Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Địa giải C Huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 18 trang )

SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS

A. Phần mở đầu.
Thực trạng môi trờng đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại,
khi con ngời đang ngày phải đối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên và ô nhiễm môi tr-
ờng trên khắp địa cầu cùng song hành với sự phát triển kinh tế.
Sản xuất vẫn không ngừng phát triển tăng trởng nhanh trong khi phải chú ý đến việc
giữ gìn hành tinh này để bàn giao nó cho thế hệ sau, bảo đảm một lợi ích cần thiết và
sự phát triển lâu dài của mọi thế hệ. Đó cũng chính là thông điệp chung cho tất cả mọi
ngời trên thế giới.
Khó có thể làm đợc điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trờng trong xã hội, mỗi
học sinh cha nhận thức đợc vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức từng
môn học. Vấn đề giáo dục môi trờng đợc áp dụng cụ thể học sinh cho tất cả các bậc
học là môn Khoa học tự nhiên và xã hội (Bậc Tiểu học) và môn Giáo dục công dân,
Địa lí và các môn học khác có liên quan đến môi trờng (Bậc THCS và bậc THPT).
Trong quá trình dạy học, vấn đề tích hợp các nội dung của môn Địa lí hay sử dụng
các kiến thức kĩ năng của các môn học khác vào việc dạy học Địa lí của mình là vấn
đề cần quan tâm hiện nay.
Tích hợp trong dạy học Địa lí là vận dụng tổng hợp các kiến thức kĩ năng của các
phân môn của Địa lí vào việc nghiên cứu tổng hợp về địa lí một châu lục. Mặt khác
tích hợp cũng còn là việc sử dụng các kiến thức, kĩ năng của các môn học khác có liên
quan đến Địa lí. Việc tích hợp vấn đề giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí là vấn
đề cần quan giúp học sinh nhận thức đúng về môi trờng trong thời đại mới.
Cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, tri thức giảng dạy trong nhà trờng là
những kiến thức cơ bản, hiện đại sát thực tế là cơ sở để tạo cho các thế hệ trẻ làm
hành trang bớc vào thế hệ mới. Việc giáo dục môi trờng trong bài dạy Địa lí trang bị
những hiểu biết rèn luyện kĩ năng và cung cấp cơ hội cho học sinh THCS phát

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
1


SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS
triển khả năng tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phơng. Từ đó các em có
thể tiến hành tích hợp giáo dục môi trờng có hiệu quả trong môn Địa Lí
Thực tế trong những năm giảng dạy tại trờng THCS Lệ Ninh bản thân tôi luôn đổi
mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực. Tích cực hoá hoạt động học tập luyện tập
của học sinh, hình thành các phơng pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ động
khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức bài học. Bản thân tôi luôn lồng ghép tích hợp
các kiến thức cơ bản bài học với việc giáo dục môi trờng trong môn Địa lí. Tuy vậy tr-
ớc yêu cầu mới của GD - ĐT, với lơng tâm và trách nhiệm nghề nghiệp đã thúc bách
tôi trong việc làm thế nào để môi trờng chúng ta luôn trong sạch, vận dụng liên hệ vào
môn Địa lí để học sinh nhận thức đợc Giáo dục môi trờng trong các môn học. Với lí
do trên tôi chọn đề tài: " Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí lớp 9
trờng THCS"

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
2
SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS
B. nội dung.
I. Một số vấn đề chung về môi trờng và giáo dục môi trờng.
1. Môi trờng.
Hiểu một cách khái quát thì môi trờng là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh h-
ởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trờng sống của con ngời là tổng hợp các
điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hởng tới sự sống và phát triển
của các cá nhân và cộng đồng con ngời.
Khái niệm môi trờng rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trờng
là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra xung quanh mình,
trong đó con ngời con ngời sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên
tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con ngời.

Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trờng đợc coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và
các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống con ngời và các nguồn tài
nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp, môi trờng bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên
quan đến cuộc sống con ngời không xem xét đến tài nguyên trong đó.
2. Giáo dục môi trờng.
Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trờng, tuy nhiên trong khuôn khổ của việc giáo
dục môi trờng thông qua môn Địa lí ở nhà trờng có thể hiểu: Giáo dục môi trờng theo
định nghĩa là một quá trình tạo dựng cho con ngời những nhận thức và mối quan tâm
đến môi trờng và các vấn đề về môi trờng. Giáo dục môi trờng gắn liền với việc học
kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và lòng nhiệt tình để hoạt động một
cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề môi trờng hiện tại và t-
ơng lai.
3. Mục đích của giáo dục môi trờng.
a. Giáo dục môi trờng trong nhà trờng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là trẻ

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
3
SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS

em đợc trang bị để nhận thấy đợc ý nghĩa của việc giáo dục môi trờng trong việc nâng
cao chất lợng giảng dạy môn Địa Lí nhằm xây dựng một môi trờng tốt đẹp. Giáo dục
môi trờng nhằm giúp các em:
- Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất.
- Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp nền tảng của môi trờng.
- Một nhân cách đợc khắc sâu bởi nền tảng đạo lí môi trờng.
- Là một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, GDMT mang lại cho các
em cơ hội khám phá môi trờng và hiểu biết về các quyết định của con ngời liên quan
đến môi trờng. Giáo dục môi trờng cũng tạo cơ hội để hình thành, sử dụng các kĩ năng

liên quan đến cuộc sống hôm nay và ngày mai của các em. Tất cả điều này cho chúng
ta niềm hy vọng trẻ em có nhiều ý tởng sáng tạo và tham gia tích cực vào quá trình
phấn đấu cho một thế giới phát triển lành mạnh nhằm xây dựng một môi trờng tốt
đẹp.
b. Các mục tiêu Giáo dục môi trờng.
* Nhận thức: Giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt đợc một nhận thức và nhạy
cảm đối với môi trờng và những vấn đề có liên quan.
* Kiến thức: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm
khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trờng và những vấn đề có liên quan.
* Thái độ : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành đợc những giá trị và ý
thức quan tâm vì môi trờng cũng nh động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào
việc bảo vệ và cải thiện môi trờng.
* Kĩ năng: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân có đợc các kĩ năng trong việc xác
định và giải quyết các vấn đề về môi trờng.
* Tham gia: Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và các nhân tham gia một cách tích
cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về môi trờng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
4
SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS
4. Giáo dục môi trờng ở Việt Nam.
+ Năm 1962, Bác Hồ khai sinh " Tết trồng cây" , cho đến nay, phong trào này ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có chơn gtrình trồng
cây hỗ trợ phát triển GD - ĐT và bảo vệ môi trờng ( 1991 - 1995 ).
- Từ năm 1986 trở đi, cùng với các đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trờng,
các tài liệu về môi trờng đã xuất hiện.
- Thông qua việc thay sách giáo khoa ( 1986- 1992 ) các tài liệu chuyên ban và thí
điểm tác giả sách giáo khoa đã chú trọng đến việc đa nội dung giáo dục môi trờng
vào sách, đặc biệt là môn Sinh, Địa, Hoá, Kĩ thuật.

- Trong" Kế hoạch hành động quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 1996 - 2000" giáo dục môi trờng đợc ghi nhận nh một bộ phận cấu thành.
- Từ năm 1995, dự án giáo dục môi trờng trong nhà trờng của Bộ GD - ĐT do UNDP
tài trợ nhằm vào các mục tiêu cơ bản.
+ Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lợc thực hiện quốc gia về giáo dục
môi trờng tại Việt Nam.
+ Tăng cờng năng lực của Bộ GD - ĐT trong việc truyền đạt những nội dung và ph-
ơng pháp giáo dục môi trờng vào các chơng trình đào tạo giáo viên.
+ Xây dựng các hoạt động giáo dục môi trờng cụ thể để thực hiện ở các cấp Tiểu học
đến Trung học.
Các mục tiêu trên đợc thể hiện ở mức độ chi tiết và cụ thể hơn thông qua dự án VIE
98/018.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
5
SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS
II. Thực tiễn vấn đề giáo dục môi trờng và tích hợp giáo dục môi trờng trong
dạy học Địa lí ở bậc THCS.
Trờng THCS Lệ Ninh nằm ở phía Tây của huyện Lệ Thuỷ. Những năm gần đây, tr-
ờng đã có nhiều hoạt động trên các mặt giáo dục đạo đức, chất lợng văn hoá,
hoạt động Đội và hoạt động TDTT. Trờng nhiều năm đạt trờng tiên tiến xuất sắc cấp
Tỉnh, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 -2010 vào thời điểm tháng 11- 2004.
Có đợc các thành tích đó là nhờ sự quan tâm của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
trong nhà trờng, sự nổ lực và phấn đấu không ngừng của học sinh đặc biệt là sự quan
tâm của địa phơng, của phụ huynh học sinh, xây dựng xã hội hoá giáo dục ngày càng
cao.
Qua quá trình dạy bộ môn Địa lí tại trờng có những thuận lợi : Trờng có 12 lớp, trên
449 học sinh, với 2 giáo viên chuyên trách dạy, có phơng tiện kĩ thuật phục vụ cho
quá trình dạy học đảm bảo theo yêu cầu. Song việc giảng dạy Địa lí trong nhà trờng

