Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

DE KIEM TRA 45 hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 22 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH
TRƯỜNG THCS KIM NỖ

ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Hoá học 9

I.TRẮC NGHIỆM (3,5đ).
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây.
1). Chất béo là gì?
A. Chất béo là este của glixerol
B. Chất béo là hỗn hợp của nhiều este của glixerol và axit béo.
C. Chất béo là một este của glixerol và axit béo.
D. Cả ba phương án đều đúng.
2) Cho 4,48l khí Etilen ở đktc tác dụng với nước có axit làm xúc tác, thu được 6,9g rượu
etylic. Hiệu suất của phản ứng cộng nước là :
A. 50%
B.75%
D.65%
D.80%
3) Dãy chất tác dụng với axit axetic?
A. K; MgO; KOH; NaHSO4.
C. Zn; CuO; CaCO3; Mg(OH)2
B. Na; CaO; H2CO3; Na2CO3.
D. Cu; CuO; KOH; K2CO3.
4) Có ba chất hữu cơ có CTPT C2H4; C2H4O; C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C.
Biết rằng:
- Chất A ít tan trong nước.
- Chất B, C tác dụng được với K.
- Chất B tác dụng được với KHCO3.
Chất A, B, C lần lượt là:
A. Etilen; axit axetic; rượu etylic .


B. Etilen; rượu etylic; axit axetic
. C. Axit axetic; etilen; rượu etylic.
D. Rượu etylic; etylen; axit axetic.
5) Đốt cháy 12g chất hữu cơ A thu được 8,96ml CO2(đktc) và 7,2g H2O. Tỉ khối của A so với
khí hiđro là 30. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8O
B.C2H6O
C. C2H4O2
D.C2H4
6) Đốt cháy hoàn toàn 4,48l khí axetilen. Thể tích của không khí cần dùng là:
A.67,2(l)
B. 22,4(l)
C. 11,2(l)
D.5,6(l)
II. TỰ LUẬN(6,5đ)
Câu 1.(2đ) Viết PTPỨ thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Saccazozơ
Glucozơ
Rượu etylic
Axit axetic
Etyl axetat
Natri axetat
Câu 2.(2đ) Có ba dung dịch không màu gồm: rượu etylic; axit axetic; glucozơ. Bằng
phương pháp hoá học nhận biết ba dung dịch trên.
Câu 3.(2,5đ) Cho 150g dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch kali
cacbonat 5,52%.
a) Tính khối lượng của dung dịch kali cacbonat đã tham gia phản ứng.
b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Biết:


K = 39 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC 9
I. TRẮC NGHIỆM (3,5đ)
Câu 1. Đáp án B ( 0,5 đ )
Câu 2. Đáp án B( 0,75 đ )
Câu 3. Đáp án C( 0,5 đ )
Câu 4. Đáp án A( 0,5 đ )
Câu 5. Đáp án C ( 0,75 đ )
Câu 6. Đáp án D( 0,5 đ )
II. TỰ LUẬN(6,5đ)
Câu 1.(2đ) Viết đúng PTHH cho mỗi chuyển biến được O,4đ
1) C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
2) C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2
3) C2H5OH + O2
CH3C OOH + H2O
4) CH3COOH + C2H5OH
CH3C OOC2H5 + H2O
5) CH3C OOC2H5 + NaOH
C2H5OH + CH3COONa
Câu 2(2đ)
.
- Nêu cách nhận biết đúng các chất (1đ )
- Viết PTHH minh họa đúng
( 1đ )

Câu 3( 2,5đ)
- Viết PTHH đúng (0,5đ )
- Tính đúng khối lượng của dd K2CO3 (1đ)
- Tính đúng nồng độ phần trăm của chất có trong dd sau phản ứng (1đ)


PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH
TRƯỜNG THCS KIM NỖ

ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: SINH HỌC 8

I. TR ẮC NGHI ỆM
H ãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong c ác c âu sau đ ây
C âu 1. Lo ại th ực ph ẩm nhi ều lo ại Protein
A. G ạo
B. Đ ậu t ư ơng
C. D ầu oliu D . Ng ô
C âu2. C ấu t ạo c ủa da g ô ồm:
A. Lớp biểu bì, lớp cơ, lớp mỡ d ưới da B. Lớp bì, lớp cơ, lớp mỡ d ư ới daC. L ớp bi ểu b ì,
l ớp c ơ, l ớp m ỡ d ư ới da
C.

ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ DẠY HỌC
TÍCH CỰC
A.MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ .
Do yêu cầu của xã hội hiện đại “xã hội công nghiệp hóa , hiện đại hóa ”mục tiêu của xã
hội cũng thay đổi để đào tạo những con người thích ứng với xã hội , với bản thân người học .
Do đó mục tiêu của giáo dục bộ môn cần được đổi mới .

