công nghệ thông tin:.............55
2.3.6 Phát triển hệ thống khách hàng mục tiêu:............................................55
2.3.7. Các giải pháp về phân tán rủi ro.........................................................55
2.3.7.1. Đa dạng hoá đối tượng đầu tư...................................................55
2.3.7.2. Cho vay đồng tài trợ...................................................................56
2.3.7.3 Tăng cường kiểm soát, kiểm tra nội bộ.......................................56
2.4. KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG.................57
2.4.1 Những thành tựu đạt được :.................................................................57
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác đánh giá rủi ro tại
Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL......................................................58
2.4.2.1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng mhb.........60
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
CÁC DAĐT TẠI NHPT NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI
NHÁNH HÀ NỘI...............................................................................................63


Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

7

Khoa: Ngân hàng

3.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI CỦA
CHI NHÁNH HÀ NỘI...................................................................................63
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH RỦI RO
DAĐT TẠI NHPT NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH HÀ NỘI.......................64
3.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với năng lực của ngân
hàng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng......................................64
3.2.2. Nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ, kiến thức tổng hợp cho đội
ngũ cán bộ tín dụng ..........................................................................66
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ việc ra quyết định tín dụng...........67
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............................................................................68
3.3.1. Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL...................68
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cấp, ngành có liên
quan:...................................................................................................70
2.3.3. Kiến nghị với Chính phủ....................................................................70
KẾT LUẬN.........................................................................................................73

Phan Văn Trí


Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

8

Khoa: Ngân hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 : Chu trình dự án đầu tư......................................................................14
Sơ đồ 2.1 cơ cấu tổ chức Tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh Hà
Nội.....................................................................................................................31
Biểu đồ 2.1: Hệ thống mạng lưới MHB30Biểu 2.2: Tình hình sử dụng vốn 2007
- 2009.................................................................................................................36
Bảng 1.1 : Một số loại rủi ro và biện pháp phòng ngừa :.........................................28
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn năm 2007 – 2009......................................33
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân Hàng..............................................35
Bảng 2.3 : Bảng thanh toán xuất nhập khẩu tại chi nhánh MHB Hà Nội.........36
Bảng 2.4: Doanh số mua bán ngoại tệ..............................................................37
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện công tác tài chính.................................................38
Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển nhà
ĐBSCL............................................................................................39
Bảng 2.7: Cho vay không đúng nguyên tắc:......................................................40
Bảng 2.8 : Mức phân cấp, ủy quyền đánh giá rủi ro..........................................43
Bảng 2.9: Tổng hợp vốn đầu tư.........................................................................47
Bảng 2.10 : Thiệt hại do đánh giá rủi ro kém chất lượng năm 2009.................58

Phan Văn Trí


Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

9

Khoa: Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam gia nhập WTO tạo ra một sân chơi mới cho thị trường tài chính
tại Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập mở rộng tài trợ cho các dự án đầu tư là
một chính sách phù hợp để tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc mở rộng qui
mô đầu tư đòi hỏi phải có một hệ thống ngân hàng thích ứng để hỗ trợ - các
doanh nghiệp yêu cầu cung cấp dịch vụ tài chính tốt hơn, các công ty đa quốc
gia cũng muốn có các dịch vụ tài chính trong nước hỗ trợ cho vốn đầu tư của
mình. Điều này thúc đẩy sự hình thành các chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam,
cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng trong nước mở rộng qui mô
và chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của các doanh
nghiệp trong nước. Nhưng tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng
và áp dụng các chuẩn mực quốc tế mới là cách thức đưa các ngân hàng thương
mại (NHTM) trong nước hội nhập một cách thực chất và bền vững, có khả năng
cạnh tranh cao với các NHTM nước ngoài.
Hiện nay, dự án đầu tư đang giữ một vị trí quan trọng và tham gia vào
hầu hết các quan hệ kinh tế, trong đó có quan hệ tín dụng với các NHTM. Đầu
tư theo dự án là một trong những phương thức đầu tư được đánh giá là có hiệu
quả nhất mà các nhà đầu tư trên thế giới đã tổng kết và coi đó là cách thức thực
hiện chủ yếu khi quyết định đầu tư đối với mọi công trình.
Đứng về phương diện Ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung cả hoạt
động cho vay theo dự án nói riêng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân

hàng, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó Ngân hàng luôn phải giám sát
chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhưng an toàn. Đánh giá
rủi ro dự án đầu tư giúp cho Ngân hàng phần nào dự báo được hiệu quả tài
chính và tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tư
tốt, có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và do đó hạn chế rủi ro cho vay sai
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

