Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh cạnh cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C)

I. MỤC TIÊU
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó, biết cách sử dụng trường hợp
bằng nhau của tam giác để chứng minh. Và từ đó rút ra các góc các cạnh
bằng nhau, rèn chứng minh
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
- Học sinh: thước, compa, bảng phụ (bảng nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:
- HS1: ĐN 2 ∆ bằng nhau.
- Để kiểm tra xem hai tam giác
bằng nhau không ta kiểm tra những
điều kiện gì?
ĐVĐ: Khi ĐN 2 tam giác bằng
nhau ta nêu ra 6 điều kiện (3 cạnh,
3 góc). Qua bài học này ta chỉ xét 3
yếu tố về cạnh và cũng KL được 2∆

Hoạt động của HS
HS trả lời các câu hỏi


bằng nhau.
Trước hết hãy ôn lại cách vẽ ∆ biết


3 cạnh.
* HĐ 2:

1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh

Yêu cầu HS làm ?1

a. Bài toán (SGK)

- Nêu cách vẽ tam giác. (HS nêu)

A

- Hãy vẽ ∆ biết 3 cạnh ở B toán.

3

2

Một HS lên bảng.

B

C

4

GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vỡ.
- Nêu lại các bước vẽ ∆ABC (HS
nêu, GV ghi bảng phụ)

* HĐ 3:

b. BT 2: Dựng ∆A’B’C’ biết B’C’ =

HS lên bảng dựng ∆A’B’C’ theo

4cm; A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm

yêu cầu bài toán. Cả lớp dựng vào

A/

vở.

5

2

- Muốn kiểm tra xem ∆ABC và

B/

4

C/

∆A’B’C’ có bnằg nhau không ta
kiểm tra những điều kiện gì? (góc)
- Hãy kiểm tra 2 ∆ trên bảng (ghi
kết quả kiểm tra)

- Sau khi kiểm tra có kết luận gì về

2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh
cạnh
* T/c: (SGK - 113)


2 ∆ABC và ∆A’B’C’. GV nêu t/h ?2
bằng nhau c-c-c. Yêu cầu HS đọc

A

và thừa nhậ n tính chất này.
- Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB =
A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì có

120°
C

D

B

KL gì về hai tam giác đó?
- Khi ∆ABC = ∆A’B’C’ áp dụng
ĐN ta có những yếu tố nào bằng
nhau?
- Dự đoán

có số đo bằng góc


nào?
Hãy suy luận

=

-> ∆ ? = ∆ ?

-> c-c-c
* HĐ 4:

* Btập 17 (SGK)

GV dùng hình vẽ ở bảng phụ. Hãy H68 : ∆ABC = ∆ABD
nêu đúng ký hiệu các đỉnh tương
ứng.
H69 : ∆MNQ = ∆QPM

Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác
bằng nhau.
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

H70 : ∆EHI = ∆IKE
∆HEK = ∆KIH


- Thuộc, hiểu t/h c-c-c.
- Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau.
- Làm BT 18, 19, 20,21 Sgk



LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, rèn
kĩ năng giải một số bài tập
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 2
đường thẳng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: thước, compa, bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:

Hoạt động của HS
1. Bìa 18 (SGK - 114)

- HS1 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c.
nhất của ∆.
- Muốn chứng minh 2∆ bằng nhau theo t/h 1

2. Bài 19 (SGK - 114)
cho hình vẽ

ta làm thế nào?
D

- HS1 vẽ hình và ghi GT, KL (làm câu 1)

Sau đó yêu cầu HS trình bày lại sau khi đã sắp
xếp.
Yêu cầu cả lớp làm, 1 HS lên bảng

B

A
E


AD = BD
GT
KL

AE = BE
∆ADE = ∆BDE

Muốn c/m ∆ADE = ∆BDE phải chỉ ra các yếu
tố nào bằng nhau? Vì sao?

D Aˆ E = D Bˆ E
Chứng minh
a. Xét ∆ADE và ∆BDE có:
AD = BD (gt)
DE là cạnh chung

=> ∆ADE =

∆BDE
AE = EB (gt)


(c.g.c)

b. Vì ∆ADE = ∆BDE (câu a)
=> D Aˆ E = D Bˆ E (hai góc tương ứng)
* HĐ 2:

3. Bài 20 (SGK - 115)
x y. (0,r) x Ox = { A}

Yêu cầu cả lớp dựng hình theo yêu cầu của
bài.
- Một HS dựng trên bảng.
- Hãy nêu GT, KL của bài toán. HS ghi
GV hướng dẫn HS phân tích.
Bài toán theo sơ đồ sau:

GT

(0,r) x Oy = { B}
(A,r’) x (B,r') = { C}

KL Oc là phân giác x Oˆ y


∆AOC = ∆BOC


x


1
A

3
C

O
B

ˆ1= O
ˆ2
O

4

2



y

OC là phân giác x y

Chứng minh

Một HS trình bày.