Giống như nhiều môn khoa học tự nhiên khác , mục tiêu của dạy học hóa học tập
chung nhiều hơn tới việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh .Mục tiêu của
mỗi bài hóa học ngoài những kiến thức và kĩ năng cơ bản mà học sinh cần đạt được còn chú
ý nhiều hơn tới việc hình thành các kỹ năng, vận dụng kiến thức,tiến hành nghiên cứu khoa
học hóa học như : quan sát ,phân loại ,đề ra giả thuyết khoa học , giải quyết vấn đề , tiến


hành một số thí ngiệm đơn giản …vv để giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết một cách
chủ động sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan điến hóa học .
Trong chương trình hóa học THCS mục tiêu của môn hóa học được xác định như sau
“Môn hóa học ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo
của trường THCS . Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông
cơ bản thiết thực đầu tiên về hóa học và có thói quen làm việc khoa học , góp phần làm nền
tảng cho việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ,phát triển năng lực nhận thức , năng lực hành
động chuẩn bị cho học sinh học lên và đi sâu vào cuộc sống lao động ”
Để đạt được mục tiêu của bộ môn , bộ giáo dục đào tạo đã có kế hoạch đổi mới chương
trình sách giáo khoa ; đổi mới phương pháp dạy học ‘Lấy học sinh làm trung tâm” Đề ra cho
giáo viên bộ môn phải sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng tích cực của
người học trong bộ môn hóa học như :
-Sử dụng thí ngiệm hóa học để dạy học tích cực .
-Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực .
-Sử dung phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
-Sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực .
-Sử dụng phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ .
Để dạy tốt môn hóa học giáo viên phải biết phối hợp các phương pháp, phương tiện
dạy học sao cho phù hợp với nội dung từng phần ,từng bài . Qua thực tế giảng dạy hóa học
THCS tôi thấy “Sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực” không thể thiếu được trong
dạy học hóa học bởi bài tập hóa học có vai trò quan trọng được thể hiện ;
.Thông qua giải bài, đặc biệt là bài tập nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh các kiến
thức mới một cách chủ động tích cực, sáng tạo; phát triển năng lực tư duy logic, tư duy độc

lập của học sinh .
.Bài tập góp phần quan trọng để thực hiện các phương pháp dạy học như nêu vấn đề ,
giải quyết vấn đề , phương pháp nghiên cứu , phương pháp thảo luận , phương pháp học tập
hợp tác …vv.
.Bài tập còn là cơ sở giúp giáo viên đánh giá khả năng nhận thức , khả năng liên hệ thực
tế , vốn sống …của học sinh từ đó có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh , phù hợp với từng lớp .
.Bài tập hóa học không những góp phần to lớn cho việc dạy học tích cực mà còn là
phương tiện để tích cực hóa hoạt động của học sinh ở mọi cấp học , bậc học đặc biệt là cấp
THCS.
Do vậy trong nội dung tài liệu này, tôi xin trình bày “Sử dụng bài tập hóa học để dạy học
tích cực ”mà tôi đã tích lũy được trong quá trình giảng dạy hóa học THCS.
II. Đối tượng nghiên cứu :học sinh khối 8,9.
III. Phạm vi nghiên cứu : chương trình hóa học 8,9.

B.NỘI DUNG .
I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


1. Một số yêu cầu và những điểm cần lưu ý khi sử dụng bài tập hóa
họ để dạy học tích cực
*Để phát huy hết vai trò của bài tập hóa học trong dạy học hóa học .Bài tập hóa học giáo
viên sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Bài tập phải là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện các kiến thức và kỹ năng
- Bài tập mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế .
- Bài tập được nêu như là tình huống có vấn đề .
-Bài tập như là nhiệm vụ cần được giải quyết
-Bài tập giúp học sinh củng cố ,khắc sâu , vận dụng kiến thức và phát triển năng lực tư
duy của học sinh
*Một số điểm cần lưu ý của của giáo viên khi sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực

-Giáo viên chọn bài tập hoặc thiết kế bài tập từ đơn giản điến phức tạp phù hợp với
từng đối tượng học sinh của lớp của trường ; phù hợp với từng phần, từng bài .
-Cần tạo điều kiện có thời gian để học sinh giải bài tập
-Bài tập ngắn gọn rễ hiểu tránh rườm rà
-Không nên sử dụng bài tập quá nhiều mất nhiều thời gian dẫn đến cháy giáo án

2.Phân loại
Bài tập được phân thành nhiều loại như bài tập lý thuyết , bài tập thực nghiệm bài tập định
tính , bài tập định lượng …vv. Qua giảng dạy hóa học THCS tôi thấy việc sử dụng bài tập
hóa học để dạy học tích cực có thể theo bốn hướng :
-Sử dụng bài tập giúp học sinh hình thành kiến thức mới .
-Sử dụng bài tập hóa học hình thành những kỹ năng như :tính theo phương trình ,
tính theo công thức hóa học , lập phương trình hóa học….vv.
-Sử dụng bài tập nhằm củng cố , khắc sâu kiến thức .
-Sử dụng bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề có liên
quan đến thực tiễn .