10

Khoa: Ngân hàng

mục đích, gây hậu quả không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do
vậy hoạt động đánh giá rủi ro trước khi cho vay là một hoạt động vô cùng cần
thiết và có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Qua thực tế tìm hiểu tình hình đánh giá rủi ro trước khi cho vay của Ngân
hàng -chi nhánh Hà Nội, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác
thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông
Cửu Long (MHB) - chi nhánh Hà nội.” , với mục đích đánh giá những kết
quả đã đạt được, xem xét những khó khăn còn tồn tại và đề xuất một số giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác này hơn nữa tại Ngân hàng
Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
Khoá luận này kết cấu như sau:
Chương 1 : Lý luận chung về dự án đầu tư, tín dụng đầu tư phát
triển và rủi ro.
Chương 2 : Thực trạng thẩm định rủi ro DAĐT tại Ngân hàng Phát triển

nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB ) -chi nhánh Hà nội.
Chương 3: giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định các DADT tại NHPT
Nhà DBSCL – Chi nhánh Hà Nội

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

11

Khoa: Ngân hàng

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI CÁC NHTM
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.1.1. Khái niệm :

Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ như về mặt hình thức,
góc độ quản lý, kế hoạch hóa hay xem xét về mặt nội dung thì có những khái
niệm khác nhau ứng với mỗi góc độ đó :
Là các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực
hiện mục tiêu đó cần có các đầu vào và kết quả thu được là các đầu ra.
- Là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được
thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ
nhằm tạo ra một thực thể mới.
- Dự án là những nỗ lực có hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch

vụ nhất định
Ở Việt Nam, khái niệm về dự án được thể hiện ở các văn bản pháp quy.
Nghị định 52/1999/NĐ-CP đã xác định : “ Dự án đầu tư” là tập hợp những đề xuất
có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải
tiến,nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

12

Khoa: Ngân hàng

1.1.2. Đặc điểm của Dự Án Đầu Tư:
* DADT là hoạt động có sinh lời.
Thực tiễn cho thấy, không ai bỏ vốn, công sức để thực hiện đầu tư như
xây dựng nhà máy, xí nghiệp, mua cổ phiếu, trái phiếu… mà không tính toán
đến lợi nhuận thu được từ hoạt động đó. tất cả nhưng người đầu tư đều mong
muốn họ sẽ thu được lợi ích từ hoạt động đó.
Thực tế không thể chấp nhận việc bỏ vốn tiến hành xây dựng nhà máy, xí
nghiệp rồi sau một thời gian chỉ thu được ít hơn hoặc bàng số vốn ban đầu bỏ
ra. Vì vậy luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai
trong đầu tư. Nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư trong điều kiện họ dự
tính được rằng, lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn chi phí bỏ ra.
Thu được lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra chính là điều mang tính quyết định

để nhà đầu tư đi dến quyết dịnh về tài chính, hy sinh lợi ích hiện tai, đởi lấy lợi
ích tương lai.
Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng, khả năng phân sinh lời
là điều kiện tiên quyết của nhà đầu tư, sẽ không có hoạt động đầu tư nếu không
có triển vọng sinh lời. hay nói cách khác tính sinh lời là đặc trưng hàng đầu của
đầu tư.
* Dự Án Đầu Tư có tính chất dài hạn.
Khác với hoạt động thương mại, hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư
luôn là hoạt động có tính chất dài hạn
Đầu tư là một qúa trình gắn với một khối lượng công việc lớn, phải tiến
hành trong thời gian dài. thực tiễn đã cho thấy, có khá nhiều các công cuộc đầu
tư pahỉ tiến hành trong hàng chục năm như xây dựng nhà máy thuỷ điện… vì

