Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh cạnh cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.7 KB, 12 trang )

Giáo án Hình học 7

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam
giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp
bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó
suy ra các góc tương ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình
vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.

Ghi bảng
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh (10')

- Nghiên cứu SGK

A

- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
2cm


- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm

B

3cm

4cm

C


- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn

A’A

vẽ BC = 4cm.
2cm

B’ B

3cm

4cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2
C’
C

cung tròn tâm B và C.

- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được V
ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnhcạnh (10')
?1
A

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:

2cm

B

3cm

4cm

C

�A và �A ' , �B và �B ' , �C và �C ' .

 ∆ABC = ∆A'B'C' vì có 3 cạnh bằng

Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.

nhau và 3 góc bằng nhau


- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh
lên bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra

* Tính chất: (SGK)

dự đoán như thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.
- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B',

- Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B',


BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về

BC = B'C', AC = A'C' thì ∆ABC =

2 tam giác này.

∆A'B'C'

- Học sinh suy nghĩ trả lời.
?2
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau

∆ACD và ∆BCD có:


cạnh-cạnh-cạnh của hai tg.

AC = BC (gt)

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2

AD = BD (gt)

- Các nhóm thảo luận

CD là cạnh chung
 ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
 �CAD  �CBD (theo định nghĩa 2
tam giác bằng nhau)
 �CAD
Ю� CBD

CBD 1200

IV. Củng cố: (5')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15, 16, 1 (tr114- SGK)
BT 15: học sinh lên bảng trình bày
BT 16: giáo viên đưa bài 16 lên máy chiếu, 1 học sinh đọc bài và lên bảng
làm, cả lớp làm bài vào vở.
�A  600 , �B  600 , �C  600
BT 17:
+ Hình 68: ∆ABC và ∆ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
 ∆ABC = ∆ABD
+ Hình 69: ∆MPQ và ∆QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
 ∆MPQ = ∆QMN (c.c.c)

V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Vẽ lại các tam giác trong bài học


- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập 18, 19 (114-SGK)
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )


LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c
qua rèn kĩ năng giải bài tập.
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước
và compa.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong lời giải bài tập 18(tr114SGK), phần chú ý trang 115.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh,
ghi bằng kí hiệu
- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo
các góc của tam giác.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. BT 18 (tr114-SGK)
- Cả lớp làm việc.

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- Đặt lời giải lên máy chiếu, học sinh
quan sát.

GT

VADE và VANB

có MA = MB; NA = NB

� BMN

KL
AMN
- Sắp xếp: d, b, a, c


BT 19 (tr114-SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- GV hớng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao
cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A
và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
VADE và VBDE có AD =

GT

BD; AE = EB

a) VADE = VBDE

KL
Bài giải

� BDE

b) ADE

a) Xét VADE và VBDE có: AD = BD;
AE = EB (gt) DE chung
 VADE = V BDE (c.c.c)
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.

- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp

b) Theo câu a: V ADE = V BDE
� DBE
� (2 góc tơng ứng)
 ADE

BT 20 (tr115-SGK)
y

làm bài vào vở.
� DBE

- Để chứng minh ADE
ta đi


chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó
bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.
- HS: VADE và VBDE.

B
O

C

1
2

A
x


- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK
bài tập 20
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3'
sau đó vẽ hình vào vở.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV đa lên máy chiếu phần chú ý
trang 115 - SGK

-

Xét

V OBC




V OAC

- Hs ghi nhớ phần chú ý
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng  OB OA (gt)
nhau
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác


 BC  AC (gt)
 OC chung


 V OBC = V OAC (c.c.c)

ta phải chứng minh điều gì.

� O
� (2 góc tơng ứng)
 O
1
1

� O
� .
- Chứng minh O
1
1


 Ox là tia phân giác của góc XOY

� O
� ta đi chứng * Chú ý:
? Để chứng minh O
1
1

minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng
nhau. Đó là 2 tam giác nào.
- V OBC và V OAC.

- GV đa phần chú ý lên máy chiếu.
- 3 học sinh nhắc lại cách làm bài toán

có:


20.
IV. Củng cố: (5')
? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam
giác đó bằng nhau ?
V. Hớng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.



LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp
cạnh-cạnh-cạnh
- HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa
- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng
minh 2 tam giác bằng nhau
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau
thứ nhất của 2 tam giác.
- HS2: Khi nào ta có thể kết luận V ABC= V A'B'C' theo trường hợp cạnhcạnh-cạnh?
III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu BT 22 (tr115-SGK)
đầu bài khoảng 2'.
? Nêu các bước vẽ.
- HS:
+ Vẽ góc XOY và tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B,


cắt Oy tại C.

y


E

+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.

C

�  xOy
� .
+ Vẽ tia AE ta được DEA
�  xOy
� .
? Vì sao DEA

r

A

D

m

r

Xét V OBC và V AED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
- GV đưa ra chú ý trong SGK.
- 2 học sinh nhắc lại bài toán trên.


BC = ED (theo cách vẽ)
 V OBC = V AED (c.c.c)
�  xOy

� EAD

HAY EAD
BOC

* Chú ý:
BT 23 (tr116-SGK)
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.

? Nêu cách chứng minh?
� DAB
� .
- HS: chứng minh CAB

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
lên trình bày.
GT

AB = 4cm

B

x



(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau
KL
Bài giải

tại C và D
AB là tia phân giác góc CAD

Xét V ACB và V ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 V ACB = V ADB (c.c.c)
� DAB

 CAB

AB là tia phân giác của góc CAD
IV. Kiểm tra 15'
� 500,B
$ 750 . Tính các góc còn lại
Câu 1: (4đ) Cho V ABC = V DEF. Biết A
A
B
của mỗi tam giác.
� BCD

Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ, chứng minh ADC

D


* Đáp án:
Câu 1
- Tính mỗi góc đợc 1 điểm.
V ABC = V DEF 

� D;B
� $ E;C
$ � F$ , mà A
� 500,E
$ 750 
A

� 500,B
$ 750
D
� B
$C
� 1800  C
� 550  F$ 550
Xét V ABC có: A

Câu 2
Xét V ACD và V BDC (1đ)
có AC = BD (gt)
AD = BC (gt)
DC chung
 V ACD = V BDC (c.c.c) (3đ)

C



� BCD

 ADC

(2đ)

V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước
- Làm các bài tập 33  35 (sbt)



×