Tải bản đầy đủ (.ppt) (132 trang)

CHI NGAN SACH NHA NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.47 KB, 132 trang )

CHUYEÂN ÑEÀ CAO HOÏC

TS.NGUYEN THANH DUONG

1


CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC

CHUYÊN
ĐỀ 3

TS.NGUYEN THANH DUONG

2


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
II. BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
III. KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ KIỂM
SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ
NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
IV. KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHI
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC Ở
TS.NGUYEN THANH DUONG


3
MỘT SỐ NƯỚC


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
1.
Chi thường xuyên.

- Các khoản chi trong lónh vực
này gắn liền với chức năng
quản lý kinh tế - xã hội của
Nhà nước.
Trong cơ chế thò trường, sự
giảm bớt các khoản chi mang
tính chất bao cấp của NSNN
không làm dòu được bầu
không khí căng thẳng của
những vấn đề kinh tế xã hội
đang phát sinh và phát triển.
THANH
DUONG
4
Do đó,TS.NGUYEN
cần
phải
có một


I . TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N

NƯỚC
1.Chi
thường xuyên.

- Số liệu thống kê tài chính
ở các nước cho thấy, những
nước nghèo thường sử dụng
phấn

lớn

nguồn

thu

của

NSNN cho nhu cầu tiêu dùng,
không ít trường hợp nguyên
tắc

“chỉ

tiêu

TS.NGUYEN THANH DUONG

dùng

trong

5


I . TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
1.Chi
thường xuyên.

- Trong chi khác, các khoản chi
quan trọng là chi quản lý hành
chính, chi trả lãi và nợ, chi
chuyển giao nội bộ, trợ cấp.
Tỷ trọng chi của các khoản
này đạt từ 30- 40% tổng số chi
NSNN và cũng
có chiều hướng
TS.NGUYEN THANH DUONG
6


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
1. Chi thường xuyên.

- Đánh giá thực trạng chi
tiêu dùng ở các nước đang
phát triển, nhiều nhà kinh
tế cho rằng hiệu quả chi đạt
rất thấp, thậm chí còn mang
tính chất “chống phát triển”.

+ Chẳng hạn, trong chi quản
lý hành chính, do tổ chức
cồng kềnh, giấy tờ phiền
phức, kèm theo sự hỗn loạïn
của bộ máy quan liêu, tính
TS.NGUYEN THANH DUONG
7
thiển cận
và nạn tham


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
1.Chi thường xuyên.

+

rất nhiều nước, tính chất “ chống phát triển đã nổi lên như
một dấu hiệu đáng lo ngại do viên chức được trả lương quá thấp. Tuy
nhiên, sự lãng phí và kém hiệu quả trong chi tiêu của chính phủ còn
có thể do tình trạng thiếu kinh phí, hoặc do chính phủ bò ràng buộc quá
nhiều.
- Chi quốc phòng cũng là vấn đề gay cấn trong trong chính sách chi
của các nước đang phát triển.

TS.NGUYEN THANH DUONG

8



I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
1. Chi thường xuyên.
Trong bất kỳ trường hợp nào và bất cứ lúùc nào, thì sự cạnh tranh
cũng xảy ra giữa hai quan điểm đối lập :
+ Quan điểm thứ nhất cho
rằng phải củng cố quốc phòng đảm bảo an ninh quốc gia, khi đó mới
ổn đònh xã hội và ổn đònh sản xuất.
+ Quan điểm thứ hai thì ngược lại, cho rằng đất nước còn nghèo, nếu
dốc tiền cho mục đích quốc phòng sẽ không phát triển được kinh tế
và sự nghèo đói chỉ có thể tăng thêm.
Giải quyết vấn đề chi phí cho quốc phòng, nếu không căn cứ vào tình
hình thực tế, nhất đònh sẽ dẫn đến khó khăn. Ở những nước mà an
ninh quốc gia luôn bò đe dọa, thì sự tăng cường lực lượng quân sự để
bảo vệ đất nước là cần thiết.

Nhưng ở những nước hoàn toàn

không có mối đe dọa từ bên ngoài, mà vẫn tăng cường khoản chi phí
này thì khoản chi phí hết sức lãng phí. Chi cho các dòch vụ xã hội, văn hóa
bao gồm rất nhiều khoản khác nhau. Đặc điểm nổi bật của loại chi phí này là
nhu cầu chi rất lớn và ngày càng tăng, nhưng sự đáp ứng của các chính phủ
thường rất hạn chế do những khó khăn về nguồn thu. Chính vì vậy, ở các
nước người ta qui đònh rất cụ thể về giới hạn trách nhiệm của Nhà
TS.NGUYEN
THANH lónh
DUONG
9
nước trong việc cấp kinh
phí cho từng

vực.Vấn đề quan trọng trong
chi tiêu cho các dòch vụ văn hóa , xã hội là kết quả của hoạt động