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

13

Khoa: Ngân hàng

vậy, đầu tư có tính dài hạn, hoạt động đầu tư phải diễn ra trong thời gian khá dài
thậm chí rất dài. Đặc trưng cơ bản này có ảnh hưởng rất cơ bản đến hiệu quả
hoạt động đầu tư.
* Đầu tư là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro:
Như đã thấy, thực chất của đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận cho chủ đầu tư,
đồng thời mang lại lợi ích cho xã hộivà điều này chỉ có thể đạt được trong

tương lai có thể sau nhiều năm. Với khoảng thời gian như thế có thể xảy ra
nhiều biến cố gây cản trở cho đầu tư, thậm chí có thể làm cho đầu tư thất bại,
đảy nhà kinh doanh vào cảnh “khuynh gia, bại sản”, rủi ro có thể là:
- Khi dang xây dựng điều kiện tự nhiên không thuận lợi
- Khi hoàn thành, sản phẩm có thể không sử dụng được.
- Về kinh tế, đồng tiền mất giá do lạm phát ở mức cao… sẽ làm thay đổi
kết quả tính toán ban đầu có thể chuyển lãi thành lỗ.
- Về chính trị, có thể xảy ra chiến tranh làm đổ vỡ việc đầu tư…..
- Về xã hội, những tệ nạn xã hội nảy sinh và phát triển là những cản trở
1.1.3. Chu trình của dự án :
Chu trình của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn
thành cà chấm dứt hoạt động.

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


14

Khoỏ Lun Tt Nghip

Khoa: Ngõn hng

[[

Ta cú th minh ha chu trỡnh ca d ỏn theo s sau :
ý đồ
về dự

án
đầu t

Chuẩn bị
đầu t

Thực hiện
đầu t

Sản
xuất
kinh
doanh

ý đồ
về dự
án mới

Hỡnh 1.1 : Chu trỡnh d ỏn u t
* Giai on chun b u t :
- Nghiờn cu v s cn thit phi u t v quy mụ u t
- Tin hnh tip xỳc, thm dũ th trng trong nc v ngoi nc xỏc
nh nhu cu tiờu th, kh nng cnh tranh ca sn phm, tỡm ngun cung ng
thit b, vt t cho sn xut, xem xột kh nng v ngun vn u t v la chn
hỡnh thc u t.
- Tin hnh iu tra, kho sỏt, v chn a im xõy dng
- Lp d ỏn u t
- Gi h s d ỏn v vn bn trỡnh cp cú thm quyn quyt nh u t,
t chc cho vay vn u t v c quan thm nh d ỏn u t.
* Giai on thc hin u t:

- Xin giao hoc thuờ t (i vi d ỏn s dng t)
- Xin giy phộp xõy dng(nu yờu cu phi cú giy phộp xõy dng ) v
giy phộp khai thỏc ti nguyờn (nu cú khai thỏc ti nguyờn)
- Thc hin vic n bự gii phúng mt bng, thc hin k hoch tỏi nh
c v phc hi, chun b mt bng xõy dng
- Mua sm thit b v cụng ngh
Phan Vn Trớ

Lp K4D Liờn thụng Cao ng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

15

Khoa: Ngân hàng

- Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng
- Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình.
- Tiến hành thi công xây lắp
- Kiểm tra và thực hiện hợp đồng
- Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng
- Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực hiện
bảo hành sản phẩm.
* Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư:
- Nghiệm thu bàn giao công trình
- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình
- Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình
- Bảo hành công trình
- Quyết toán vốn đầu tư

- Phê duyệt quyết toán
- Hoàn trả vốn đầu tư
Quá trình nghiên cứu, soạn thảo một dự án đầu tư được thực hiện theo
từng giai đoạn rất cẩn thận nhưng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định.
Do đó, chúng ta cần phải có một quy trình đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn
dự án thích hợp nhằm phát hiện ra những sai sót để có biện pháp khắc phục,
đảm bảo tính khả thi của dự án.
1.1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
Quy trình thẩm định dự án đầu tư thường bao gồm 6 bước chính:

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

16

Khoa: Ngân hàng

-Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án: để xác định sự cần thiết
của dự án đối với doanh nghiệp. Đồng thời chúng ta cần xác định mục tiêu của
dự án có phù hợp với mục tiêu của ngành, của địa phương và nền kinh tế nước
nhà hay không? Dự án sẽ mang lại lợi ích gì cho các chủ thể , cho nền kinh tế,
cho ngành trong việc quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ và công cuộc đổi
mới nông thôn.
-Thẩm định phương diện thị trường của dự án: đây là một khâu cần thiết
trong quy trình thẩm định để xác định và đánh giá về sản phẩm cũng như thị
trường chiến lược của sản phẩm. điều này là một trong những yếu tố để xem sét

sự khả thi của dự án bởi nếu sự xác định đúng kế hoạch mục tiêu, thị trường
chiến lược và có những chính sách makettinh hợp lý để phân phối tốt thì doanh
thu cao, lợi nhuận lớn và phương án hiệu quả hơn.
- Thẩm định phương diện kỹ thuật của dự án: Đây cũng là một nội dung
quan trọng quyết định tới sự khả thi của dự án, nó bao gồm các nội dung sau:
+ Lựa chon địa điểm thực hiện dự án
+ Thẩm định quy mô công suất của dự án.
+ Thẩm định kỹ thuật của dự án.
+ Thẩm định hạng mục công trình.
+ Thẩm định nguyên vật liệu .
- Thẩm định về phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án: Là
nghiên cứu về hình thức kinh doanh, cơ chế điều hành. Giải pháp bố trí nhân
lực hợp lý của dự án để hiểu quả dự án cao nhất.
- Thẩm định phương diện tài chính của dự án: luôn luôn là nội dung
được quan tâm của các NHTM. Nó không chỉ thể hiện hiệu quả của dự án mà

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

17

Khoa: Ngân hàng

còn la căn cứ quan trọn để ra quyết định có tài trợ cho dự án hay không của
ngân hàng. Nội dung bao gồm:
+ Xác định tổng mức vốn đàu tư của dự án.

+ Thẩm định chi phí
+ Doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án.
+ Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả của dự án ( NPV, IRR,….)
+ Đánh giá rủi ro của dự án.
- Thẩm định phương diện kinh tế xã hội của dự án: Nhằm mục đích xác
định mức độ đóng góp của dự án vào nền kinh tế của đất nước, tác
động của nó vào hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện
nước, mức độ thu hút lao động của dự án.
Hoàn tất các nội dung trên, ngân hàng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng là
tài trợ hay không cho dự án? Đồng thời nếu tài trợ thì ngân hàng cũng sẽ
có những điều kiện rang buộc nào với khác hàng không?
1.2. THẨM ĐỊNH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2.1. Khái niệm và phân loại rủi ro:
* Khái niệm :
Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm có thể phát sinh từ một vài tiến trình
hay từ một vài sự kiện.
Rủi ro gắn với khả năng xảy ra biến cố không lường trước , biến cố mà ta
hoàn toàn không biết chắc.
Rủi ro ứng với sai lệch giữa dự kiến và thực tế.
* Phân loại rủi ro :

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

18


Khoa: Ngân hàng

Có thể phân biệt Rủi ro theo các tiêu thức sau:
 Rủi ro động và rủi ro tĩnh.
Rủi ro động là những rủi ro liên quan đến sự luôn thay đổi, đặc biệt là
trong nền kinh tế. Đó là những rủi ro mà hậu quả của nó có thể có lợi, nhưng
cũng có thể sẽ mang đến sự tổn thất ( sự thay đổi về thị hiếu khách hàng có thể
phù hợp với sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh hay không, sự thay
đổi về công nghệ kĩ thuật có phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp
hay không, sự thay đổi đó có quá nhanh hay không? ...)
Rủi ro tĩnh là những rủi ro, mà hậu quả của nó chỉ liên quan đến sự xuất
hiện tổn thất hay không, chứ không có khả năng sinh lời, và không chịu sự ảnh
hưởng của những thay đổi trong nền kinh tế. Những rủi ro tĩnh thường liên quan
đến các đối tượng: tài sản, con người, trách nhiệm dân sự.
 Theo các giai đoạn của quyết định đầu tư :
Trước quyết định ( rủi ro thông tin ) : liên quan đến chất lượng và hiệu
suất hệ thống thông tin, đến khâu xử lý thông tin và lập mô hình
Ra quyết định ( rủi ro cơ hội ) : một khi quyết định đã được ra sẽ không
chỉ có rủi ro đi liền với hậu quả của quyết định đó, mà còn những rủi ỏ phát
sinh do việc ta không chọn quyết định khác.
Sau quyết định ( rủi ro khi thực tế không phù hợp với quyết định ) : là rủi
ro không tương hợp so với dự kiến ban đầu, phát sinh do việc chọn quyết định
đã cho.
1.2.2 Những rủi ro thường gặp với dự án đầu tư
1.2.2.1 rủi ro trong giai đoạn thực hiện DADT
Trong giai đoạn thực hiện DADT có thể gặp một số rủi ro:
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng



Khoá Luận Tốt Nghiệp

19

Khoa: Ngân hàng

- Rủi ro thuế: Sự thay đổi về thuế đã làm cho dòng tiền hằng năm của dự
án bị thay đổi từ đó NPV và IR của các dự án bị thay đổi theo.
- Hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác : làm giảm
sản lượng hoặc tăng chi phí của các dự án.
- Chính sách tuyển dụng lao động : những thay đổi về quản lý và tuyển
dụng lao động như thay đổi quy định về mức lương tối thiểu, chính sách với lao
động nữ, hạn chế lao động nước ngoài… đều ảnh hưởng đến hiệu quả của các
dự án.
- Kiểm soát ngoại hối: hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài ảnh hưởng đến
hoạt động cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm của dự án cũng như quyền lợi của
các nhà đầu tư.
- Lãi suất : khi chính phủ đưa ra các chính sách lãi suất để kiểm doát lạm
phát có thể làm cho hoạt động đầu tư tăng lên hoặc giảm đi.
- Độc quyền: sự độc quyền kinh doanh của Nhà nước ở một số lĩnh vực
có thể làm hạn chế đầu tư cho các bộ phận khác trong xã hội và thường dẫn đến
sự kém hiệu quả của đầu tư.
- Môi trường, sức khỏe và an toàn: những quy định lien quan đến kiểm
soát chất thải, quy trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe cộng đồng có thể làm hạn
chế nhiều dự án cũng như làm tăng chi phí của các dự án
1.2.2.2. Rủi ro trong quá trình vận hành DADT
- Chi phí xây dựng vượt quá dự toán
- Công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cầu của dự án
- Hoàn thành không đúng thời hạn

- Không giải tỏa được dân, phải thu hẹp hoặc hủy bỏ dự án
*: Rủi ro về cung cấp đầu vào :
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

20

Khoa: Ngân hàng

Đầu vào của dự án : Nguyên vật liệu, vốn, lao động, máy móc thiết bị …
- Không đảm bảo được các đầu vào quan trọng theo số lượng, giá cả, chất
lượng đã dự kiến gây khó khăn trong việc vận hành, thanh toán các khoản nợ.
*.Rủi ro về kỹ thuật, vận hành :
- Khi các tiện ích ( dây chuyền, thiết bị, hệ thống điều hành…) của dự án
không thể vận hành và bảo dưỡng ở mức độ phù hợp với thiết kế ban đầu.
1.2.2.3. rủi ro khác
* Rủi ro về môi trường và xã hội :
Môi trường bao gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nhưng không bị
chi phối bởi người ra quyết định. Đây là những rủi ro về những tác động tiêu
cực của dự án đến môi trường và những người xung quanh.
*. Rủi ro về kinh tế vĩ mô :
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái
- Rủi ro về lạm phát
1.2.3. Phương pháp phân tích rủi ro:
1.2.3.1. Phương pháp phân tích độ nhạy:
Bản chất của việc phân tích độ nhạy cảm là xác định mối quan hệ động

giữa các yếu tố của hoạt động đầu tư, trên cơ sở đó giúp nhà đầu tư lường trước
được những tình huống, cân nhắc những lợi ích và chi phí có thể xảy ra với dự
án, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp.
Phương pháp này là cách đánh giá các tác động của sự bất trắc đối với
các khoản đầu tư bằng cách xác định khả năng sinh lời của khoản đầu tư đó
thay đổi như thế nào khi các biến số thay đổi.
Phân tích độ nhạy cung cấp cho nhà quản lý một bức tranh dễ hiểu về các
kết quả có thể  xảy ra. Các biến số  mà nó được xem là tác động chính yếu đến

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

21

Khoa: Ngân hàng

thành công hoặc thất bại của dự  án được xác định cũng như  mức độ  cần thiết
của các biến số này trong sự  thành công của dự án. Nhà quản trị  có thể  nỗ  lực
để xác định một cách khách quan những kết quả có thể xảy ra và sử dụng chúng
trong việc đánh giá một cách chủ quan về xác suất xảy ra khả năng đó. 
Một cách thường xuyên hơn, nhà quản trị thường dựa trên những kết quả
này để  quyết định rằng rủi ro có thể  chấp nhận hay không, mà không cần sử
dụng những xác suất cụ  thể. Nhà quản trị  cũng có thể  quyết định thực hiện
những hành động giảm thiểu rủi ro.  
Ví dụ như chọn địa điểm khác hoặc thuê thay cho mua đất để giảm thiểu
sự không chắc chắn trong giá trị thu hồi. 