Nối AC và BC. Xét 2 ∆OAC = ∆OBC

GV: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. có:

Hãy nêu cách vẽ tia pg của một góc cho trước. OA = OB (cùng bằng r)
Củng cố: Áp dụng cách vẽ tia phân giác của AC = BC (cùng bằng r) => ∆OAC =
một góc để làm BT21.
∆OBC
OC chung

(c.c.c)
=> Oˆ 1 = Oˆ 2

(1)
OC

nằm

giữa

2

tia

Ox,

(2)
Từ (1)(2) => OC là phân giác x Oˆ y
- IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Ôn lý thuyết.
- Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT

Oy



LUYỆN TẬP 2

I- MỤC TIÊU
- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước compa.
- Kiểm tra việc lãnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng
minh hai tam giác bằng nhau qua bài Kiểm tra 15’.
II- CHUẨN BỊ :
Mỗi HS một đề kiểm tra
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ 1: Ôn lý thuyết
- ĐN hai tam giác bằng nhau.
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất.
- Khi nào thì KL được 2∆ bằng nhau
(c.c.c)
* HĐ 2:

1. Bài 22 (SGK - 115)

- HS đọc đề.

C

E

y


- GV : Yêu cầu HS vẽ theo các yêu
cầu của bài toán.

O

B

x

A

D

- Vẽ x y và tia Am
- Vẽ (O, r) x Ox, Oy =
- Vẽ (A, r) x Am =

Nối B, C và E,D. Xét ∆OBC và ∆AED

- Vẽ (D, BC ) x (A, r) =
Có: OB = AE (= r)


- Vẽ tia AE ta được D Aˆ E = x y

OC = AD (= r)

Vì sao D Aˆ E = x Oˆ y?


∆AED(c.c.c)

=> ∆OBC và

ED = BC cách vẽ
=> B Oˆ C = E Aˆ D (2g tương ứng)
hay x Oˆ y = E Aˆ D (Đpcm)
* HĐ 3:

2. Bài 32 (SBT)

- HS đọc và phân tích đề.

Cho ∆ABC, AB = AC

- HS vẽ hình ghi GT, KL.

GT M là trung điểm BC

- Muốn chứng minh GV gợi ý phân

KL AM

BC

tích

A

c.c.c (GT)



∆ABM = ∆ACM
B


o
Mˆ 1 = Mˆ 1 = 90

M

C

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

Một HS trình bày trênbảng

AM là cạnh chung

- Khi CM ∆ABM = ACM

MB = MC (M là trung điểm BC)

suy luận ra Mˆ 1 = Mˆ 1 = 90o như thế AB = AC (GT)
nào?

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)
=> A Mˆ B = ∆A Mˆ C (2góc tương ứng)
mà A Mˆ B + A Mˆ C = 180o (kề bù)


⇒ 2 A Mˆ B = 2A Mˆ C = 180o
⇒ A Mˆ B = A Mˆ C = 90o


hay AM ⊥ BC

(Đpcm)

* BT 34 ABT

Nếu còn thời gian cho HS làm BT 34
SBT.
* HĐ 4: Kiểm tra 15’

Biểu điểm:

Đề bài:

Câu 1: 4 x 0,5 = 2đ

Câu 1: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết Bˆ = Câu 2: vẽ hình chính xác 2đ
50o;

Câu 3: Hvẽ + GT,KL : 1đ

o
Mˆ = 75 . Tìm các góc còn lại của

CM 2∆ = nhau : 2đ


mỗi ∆.

=> góc = nhau 1đ

Câu 2: Vẽ ∆ABC biết AB = 4; AC =5

tia nằm giữa 1đ

và BC = 3cm. Vẽ tia phân giác của

- Tia phân giác 1đ

.
Câu 3: Cho ∆ABC biết AB = AC, H
là trung điểm BC. C/m AH là tia phân
giác B Aˆ C.
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Bài tập VN 2, 3 SGK - 33 -> 35 SBT
- Đọc trước bài: Trường hợp cạnh-góc-cạnh.



×