Nhóm thứ hai là chi phát triển. Gồm các khoản chi cho mục đích hoàn
thiện về đạo đức xã hội, phát triển và củng cố tiềm năng về thế lực và
trí lực của cộng đồng, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế. Thuộc nhóm
này gồm có: chi văn hóa và phúc lợi xã hội, chi đào tạo, NCKH, chi

.,

TDTT
Dự trữ của Nhà nước.Những biến động của nền kinh tế xã hội
trong nền kinh tề thò trường rất phức tạp, đòi hỏi Nhà nước phải tăng
cường lực lượng dự trữ. Dự trữ của Nhà nước được hình thành bằng nguồn
kinh phí cấp phát của NSNN và được sử dụng cho hai mục đích: Xử lý những
thiệt hại bất ngờ do thiên tai, đòch họa gây ra cho nền kinh tế xã hội ( trợ
cấp cho đồng bào bò lũ lụt, hạn hán, cấp phát cho các nhu cầu đột xuất
trong lónh vực quốc phòng, an ninh khi có nguy cơ chiến tranh…) Xử lý những
biến động của thò trường, điều hòa cung cầu về tiền, ngoại tệ và một số
mặt hàng quan trọng, thiết yếu nhằm bảo đảm sự hoạt động bình thường
của nền kinh tế, xã hội.
- Chi trả nợ và cho vay.Trong mục chi trả nợ và cho vay, thì khoản quan trọng
nhất là chi trả nợ.
+ Nghóa vụ trả nợ bắt nguồn từ tình trạng bội chi Ngân sách trong các
năm trước. Hiện nay, nợ nước ngoài của Nhà nước ta tăng lên rất lớn so
với khả năng trả nợ của NSNN. Trong đó bao gồm cả nợ quá hạn.


Do đó,

yêu cầu cấp bách nhất là trả được nợ quá hạn để tránh chòu lãi phạt cao,
tranh thủ vay nợ mới để trả nợ cũ và đàm phán để có thể dãn nợ đối
với những khoản nợ lớn. Bên cạnh đó, NSNN vẫn phải bố trí khối lượng lớn
TS.NGUYEN THANH DUONG
10
trong tổng số chi để trả nợ. Theo dự kiến chi trả nợ hàng năm sẽ chiếm


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư:Chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
đặt ra yêu cầu tăng cường hơn nữa nhòp độ gia tăng của GNP, sớm đưa
đất nước khỏi tình trạng nghèo đói. Để đạt được yêu cầu này, dứt khoát
phải có vốn đầu tư. Theo tính toán của các nhà kinh tế thế giới, thì trong
giai đoạn đầu, một nền kinh tế còn yếu kém muốn vươn lên, phải có nhòp
độ gia tăng vốn đầu tư cao hơn nhòp độ tăng trưởng kinh tế ( Mối quan hệ
này được thể hiện bằng chỉ số ICOR - tỷ lệ gia tăng vốn so với tỷ lệ gia
tăng TSPQN). + Muốn giữ tốc độ tăng trưởng ổn đònh ở mức 6%/ năm
( mức tối thiểu để có thể thoát khỏi cảnh đói nghèo), thì một nước có
thu nhập thấp phải có vốn đầu tư hàng năm lớn hơn 15% GDP ( với ICOR =
2,5) và 22,5% ( với ICOR = 3,75 ). Về mặt lý thuyết, thì tổng số vốn cho nền
kinh tế (VĐT) được hình thành từ hai nguồn:
- Nguồn trong nước (VTN )
- Nguồn nước ngoài (VNN )
VĐT = VTN + VNN Vốn trong nước hình thành từ :
 Vốn đầu tư của Nhà nước (VCF ) .
 Tiết kiệm của dân cư (VDC ), bao gồm:
TS.NGUYEN

THANH DUONG
 Tiết kiệm của các
doanh nghiệp
(phần lợi nhuận để tái đầu tư11và
khấu hao),


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư

+

Vốn trong nước hình thành từ :
 Vốn đầu tư của Nhà nước (VCF ) .
 Tiết kiệm của dân cư (VDC ), bao gồm:
 Tiết kiệm của các doanh nghiệp (phần lợi nhuận để tái đầu tư và khấu
hao),


Tiết kiệm của các cá nhân và hộ gia đình

,

TS.NGUYEN THANH DUONG

12


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH

NƯỚC
2. Chi đầu tư

+ Vốn nước ngoài bao gồm :
 Vốn đầu tư trực tiếp của
các nhà đầu tư ( VTT ).
 Vốn vay và viện trợ (VVT ).
Như vậy, tổng hợp khả năng huy
động vốn, ta có các nguồn sau:
VĐT = VCF + VDC
VĐT
NGOÀI