Ưu điểm:
− Dễ tính toán và giải thích, Không đòi hỏi ước tính xác suất
Nhược điểm: 
 ­ Không có xác suất của kết quả cuối cùng.
 ­ Giới hạn trong sự tương tác của các biến 
 ­ Khó khăn đối với các chuỗi quyết định. 
- Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết quả lại chịu tác động

của

nhiều tham số cùng một lúc.
1.2.3.2. phương pháp phân tích tình huống.
- Để xem xét khả năng có sự thay đổi tương tác giữa sự thay đổi của các
tham số kinh tế, cần phải phân tích độ nhạy của nhiều tham số.
Phương pháp tổng quát trong trường hợp này tạo thành các vùng chấp
nhận và vùng bác bỏ
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

22

Khoa: Ngân hàng

Trong VD về bán hàng thì :
- Trường hợp tốt nhất là : giá bán cao nhất , giá mua thấp nhất
- Trường hợp xấu nhất là: giá bán thấp nhất, giá mua cao nhất

Nếu trong trường hợp xấu nhất mà TIỀN LỜI > 0 thì nên thực hiện
phương án
1.2.3.3. Phương pháp mô phỏng Monter-caclo:
Mô phỏng MONTE – CARLO còn gọi là phương pháp thử nghiệm thống
kê là một phương pháp phân tích mô tả các hiện tựơng có chứa yếu tố ngẫu
nhiên ( như rủi ro trong dự án) nhằm tìm ra lời giải gần đúng. Mô phỏng được
sử dụng trong phân tích rủi ro khi việc tính toán bằng cách giải tích quá phức
tạp, thậm chí không thưch hiện được - chẳng hạn: Chuỗi CF là một tổ hợp phức
tạp của nhiều tham số có tính chất ngẫu nhiên phải ước tính qua dự báo như: số
lượng bán, giá bán, tuổi thọ, chi phí …..
Vì vậy việc ước lượng phân phối xác xuất của chuỗi dòng tiền tệ rất khó
khăn, nhất là khi các biến ngẫu nhiên đó lại tương quan với nhau. Trong trường
hợp này sử dụng phường pháp mô phỏng sẽ đơn giản hơn nhiều. thực chất của
mô phỏng MONTER CARLO là lấy một cách ngẫu nhiên các giá trị có thể có
của biến ngẫu nhiên ở đầu vào và tính ra một kết quả thực nghiệm của đại lượng
cần phân tích. Quá trình đó lặp lại nhiều lần để có tập hợp đủ lớn các kết quả
thử nghiệm. tính toán thông kê các kết quả phân tích đó để có các đặc trưng
thống kê cần thiết của kết quả phân tích.
1.2.3.4. Ra quyết định đầu tư trong điều kiện rủi ro :
Trong thực tế giá trị kỳ vọng không phải là phương pháp duy nhất được
sử dụng để đưa ra quyết định đầu tư trong điều kiện rủi ro. Trong thực tế các

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

23


Khoa: Ngân hàng

nhà đầu tư còn có thể dựa trên nhiều tiêu thức khác để cân nhắc lựa chọn
phương án đầu tư.
* Tối đa hóa tối đa ( maximax)
Thường được sử dụng trong trường hợp nhà đầu tư là người thích mạo
hiểm. Người ta nhìn vào kết quả tốt nhất của các phương án và từ đó chọn
phương án có kết quả tốt nhất.
* Tối đa hóa tối thiểu : ( maximin)
Chủ đầu tư căn cứ vào các kết quả tồi của các phương án và từ đó chọn
phương án nào có kết quả ít tồi nhất. Tiêu chuẩn này thường được sử dụng khi
rất cần đến sự thận trọng và phải né tránh mọi tai họa có thể xảy ra.
* Tối đa hóa khả năng lớn : ( maximum likelihood)
Trường hợp khi nhà đầu tư căn cứ vào khả năng nào xảy ra nhiều nhất,
chọn phương án nào đem lại kết quả tốt nhất khi khả năng đó xảy ra
* Thiểu hóa thua thiệt : (minimax regret)
Được sử dụng khi nhà đầu tư muốn chọn một phương án mà khi thua
thiệt xảy ra nó có ít thua thiệt nhất.
* Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác : trung bình ngẫu nhiên, Trung
bình có trọng số.
1.2.4. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng
- Về chi phí : Chi phí hoạt động của Ngân hàng là yếu tố không thể thiếu
để thực thi các nghiệp vụ. Các chi phí cho hoạt động của Ngân hàng thường
gồm : chi phí trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay cho các tổ chức tín dụng, tiền lương
cán bộ Ngân hàng,…. Rủi ro có thể xảy ra dưới dạng: nâng cao lãi suất tiền gưi

Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng



Khoá Luận Tốt Nghiệp

24

Khoa: Ngân hàng

do biến động thị trường tiền tệ, tăng lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng,
các khoản chi phí nghiệp vụ phát sinh ngoài dự kiến…
- Về thua lỗ : Sự thua lỗ được biểu hiện dưới hình thức không đạt được
thu nhập mong muốn. Nguyên nhân dẫn đến thua lỗ do Ngân hàng không phân
tích hết các yếu tố cần cho các hoạt động sẽ thực thi, dự đoán sai đối tượng cho
vay và đầu tư…
- Về tổn thất : Sự tổn thất của Ngân hàng có thể hiểu là các thiệt hại về
vật chất hoặc uy tín của Ngân hàng. Rủi ro có thể dẫn đến thua lỗ. Tuy nhiên
hoạt động ngân hàng còn chịu nhiều rủi ro khác như rủi ro thị trường không
thừa nhận sản phẩm của Ngân.
1.2.5. Cách phòng chống rủi ro đối với các dự án đầu tư.
1.2.5.1 Rủi ro về chính trị: rủi ro này bao gồm bất ổn tài chính và bất ổn chính trị
vd: - việc hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài
- Sắc thuế mới gây thiệt hại cho nhà đầu tư
- Rủi ro thuế: sự thay đổi về thuế đã làm cho dòng tiền hàng năm của DA
bị thay đổi từ đó NPV va IR của các dự án thay đổi.
- Chính sách tuyển dụng lao động: như thay đổi mức lương tối thiểu,
chính sách với lao động nữ, hạn chế lao động ra nước ngoài
- Kiểm soát ngoại hối: hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài làm ảnh hưởng
đến hoạt động cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm của DA
 Cách giảm thiểu rủi ro:
Khi thẩm định dự án phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án( theo hồ sơ

dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh các luật và quy định hiện hành có
liên quan đến dự án.
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


Khoá Luận Tốt Nghiệp

25

Khoa: Ngân hàng

Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng quy định về vấn đề này
Những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối sẽ góp phần hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực đến dự án.
Mua bảo hiểm đầu tư hoặc bảo hiểm tín dụng.
1.2.5.2 Rủi ro hoàn thành công trình:
- Chi phí xây dưng vượt qúa dự toán ban đầu
- Công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cầu của DA
- Hoàn thành không đúng thời hạn
- Không giải toả được dân, hay thu hẹp quy mô dự án
 Giải pháp hạn chế rủi ro:
Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, co năng lực chuyên môn cao, có sức
mạnh tài chính và kinh nghiệm.
Nghiêm túc trong việc bảo lãnh thực hiên hợp đồng.
Giám sát chặt chẽ trong qúa trình xây dựng.
Hỗ trợ của cấp có thẩm quyền, dự phòng tài chính trong trường hợp vượt
qúa dự toán.
Quy định rõ trách nhiệm của người phụ trách và các vấn đề liên quan đến

việc đền bù, giải phóng mặt bằng.
1.2.5.3 Rủi ro về thị trường, thu nhập và thanh toán:
- Cầu không đủ Q < công suất dự án. sức mua của thị trường là yếu tố
quyết dịnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và do đó nó cũng
quyết định đòng tiền vào của doanh nghiệp, song sức mua của thị trường lại phụ
thuộc vào khả năng thanh toán. Khi lạm phát giá cả thị trường tăng cao, thu
Phan Văn Trí

Lớp K4D – Liên thông Cao đẳng


×