3.Quy trình của việc sử dụng bài tập để dạy học tích cực trong dạy
học hóa học .
3.1.Sử dụng bài tập hóa học giúp học sinh hình thành kiến thức mới .
* Bài tập giúp học sinh hình thành kiến thức mới giáo viên có thể lấy trong sách giáo
khoa hoặc tự thiết kế bài tập .Tùy vào từng phần, từng bài giáo viên có thể dựa vào kiến
thức thực tế , kiến thức cũ , đồ dùng trực quan hoặc phối hợp giữa kiến thức cũ ,kiến thức
thực tế ,đồ dùng trực quan để thiết kế bài tập sao cho cho phù hơp với từng phần ,từng lớp
nhằm đạt hiệu quả cao .Nội dung bài tập giáo viên thiết kế phải rõ ràng , rễ hiểu tránh rườm
rà .
*Quy trình sử dụng bài tâp giúp học sinh hình thành kiến thức mới .
-Đối với giáo viên:
+ Nêu vấn đề cần nhận thức .



+ Đưa nội dung bài tập.
+ Giáo viên tổng kết .
-Đối vơi học sinh
+ Giải các bài tập giáo viên đưa ra .
+Từ nội dung bài tập đã làm học sinh tự rút ra những vấn đề cần nhận thức.
*Các ví dụ minh họa .

3.2.Sử dung bài tâp hình thành kỹ năng lập công thức hóa học , tính theo
công thức hóa học , tính theo phương trình hóa học …vv.
*Trong chương trình sách giáo khoa đặc biệt là sách giáo khoa hóa học 8 đã chú ý đề ra
phương pháp sử dụng bài tập để hình thành các kỹ năng như đã nói ở trên nhưng chưa đưa ra
hướng đi cụ thể . Sau đây tôi xin trình bày quy trình sử dụng bài tập để hình thành kỹ năng
tính theo công thức hóa học , tính theo phương trình hóa học , kỹ năng lập công thức hóa học
..vv.
* quy trình thực hiện .
-Đối với giáo viên :
+ Đưa ra các tình huống có vấn đề cần giải quyết .
+ Đưa nội dung bài tập .
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập dựa trên những kiến thức đã học .
-Đối với học sinh :
+ Nhận bài tập , đọc kỹ đầu bài xác định những điều đã biết , những điều cần tìm .
+ Chú ý nghe hướng dẫn của giáo viên tự giải theo hướng dẫn .
+ Từ nội dung bài tập đã làm rút ra những vấn đề cần nhận thức .
* Các ví dụ minh họa .
3.3. Sử dụng bài tập nhằm củng cố khắc sâu khái niệm ,tính chất hóa học .
* Khi sử dụng bài tập nhằm củng cố hoặc khắc sâu kiến thức giáo viên có thể lấy trong
sách tham khảo hoặc hoặc có thể tự thiết kế lấy bài tập . Chú ý khi chọn bài tập hoặc tự thiết
kế bài tập ở phần này ,nội dung bài tập củng cố hoặc khắc sâu kiến thức phải là những phần
kiến thức trọng tâm hoặc những phần mà học sinh rễ nhầm lẫn về mặt kiến thức .

Tùy vào từng phần từng bài khác nhau mà giáo viên đưa bài tập sao cho hợp lý có thể đưa ra
ngay sau phần mỗi phần dạy hoặc cuối bài ; nội dung bài tập phải rõ ràng ,mạch lạc ; bài tập
từ rễ điến khó phù hợp với từng lớp từng trường .
* Quy trình thực hiện
- Giáo viên nêu bài tập
- Học sinh giải bài tập
- Học sinh khác nhận xét ,giáo viên tong kiết
=>Qua bài tập học sinh có thể củng cố hoặc khắc sâu kiến thức trong bài .
* Các ví dụ minh họa

3.4.ài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề có
liên quan đến thực tiễn .


* Trong dạy học nói chung và trong dạy học hoa học nói riêng, học phải đi đôi với hành,
lý thuyết phải ngắn liền với thực tiễn .Do đó bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải
quyết một số vấn đề có liên quan đến thực tiễn là không thể thiếu được vì bài tập này ngoài
việc củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong bài nó còn giúp học sinh giải thích được những
sự vat hiện tượng có trong đời sống sản xuất dể là cơ sở sau này các em học ở cấp học cao
hơn hơn nữa niếu có điều kiện học tiếp .Nhưng nếu không có điều kiện học tiếp thì đây là
kiến thức cơ sở để các em có thể giải thích dược một số hiện tượng trong đời sống có liên
quan đến hóa học.
Tùy vào từng phần từng bài mà giáo viên đưa bài tập vận dụng những kiến thức để giải
quyết những vấn đề có liên quan đến thực tiễn sao cho hợp lý, phù hợp với từng đối tượng
học sinh,phù hợp với nội dung giảng day .
* Quy trinh thcj .
Hoạt động của giáo viên:
- Giáo viên đưa nội dung bài tập .
- Sau khi học sinh trả lời ,giáo viên tổng kết.
*Hoạt động của học sinh.

- Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài .
- Bằng những kiến thức đã học trong bài để giải thích .
- Học sinh đại diện trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung.
* Giáo viên lấy ví dụ minh họa .
III.KẾT QUẢ .
Qua thực tế giảng dạy hóa học tôi “ sử dụng bài tập hóa học để dạy học tích cực ” đã
mang lại nhiều kết quả đáp ứng được nhu cầu đổi mới của mục tiêu dạy học được thể hiện :
-học sinh từ việc thụ động tiếp thu kiến thức do giáo viên truyền lại , việc sử dụng bài
tập hóa học để dạy học tích cực giúp học sinh được độc lập quan sát , phân tích so sánh ,
khái quát hóa các sự kiện hiện tượng trong đời sống sản xuất , các kiến thức có liên quan để
chiếm lĩnh các kiến thức mới .
-Bài tập phát huy tối đa hoạt động tư duy của học sinh , đặt ra nhiều tình huống cãvấn đề
đòi hỏi học sinh dự đoán , nêu giả thuyết tranh luận giữa những ý kiến trái ngược nhau
từ đó không những học sinh có khả năng chiếm lĩnh mà còn hiểu sâu kiến thức , vận
dụng nhiều vào thực tế đời sống sản xuất .
-Nhờ vào việc giải bài tập mà học sinh có thể tự dành lấy kiến thức và cảm thấy mỗi ngày
một trưởng thành , thích thú được đến lớp , mong đợi điến giờ học nhờ đó mà kết quả học
tập những năm học trươc đó cụ thể là :
+Về học tập: tỉ lệ học sinh khá , giỏi cao hơn ; tỉ lệ học sinh trung bình và yếu giảm đi
rõ dệt ; không còn học sinh học lực yếu .
+Thái độ : học sinh hứng thú , say mê học tập , thích học môn hóa học hơn …vv.
-Sử dụng bài tập để dạy học tích cực trong dạy học hóa học không những cung cấp cho
học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông và cơ bản thiết thực ,có thói quen làm việc khoa


học mà còn góp phần làm nền tảng phát triển năng lực nhận thức , năng lực hành động chuẩn
bị cho học sinh học lên và đi sâu vào cuộc sống lao động .

IV.Bài học kinh nghiệm .
Qua thực tế giảng dạy hóa hoc THCS khối 8,9 tôi nhận thấy rằng để học sinh đạt được

kết quả cao trong quá trình học môn hóa học ,giáo viên cần hình thành cho học sinh động cơ
thái độ học tập đúng đắn . Động cơ thái độ của học sinh được thể hiện ở hoạt động tư lực
trong học tập , hình thành các kỹ năng giải bài tập , đồng thời có thái độ đúng đắn khi học
tập môn hóa học .
Để học sinh đạt được kết quả cao , giáo viên phải luôn động viên ,khích lệ kịp thời với
nhiều hình thức như tuyên dương ,khen thưởng đối với các em có kết quả tốt trong học tập
nhưng bên cạnh đó giáo viên phải có biện pháp sử lý thích hợp vơi những học sinh chưa
chăm học giúp các em tiến bộ và hình thành ở các em ý thức trách nhiệm đối với việc học và
làm bài trước khi đến lớp .
Để đạt được những điều nói trên điều quan trọng là giáo viên có trình độ học vấn và
phẩm chất tốt . Điều đó được thể hiện : lòng say mê nghề nghiệp; yêu mến học sinh ; có
lương tâm nghề nghiệp; luôn trau rồi kiến thức; tự nâng cao trình độ chuyên môn qua các tài
liệu tham khảo, qua các đồng nghiệp để chọn kiến thức, phương pháp phù hợp với thực tế
của trường, phù hợp từng phần, từng bài nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

V.KẾT LUẬN .
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc sử dụng bài tập hóa học để dạy
học tích cực .Trong quá trình giảng dạy tôi đã sử dụng chúng và mang lại kết quả cao như đã
trình bày ở trên . Khi viết tài liệu này tôi đã tham khảo nhiều sách, đúc rút từ kinh nghiệm
thực tế giảng dạy và được sự góp ý của các đồng nghiệp trong trường.Tuy vậy tài liệu này
tôi viết có thể chưa đầy đủ, không tránh khỏi thiếu sót. Do đó tôi mong được sự đóng góp
của các đồng nghiệp đã đọc tài liệu này giúp tôi có thể viết đầy đủ và hay hơn .Cũng qua
đây tôi hy vọng tài liệu này được vận dụng và phát triển trong điều kiện nhất định của mỗi
trường .
Người viết
Nguễn Thị Huấn


Phòng GD và ĐT huyện Đông Anh.
Trường THCS Kim Nỗ


ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Hoá học 9

I.TỰ LUẬN(3đ).
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây.
1). Chất béo là gì?
A. Chất béo là este của glixerol
B. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và axit béo.
C. Chất béo là một este của glixerol và axit béo.
D. Cả ba phương án đều đúng.
1) Có thể pha bao nhiêu ml rượu 300 từ 60ml rượu 700?
A. 140
B. 1400
C. 42
D.420
3) Dãy chất tác dụng với axit axetic?
A. K; MgO; KOH; NaHSO4.
B. Zn; CuO; CaCO3; Mg(OH)2
C. Na; CaO; H2CO3; Na2CO3.
D. Cu; CuO; KOH; K2CO3.
4) Có ba chất hữu cơ có CTPT C2H4; C2H4O2; C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C.
Biết rằng:
- Chất A ít tan trong nước.
- Chất B, C tác dụng được với K.
- Chất B tác dụng được với KHCO3.
Chất A, B, C lần lượt là:
A. Axit axetic; etilen; rượu etylic.
B. Etilen; rượu etylic; axit axetic.
C. Etilen; axit axetic; rượu etylic.