còn gặp nhiều khó khăn nh: Các tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài học còn ít nh
tranh lớp 6, địa bàn phục vụ cho bài thực hành Địa lí 6 cha có trong danh mục thiết bị
trên cấp...
Một thực tế hiện nay, trong qúa trình dạy học Địa lí ở trờng THCS vấn đề phát triển
kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ của các em trong vấn đề giáo dục môi trờng
và tích hợp vấn đề giáo dục môi trờng trong các bài học Địa lí cha đạt hiệu quả cao.
Từ những kiến thức trọng tâm bài học liên quan đến vấn đề môi trờng các em hầu hết
hiểu kiến thức bài học, phần liện hệ các kiến thức có liên quan tới vấn đề môi trờng để
tích hợp vào các môn học khác các em cha phát huy tối đa vận dụng các kiến thức đó.
Các em chỉ mới hiểu và nắm đợc kiến thức sách giáo khoa còn phần mở rộng thì hạn
chế nhiều. Điều đó rất khó khăn cho giáo viên dạy Địa lí nói riêng và các bộ môn có
liên quan đến môi trờng nói chung. Vì vậy quá
trình lĩnh hội kiến thức của các em còn hạn chế nhiều trong khi yêu cầu của các môn
học ngày càng cao.


Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
6
SKKN:Tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lí
lớp 9 trờng THCS
Qua quá trình giảng dạy tại trờng THCS Lệ Ninh. Tôi tiến hành khảo sát năm học
2005 - 2006 kết quả đánh giá học sinh khối 9 trong môn học Địa lí với vấn đề tích hợp
giáo dục môi trờng trong bài
" Sự phát triển và phân bố thuỷ sản, lâm nghiệp" Bài 9- Địa Lí 9.
* Hoạt động tích hợp : Đi về đâu.
* Vị trí tích hợp: 1. Tài nguyên rừng.
ý 1: Hiện nay tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt nhiều nơi. (10 phút)
Giúp học sinh hiểu đợc vấn đề tài nguyên rừng hiện nay bị cạn kiệt bị tàn phá nặng
nề mà nguyên nhân chính là sự tác động của con ngời. Việc chặt phá rừng quá mức
dẫn tới tài nguyên rừng bị suy giảm, từ đó làm cho đất đai ngày càng xấu đi và hậu

quả tất yếu là vấn đề cuộc sống chậm cải thiện đặc biệt ở các vùng núi.
* Chuẩn bị:- GV phô tô tờ rời số 1
- Học sinh tìm một số tranh ảnh tài liệu liên quan đến vấn đề tài nguyên
rừng Việt Nam.
Thông tin tờ rời số 1: ( Kèm theo)
* Phơng pháp tiến hành:
- GV yêu cầu 2 học sinh cạnh nhau cùng trao đổi và vạch các mũi tên nối các ô ở tờ
rời số 1 theo một trình tự tiếp nối hợp lí.
- Chọn một số tờ rời đã hoàn thành dán lên bảng và tổ chức học sinh cả lớp phối hợp
với giáo viên xác định các hớng tiếp nối đúng- sai, hoàn thiện một số tờ rời có các
mũi tên nối hợp lí. các em vừa theo dõi vừa trao đổi, sữa chữa trên tờ rời các nhân.
- Gv chốt lại toàn bộ sơ đồ đúng bằng bảng phụ (Kèm theo).


Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Lan
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×