Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh cạnh cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 7 trang )

Hình học 7 – Giáo án

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH
A. MỤC TIÊU:
-Học sinh cần hiểu được trường hợp bằng nhau C.C.C của hai tam giác .
-Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó .Biết sử dụng trường
hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau .
-Rèn kỹ nắng sử dụng dụng cụ ,tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ .
Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau .
B. CHUẨN BỊ:
*GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị đồ dùng như:
Thướcthẳng , com pa .
*HS: Nắm được bài cũ , chuẩn bị bài mới và đồ dùng học tập .
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a .....................................
7b ..................................
1p
II. Kiểm tra bài cũ:1p
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV : Khiđịnh nghĩa 2 tam giác bằng
nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau . Tuy
nhiên , trong bài học hôm nay ta sẽ thấy
chỉ cần 3 điều kiện ( 3 cạnh bằng nhau
từng đôi một) cũng có thể nhận biết
được 2 tam giác bằng nhau .
GV : ở lớp 6 chúng ta đã biết cách vẽ 1.Vẽ tam giác khi biết ba cạnh .
1tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh của


nó .
Bài toán (sgk-112)
GV: Đưa ra bài toán
HS: tìm hiểu


GV: Hãy nêu các bước vẽ của bài toán
- vẽ đoạn thẳng BC=4cm
HS: nêu các bước
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và
GV:Nhận xét và nhấn mạnh lại các cung tròn tâm C bán kính 3cm
bước vẽ tam giác ABC
HS: vẽ hình
GV: theo dõi học vẽ .để phát hiện các
sai sót của học sinh

-Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
-Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam
giác ABC

Hãy giải bài tập 15/114
HS: nêu các bước vẽ tam giác MNP
Gọi một học sinh lên vẽ
HS: khác ở dưới cùng vẽ
GV: theo dõi và uốn nắn học sinh

Luyện tập
Bài 15/114 (SGK)
- vẽ đoạn thẳng PM=5cm
- Trên cùng nửa mp bờ MP vẽ cung

tròn tâm P bán kính 3cm, và cung
tròn tâm M bán kính 2,5 cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại N
- Vẽ các đoạn thẳng NP vàNM ta
được tam giác MNP

IV. Củng cố:4p
(?) Nhắc lại tính chất bằng nhau của ∆ c.c.c bằng ký hiệu .
Bài 16:( sgk-114):


V. Hướng dẫn về nhà1p
- Học theo vở ghi vàSGK .và làm bài18(sgk-114)
Rút kinh nghiệm.


LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác
c.c.c .
-Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho
việc giảng dạy .
* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: Sĩ số:
7 a:
7b :
1p

2. Kiểm tra bài cũ:2p
(?) Nêu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác theo c.c.c
Đáp án: sgk-113
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Làm bài tập 18 Sgk – 114
Bài 18/114. Hình 71/114
Hãy đọc đề bài toán
1. Ghi gt và kl của bài tập
(?) đề bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta Gt ∆AMC , ∆ANB , MA MB
tìm gì
NA = NB
HS: Hãy vẽ hình ghi gt kl của bài tập
Kl ∠AMN = ∠BMN
GV: cho học sinh lên bảng tình bày
2. Sắp xếp các câu để có lời giải
HS: Sắp xếp lại cách giải bài toàn trên
d -> b -> a -> c
Làm bài tập 19 / Sgk-114
Bài tập 19/ Sgk-114
D
HS: Đọc đề bài toán
Hãy ghi gt và kl của bài toán
A

B
E

Gt

Kl

Cho hình 72
a. ∆ADE = ∆BDE
b. ∠DAE = ∠DBE


Hãy Chứng minh ∆ADE = ∆BDE
Chứng minh :
∆ADE , ∆BDE có
Học sinh lên bảng trình bày
GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của
AD = BD ( hìh vẽ )
bạn
AE = BE ( hình vẽ )
GV: Uốn nắn những chỗ sai của học
DE là cạnh chung.
sinh
=> ∆ADE = ∆BDE ( c.c.c)
Chứng minh ∆ADE = ∆BDE

b. vì ∆ADE = ∆BDE ( Cmt )
=> ∠DAE = ∠DBE

Làm bài tập 20-Sgk/115
(?) bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta làm

(?) OC là tia phân giác của góc x0y
( ∠BOC = ∠AOC )


Bài tập 20 – Sgk/ 115
Xét ∆OBC và ∆OAC có
OA = OB ( vì cùng bằng bán kính )
BC = AC ( vì cùng bằng bán kính )
OC là cạnh chung
=> ∆OBC = ∆OAC ( c.c.c)
(?) Hãy lên bảng trình bày lời giải
=> ∠BOC = ∠AOC ( cặp góc tương
GV: Cho một em học sinh lên bảng còn ứng )
lại làm vào giấy nháp
=> OC là tia phân giác của góc xOy
Nhận xét bài làm của bạn
GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh ( nếu
có )
Hãy đọc bài tập 21 Sgk .
Bài tập: 21 / Sgk-115
HS: nêu cách vẽ
GV: chốt lại về cách vẽ
4. Củng cố: 1p
-Xem lại các bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà: 1p
- Xem lạicác bài tập đã chữa .
-Làm bài tập 22, 23 / 115 và 116 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác
c.c.c .

-Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho
việc giảng dạy .
* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’ : Cho ∆ ABC qua Akẻ đường thẳng Ax song song với BC , qua C kẻ
đường thẳng Cy song song với AB cắt ax tại M . Chứng minh ∆ ABC = ∆ CMA .
y

Gt

Kl

Cho ∆ ABC
Qua A kẻ ax // BC .
Qua C kẻ Cy // Ab ; Cy cắt ax tại M

A
M

∆ ABC = ∆ CMA
B

Chứng minh
Ax // BC ; Cy // AB -> AB = CM ; BC = AM
Xét ∆ ABC và ∆ CMA
AB = CM

BC = AM
AC là cạnh chung
=> ∆ ABC = ∆ CMA ( c.c.c )
3. Bài mới:
1(?) Đọc đề bài tập .
(?) Lên bảng trình bày .
các học sinh khác ngồi làm bài tại chỗ .

Bài 22/115
Xét ∆ DAE và ∆ BOC
OB = DA ( = r )

C

x


(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV: Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
Làm bài tập 23/115 .
Đọc đề bài tập 23 .
(?) Hãy vẽ hình và ghi giả thiét vàkết
luận , học sinh trình bày .

DC = AE ( = r )
BC = DE
-> ∆ DAE = ∆ BOC ( c.c.c )
-> DAE = BOC
Hay DAE = xOy .


Gt

Kl

AB = 4 cm
Đường tròn tâm A bán kính 2 cm
Đường tròn tâm B bán kính 3 cm
Chúng cắt nhau tại C và D .

AB là tia phân giác của góc
CAD
Chứng minh :∆BAC và ∆BAD
BC =BD (cùng là bán kính )
AD =AC (cùng là bán kính )
AB là cạnh chung
->∆ BAC = BAD (c.c.c)
->.góc BAC = góc BAD
-> A là tia phân giác của góc CAD
4. Củng cố:
Xem lại các bài tập đã chữa
Chuẩn bị bài mới.
5. Hướng dẫn về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



×