C. Rượu etylic; etilen; axit axetic.
5) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol CO2 bằng số mol của H2O.
Hiđro cacbon đó là:
A.CH4
B. C2H4
C.C2H2
D. C6H6
II. TỰ LUẬN(7đ)
Câu 1.(2đ) Viết PTPỨ thực hiện dãy biến hoá sau và ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng
Saccazozơ
Glucozơ
Rượu etylic
Axit axetic
Etyl axetat
Câu 2.(2đ) Có ba dung dịch không màu gồm: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Bằng
phương pháp hoá học nhận biết ba dung dịch trên.


Câu 3.(3đ) Cho 300g dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch kali
cacbonat 5,52%.
c) Tính khối lượng của dung dịch kali cacbonat đã tham gia phản ứng.
d) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Biết:

K = 39 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1

ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN : HÓA HỌC 9
I.TRẮC NGHIỆM (3,5đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây :

Câu1.(0,5đ) . Dãy chất nào tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe; CO2; FeSO4; HCl.
B. Al; CuO; FeSO4; HCl.
C. Al; CO2; FeSO4; HCl.
C. Al; Mg(OH)2; FeSO4; HCl.
Câu.2. Kim loại X có tính chất hóa học sau :
- Phản ứng với O2 khi đun nóng.
- Phản ứng với dung §ịnh AgNO3 giải phóng Ag.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4(loãng) giải phóng H2 và muối kim loại hóa trị (II)
Vậy X là :
A. Cu
B. Fe
C. Na
D.Al
Câu 3(0,5đ). Để nhận biết ba kim loại Fe;Cu;Al .người ta dùng hóa chất :
A. Chỉ dùng dung dịch HCl .
B. Chỉ dùng dung dịnh NaOH.
C. Dùng dung dịch NaOH và dung dịnh HCl. D. Cả ba phương án đều sai.
Câu 4(0,5đ) . Hàm lượng Cácbon trong thép là :
A. Từ 15 phần trăm.
B . Từ 25 phần trăm .
C . Dưới 2 phần trăm .
D.Cả ba phương án trên đều sai
Câu 5(0,5đ). Cho 4,8 (g) kim loại A hóa trị (II) tác dụng hoàn toàn vơi 200ml dung dịnh HCl
2M. Kim loại A là:
A.Fe
B. Zn
C. Al
D. Mg
Câu 6(0,5đ). Cho các PƯHH sau :

a). Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb. b). Pb + Cu(NO3)2  Pb(NO3)3 + Cu .
c). Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)3 + Cu. §).Cu +2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag.
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là :
A. Fe; Pb; Cu; Ag.
B. Ag; Cu; Pb; Fe.
C. Ag; Pb; Cu; Fe.
D. Fe; Cu; Ag; Pb.
II. TỰ LUẬN.(6,5đ)
Câu 1(2,5đ).Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hóa sau:


Fe FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe2(SO4)3 .
Câu 2 (2đ). Có ba dung dịch không màu NaOH; NaNO3; NaCl . Bằng phương pháp hóa học
nhận biết ba dung dịnh trên .
Câu 3(2đ).Cho 5,4(g) Al tác dụng hoàn toàn với 200(g) dung dịch H2SO4(loãng).
a) Tính nồng độ phần trăm của axit đã tham gia phản ứng.
b) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
Biết : Al = 27 S = 32 H = 1 O = 16 Fe =56 Zn =65 Mg = 24.


Trắc nghiệm .
Câu 1:Hãy điiền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây .
a) Những chất tạo nên từ hai ………..trở lên được gọi là ……….
b) Hầu hết các ……….có phân tử là hạt hợp thành ……..là hạt hợp thành của ……kim
loại .
Câu 2.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng .
a) Hóa trị của Cu;S trong hợp chất Cu(OH)2,SO2 lần lượt là :
A.I;II
B.II;IV
C.II;III

D.I;IV
b) Công thức hóa học của Al (III) và NO3(I) ;Ca(II) và SO4 (II) lần lượt là :
A.Al(NO3)3;Ca2SO4 B.AlNO3;CaSO4
C.Al(NO)3;CaSO4 D.Al3NO3;CaSO4
II.Tự luận (7đ )
Câu 1.Viết CTHH và tính PTK của các chất sau :
a) Natrisunfat,phân tử gồm 2Na ;1S và 4O.
b) Khí Hiđro ,phân tử gồm 2H.
c) Canxicacbonat, phân tử gồm 1Ca;1C và 4O.
d) Kalioxit,phân tử gồm 2K và 1O.
Câu 2.
a) Cách viết sau :8Fe; 7H2O; 7Cl; 10H2 lần lượt chỉ ý gì?
b) Dùng CTHH và chữ số diễn đạt các ý sau :
- Tám phân tử Canxicacbonat
- Mười phân tử Đông oxit.
- Bảy nguyên tử Nhôm .
- Hai nguyên tử Đồng .
Câu 3.Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
a)Fe(III) và SO4(II)
b)Mg(II) và NO3(I)
c) Ca(II) và SO4(II)
d)Na(I) và O(II)