+ VTT + VVT

= VỐN TRONG NƯỚC + VỐN NƯỚC
TS.NGUYEN THANH DUONG

13


I . TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

Xem xét khả năng của từng
nguồn vốn.
 Trước hết là vốn của Nhà
nước,
- Theo khái niệm quốc tế,

vốn

này

bao

gồm

TS.NGUYEN THANH DUONG

phần

tiết
14

kiệm của Nhà nước (NSNN ) và


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư

+ Về NSNN .
 Hàng năm, nhà nước đã bố
trí khoảng
25 – 28 % tổng số chi của NSNN
cho nhu cầu đầu tư.
Phần lớn số này lại lấy từ
nguồn vay trong và ngoài nước
mà chủ yếu là vay trong nước,

còn nguồn TS.NGUYEN
thu thực
tế từ thuế
THANH DUONG
15


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

+ Đối với các DNNN.
 Hiệu quả kinh tế của khu vực
KTNN đã trở nên quá thấp,
thiết bò, máy móc, công nghệ
lạc hậu, mức tiêu hao nguyên
liệu, nhiên liệu cao, chất lượng
sản phẩm thấp, không có khả
năng tạo ra nguồn tiết kiệm
16
lớn cho đầuTS.NGUYEN
tư. THANH DUONG


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

 Nguồn vốn trong khu vực
dân cư.

- Trước đây do cơ chế phân phối
bình quân, lại kèm theo chính
sách quốc doanh hóa nền kinh
tế, nên thu nhập của dân cư
TS.NGUYEN THANH DUONG

17

chỉ đủ cho tiêu dùng, nghóa là


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

- Trong những năm gần đây
và thông qua hoạt động của
các ngân hàng và các tổ
chức tín dụng cho thấy, một
số tầng lớp dân cư có thu
nhập và nguồn tiết kiệm
lớn, phong phú và đa dạng .
Những nguồn này được hình
thành từ nhiều lý do khác nhau.
Mặc dù TS.NGUYEN
vậy,
so
với nhu cầu
THANH
DUONG

18


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư

 Nguồn vốn ngoài nước.
- Gồm có vốn đầu tư trực tiếp
và vốn vay hoặc viện trợ.
Vốn vay và viện trợ từ nước
ngoài cũng là nguồn hỗ trợ rất
quan trọng và khả năng động
viên phụ thuộc rất nhiều vào
TS.NGUYEN THANH
DUONG
19
tiến trình phát
triển
quan hệ


I.TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

 Tất cả các nguồn vốn vừa

nêu trên sẽ được tập trung vào
hai khu vực đầu tư:

- Đầu tư của Nhà nước.
Đầu tư của Nhà nước được lấy
từ nguồn tiết kiệm của Nhà
nước, vay dân,
vay
và viện trợ
TS.NGUYEN THANH
DUONG
20


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC
2. Chi đầu tư

- Đầu tư của tư nhân.
Đầu tư của tư nhân lấy từ
nguồn vốn tự có của các nhà
đầu tư trong nước, vốn đầu tư
thông qua huy động cổ phần,
liên doanh, liên kết và đầu tư
TS.NGUYEN THANH DUONG

21


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư


Trong hai khu vực đó thì đầu tư
của Nhà nước vẫn còn giữ vai
trò quyết đònh trong nhiều năm
đối với các công trình đầu tư
quan trọng và cần thiết để kích
thích và tạo điều kiện phát
triển các ngành kinh tế mũi
nhọn và các công trình cần
nhiều vốn nhưng hiệu quả kinh
TS.NGUYEN THANH DUONG
22
tế thấp và thời gian thu hồi


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư

 Những vấn đề trình bày trên
đây cho phép rút ra hai kết luận
quan trọng:
-

Thứ nhất: Trong giai đoạn tới,

Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ
yếu và quan trọng nhất đối với
TS.NGUYEN THANH DUONG

23


việc thực hiện chiến lược đầu tư


I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NƯỚC
2. Chi đầu tư

- Thứ hai, không nên đơn thuần
so sánh chỉ tiêu đầu tư của Nhà
nước với tổng số thu hoặc tổng
số chi.
Đối với một nước nghèo, Nhà
nước không thể động viên từ
nội bộ nền kinh tế nhằm phục
vụ cho mục đích đầu tư, mà phải
thực hiện chính sách vay nợ. Chính
TS.NGUYEN THANH DUONG
24
nhu cầu đầu tư và khả năng vay


 Đònh hướng chi đầu tư phát
triển trong thời gian tới .
 Yêu cầu của chính sách đầu
tư trong thời gian tới.
(1) - Phải tập trung nguồn vốn,
sử dụng thống nhất và kiên
quyết chấm dứt tình trạng đầu
tư phân tán, dàn trải.

+ Nội dung này đòi hỏi mọi
nguồn vốn đầu tư của Nhà
nước phải được tập trung thống
nhất, việc phân phối vốn phải
do chính quyền
Nhà
nước trung
TS.NGUYEN THANH
DUONG
25
ương thực hiện, căn cứ vào yêu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×