Biết :Na =23 ; S = 32 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 ; C = 12 ; K = 39

C Câu 1.Hãy điiền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây:
a)……….là những chất tạo nên từ một ………………
b)……….là những chất có ……….gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
âu 2.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.

a) Hóa trị của Fe;Na trong hợp chất FeSO4 và Na2O lần lượt là :
A) II;I
B.III;I
C.II;II
D.I;II
b) Công thức hóa học của Mg(II) và Cl(I); Cu(II) và SO4(II) lần lượt là :
A.MgCl và CuSO4 B.MgCl2 và CuSO4
C.MgCl2 và Cu(SO4)2 D.Mg2Cl và CuSO4
II.Tự luận (7đ )
Câu 1.Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
a) Kali nitrat,phân tử gồm 1K;1N và 3O.
b) Khí Flo, phân tử gồm 2F.
c) Sắ(III)oxit, phân tử gồm 2Fe và 3O.
d) Natri sunfat, phân tử gồm 2Na; 1S và 4O.
Câu 2.
a) Cách viết sau : 8Fe2O3; 6Cu; 8O3; 10 F2.
b) Dùng CTHH và chữ số diễn đạt các ý sau:
-Năm phân tử nước
-Tám phân tử Natri sunfat.
-Ba nguyên tử Cacbon.
-Mười phân tử khí Nitơ.
Câu 3.Lập công thức hóa học của các chất sau:
a) Al(III) và SO4(II)
b) Cu(II) và CO3(II)
c) Fe(III) và OH(I)
d) K(I) và Cl(I)
Biết : K = 39 ; N = 14 ; O = 16 ; F = 19 ; Fe = 56 ; Na = 23 ; S = 32


ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

MÔN : HÓA HỌC 8
I.
Trắc nghiệm .
Câu 1:Hãy điền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây .
c) Những chất tạo nên từ hai ………..trở lên được gọi là ……….
d) Hầu hết các ……….có phân tử là hạt hợp thành ……..là hạt hợp thành của ……kim
loại .
Câu 2.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng .
b) Hóa trị của Cu;S trong hợp chất Cu(OH)2,SO2 lần lượt là :
A.I;II
B.II;IV
C.II;III
D.I;IV
b) Công thức hóa học của Al (III) và NO3(I) ;Ca(II) và SO4 (II) lần lượt là :
A.Al(NO3)3;Ca2SO4 B.AlNO3;CaSO4
C.Al(NO)3;CaSO4 D.Al3NO3;CaSO4
II.Tự luận (7đ )
Câu 1.Viết CTHH và tính PTK của các chất sau :
e) Natrisunfat,phân tử gồm 2Na ;1S và 4O.
f) Khí Hiđro ,phân tử gồm 2H.
g) Canxicacbonat, phân tử gồm 1Ca;1C và 4O.
h) Kalioxit,phân tử gồm 2K và 1O.
Câu 2.
c) Cách viết sau :8Fe; 7H2O; 7Cl; 10H2 lần lượt chỉ ý gì?
d) Dùng CTHH và chữ số diễn đạt các ý sau :
- Tám phân tử Canxicacbonat
- Mười phân tử Đông oxit.
- Bảy nguyên tử Nhôm .
- Hai nguyên tử Đồng .
Câu 3.Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a)Fe(III) và SO4(II)
b)Mg(II) và NO3(I)
c) Ca(II) và SO4(II)
d)Na(I) và O(II)
Biết :Na =23 ; S = 32 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 ; C = 12 ; K = 39


ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN :HÓA HỌC
I.Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1.Hãy điiền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây:
a)……….là những chất tạo nên từ một ………………
b)……….là những chất có ……….gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
Câu 2.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
b) Hóa trị của Fe;Na trong hợp chất FeSO4 và Na2O lần lượt là :
A) II;I
B.III;I
C.II;II
D.I;II
b) Công thức hóa học của Mg(II) và Cl(I); Cu(II) và SO4(II) lần lượt là :
A.MgCl và CuSO4 B.MgCl2 và CuSO4
C.MgCl2 và Cu(SO4)2 D.Mg2Cl và CuSO4
II.Tự luận (7đ )
Câu 1.Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
e) Kali nitrat,phân tử gồm 1K;1N và 3O.
f) Khí Flo, phân tử gồm 2F.
g) Sắ(III)oxit, phân tử gồm 2Fe và 3O.
h) Natri sunfat, phân tử gồm 2Na; 1S và 4O.
Câu 2.
c) Cách viết sau : 8Fe2O3; 6Cu; 8O3; 10 F2.

d) Dùng CTHH và chữ số diễn đạt các ý sau:
-Năm phân tử nước
-Tám phân tử Natri sunfat.
-Ba nguyên tử Cacbon.
-Mười phân tử khí Nitơ.
Câu 3.Lập công thức hóa học của các chất sau:
e) Al(III) và SO4(II)
f) Cu(II) và CO3(II)
g) Fe(III) và OH(I)
h) K(I) và Cl(I)
Biết : K = 39 ; N = 14 ; O = 16 ; F = 19 ; Fe = 56 ; Na = 23 ; S = 32


ĐỀ KIỂM TRA 45
MÔN: HÓA HỌC 9
I.
TRẮC NGHIỆM (4đ )
Câu 1.Đánh dấu nhân vào cặp chất xảy ra PƯHH trong các cặp chất sau :
Ag và ddCuSO4 ddNaOH và
ddNaOH và
ddHCl và dd
ddAgNO3 và
ddCuCl2
ddKNO3
K2CO3
ddKCl
Câu 2(3đ ) .Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các trường hợp sau :
1) Dãy chất nào gồm các chất đều PƯ với dung dịch HCl ?
A.NaOH;Al;CuSO4 . B. Cu(OH)2;Cu;Fe. C.Na2SO4;Fe;Al2O3. D. NaOH;Fe;Al2O3.
2)Dãy chất nào đều PƯ với dung dịch NaOH ?

A. SO2;KNO3;H2SO4. B. AlCl3;FeO;SO3. C. AlCl3;HBr;SO3. D. KCl;P2O5;HCl
3) Dãy chất nào đều PƯ với H2O?
A. SO3;Na2O;FeO. B. P2O5;SiO2CaO. C. SO3;CuO;K2O. D. SO3;Na2O;P2O5.
4) Barơ không tan có mấy tính chất hóa học ?
A.1
B.2
C.4
D.5
5) Cho 2,4 (g ) Mg tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl . Nồng độ của axít đã tham
gia phản ứng ?
A. 0,5M
B. 1M
C. 1,2M
D. 0,1M
II. TỰ LUẬN (6đ )
Câu 1(2đ ). Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hóa sau:
Al  Al2O3  AlCl3  Al ( OH )3 Al2(SO4)3 Al(NO3)3.
Câu 2.(2đ ). Viết PTPƯ xảy ra trong các trường hợp sau :
-Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng .
-Sắt (III) hiđrôxit nung ở nhiệt độ cao .
- Dung dịch Natri hiđrôxit tác dụng với dung dịch Sắt (II) clorua.
-Dung dịch axit Clohiđríc tác dụng với dung dịch Kalicácbonát.
- Đồng tác dụng với dung dịch Bạc Nitrát
Câu 3. Cho Al tác dụng hoàn toàn với 200 (g ) dung dịch H2SO4 14,7%
a) Tính khối lượng của Al tham gia phản ứng .
b) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
Biết: Al =27

H=1


S =32

H =2

O = 16


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN : SINH HỌC 7
I.TRẮC NGHIỆM (3đ )
.Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây
Câu 1. Thủy tức thực hiện sự trao đổi khí qua :
Câu 2 .Cấu tạo tầng keo của San hô có đặc điểm là :
A. Tầng keo mỏng ;có gai sương đá vôi và chất sừng.
B. Tầng keodày; giải rác có gai sương .
C. Tầng keo mỏng .
D. Tầng keo dầy có gai sương đá vôi và chất sừng .
Câu 3. Những loài giun thuộc ngành giun tròn là :
A.Giun đũa ,giun kim, giun đất B. Giun kim,giun móc câu , giun chỉ.
C.Giun đũa, giun đỏ, giun kim .
D.Giun đũa , đỉa , giun móc câu .
Câu 4. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
A. Miệng
B. Hậu môn
C. Bất kỳ chỗ nào trong cơ thể
D. Cả ba đáp án đều sai.
Câu 5.Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể ?
A. Bộ xương B. Cá thể san hô
C. Tập đoàn san hô D. Cả B và C.
Câu 6. Đacuyn đã ví loài nào như “chiếc cày sống ”?

A.Giun đũa
B. Giun đỏ
C. Giun đất
D.Giun rễ lúa.
II.TỰ LUẬN
Câu1. Nêu vòng đời phát triển của giun đũa.Vì sao tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở Việt Nam lại
cao ? Nêu cách phòng chống bệnh giun đũa .
Câu 2. Nêu cấu tạo trong của giun đất .Đặc điểm cấu tạo trong của giun đất có gì tiến hóa
hơn so với giun dẹp và giun tròn .


ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN:HÓA HỌC 8
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Hãy khoanh tròn vào hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau :
A.Cốc thủy tinh bị vỡ thành mảnh.
B.Than đốt trong lò còn lại xỉ than .
C. Dầu hỏa bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước .
D.Đường tinh thể màu trắng hòa vào trong nước được hỗn hợp nước đường .
Câu 2.Trong một phản ứng chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng :
A.Số nguyên tử trong mỗi chất .
B.Số nguyên tố tạo ra chất .
C.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo .
D. Số phân tử của mỗi chất
Câu 4.Điền vào chỗ trống những từ thích hợp .
Trong PƯHH diễn ra sự thay đổi .........giữa các nguyên tử, còn .......và........ nguyên tử không
thay đổi . Vì vậy ........các chất được bảo toàn .
II.TỰ LUẬN
Câu 1.Hoàn thành PTHH sau ; cho biết tỉ lệ số nguyên tử,phân tử của các chất trong phương
trình hóa học .

a) P + O2 ---- P2O5
b) Al2O3 + HCl ----- AlCl3 + H2O
c) H2O ---- ?
d)Mg +
e)

+

?

HCl ------ MgCl2 + H2

? + ? ------- FeCl3

g) Al(OH)3 + HNO3 ---- Al(NO3)3 +

H2 O

Câu2.Đốt cháy a (g) Đồng trong khí Ôxi,sau phản ứng thu được 12,8(g) Đồng (II)oxit.
a)Nếu a =10,24(g) thì khối lượng của khí Oxi tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
b) Nếu a = 15,36(g), Khối lượng khí Oxi tham gia phản ứng 3,84(g) thì khối lượng
Đồng(II)oxit tăng hay giảm so với ban đầu bằng bao nhiêu gam?


ĐỀ KIỂM TRA 45’
MÔN: HÓA HỌC 8
I.Trắc nghiệm Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ?
Câu1. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các trường hợp sau:
A. Cồn để lâu ngoài không khí bị bay hơi .
B.Khí Hiđrô cháy tạo ra nước.

C. Thanh sắt nung đỏ và được rát mỏng thành dao
D. Đá vôi ở nhiệt độ cao phân hủy thành Canxioxit và khí Cácboníc.
Câu 2.Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra ?
A.Có chất mới xuất hiện,có tính chất giống với chất ban đầu.
B.Có chất mới xuất hiện,có tính chất khác với chất ban đầu.
C.Không có chất mới xuất hiện, chỉ có sự biến đổi của chất.
D. Cả ba đáp án trên đều sai .
Câu 3. Điền váo chỗ chấm trong các câu sau :
a) .........là quá trình ......chất này thành chất khác .
b) Trong PƯHH chất chia thành hai nhóm : ........ và ..........
II.Tự luận
Câu 1. Hoàn thành PTHH sau:
a) Ca + O2 ---- ?
b) Fe(OH)3 + H2SO4 ---- Fe2(SO4)4 + H2O
c) K + O2 ----- K2O
d) KClO3------ KCl + O2
e) ? + ? ---- P2O5
d) Fe2O3 + HCl ---- FeCl3 + H2O
Câu 2. Đốt cháy a (g) Mg trong khí Clo,sau phản ứng thu được 9,5(g) Magiêclorua.
a) Nếu a =2,4(g) thì khối lượng của khí Clo tham gia phản ứng là bao nhiêu?
b) Niếu có 14,2 (g) khí Clo tham gia phản ứng và 19(g) Mgiêclorua tạo thành thì khối
lượng của Mg tham gia phản ứng tăng hay giảm so với ban đầu bằng bao nhiêu?

Tiết37.AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT


I.Mục tiêu bài học
-Kiến thức:
+Học sinh nắm được trạng thái tự nhiên ,tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit
cacbonic .

+ Học sinh hiểu được muối cacbonat có hai loại : muối cácbonat trung hòa và muối
cacbonnat axit . Học sinh nắm được thành phần của hai muối này ,từ đó dựa vào công thức
hóa học của hai muối cacbonat có thể phân biệt được hai muối .
+Học sinh nắm được tính tan, tính chất hóa học của muối cacbonat trung tính và muối
cacbonat axit. Học sinh có thể viết được PTHH minh họa cho mỗi tính chất hóa học.
+Học sinh nắm được ứng dụng của một số muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống:
CaCO3;Na2CO3;NaHCO3.
+Học sinh nắm dược chu trình của cacbon trong tự nhiên và khái niệm chu trình cacbon.
Ngoài ra giáo viên còn liên hệ thực tế có liên quan điến kiến thực trong bài .
- Kỹ năng:
+ Rèn thao tác làm thí nghiệm phản ứng muối tác dụng vối muối .
+ Học sinh biết quan sát hiện tượng trong phản ứng muối tác dụng với axit ,với kiềm, phân
hủy muối . Từ đó rút ra kết luận về tính chất của muối cacbonat.
+Rèn kỹ năng hoạt động nhóm .
+Rèn kỹ năng viết PTPU .
+ Rèn khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh .
-Giáo dục tư tưởng :
+Gây hứng thú học tập và say mê nghiên cứu bộ môn .
+ Giáo dục tinh thần thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II.
Chuẩn bị .
- Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm ,giá ống nghiệm ,kẹp gỗ .
- Hóa chất : dung dịch Na2CO3, dung dịnh NaHCO3, dung dịch HCl, dung dịch BaCl2,
dung dịnh NaOH.
- Tranh H3.17(sgk-90) ; H3.16(sgk-89); H3.13(sgk-86); hình ảnh thạch nhũ trong hang động .
- Đồ dùng khác : máy vi tính , phiếu học tập, bảng phụ , bút dạ .
III. Tiến trình lên lớp .
1) Tổ chức. Kiểm tra sĩ số ,ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ :
Bài tập 1. Viết PTPU thự hiieenj dãy biến hóa sau:

CO2 H2CO3
Na2CO3
NaHCO3
CaCO3  CaO
Bài tập 2. Muối có tính chất hóa học nào ?
3) Bài mới .


I. Axit cacbonic (H2CO3)

Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý và tính chất hoá học của axit
cacbonic.


I. Tr ắc ngih ệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×