Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.19 KB, 5 trang )

Giáo án Hình học 7

BÀI 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I/ Mục tiêu:
 Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với
đường thẳng thứ ba.
 HS phát biểu được gãy gọn một mệnh đề tốn học, nhận biết hai đường thẳng song.
 Bước đầu học sinh tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
 HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2)Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV:Hãy nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
a) Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c ủi qua M sao cho c  d. Vẽ
đường thẳng d’ đi qua M và d’c
Phương án trả lời:
c
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
-Hai góc soletrong bằng nhau
d'
M
-Hai góc đồng vị bằng nhau
-hai góc trong cùng phía bù nhau
b) Vẽ hình
d
3) Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: Qua hình bạn vừa vẽ trên bảng . Em có nhận xét gì về vị trí của hai


đường thẳng d và d’? Vì sao.
GV: Vậy ngồi dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song theo dấu hiệu nhận biết còn có
dấu hiệu nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song ? Đó là nội dung của tiết học hôm
nay.
 Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
25’ Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
1) Quan hệ giữa tính
Quan hệ giữa tính vuông góc
vuông góc và tính song
và tính song song.
song.
GV: Treo bảng phụ bài ?1
Học sinh vẽ hình vào vở, 1HS
 Yêu cầu học sinh vẽ hình lên bảng vẽ.
Tính chất 1: Hai đường
thẳng phân biệt cùng
vào vở, 1HS lên bảng vẽ.
GV:Hai đường thẳng a và b có HS: Đứng tại chỗ trả lời câu vuông góc với đường thẳng
thứ 3 thì chúng song song
song song với nhau hay hỏi.
a) a có song song với b.
với nhau.
không? Vì sao?
b) Vì c cắt a và b và tạo thành



một cặp góc so le trong bằng
nhau nên a // b

c
a

GV: Em hãy nêu nhận xét về
quan hệ giữa hai đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc với
đường thẳng thứ ba.
GV: Gọi vài học sinh nhắc lại
tính chất và ghi tóm tắt lên
bảng.
GV: Em hãy nêu lại cách suy
luận tính chất trên.
GV: Đưa bài tốn sau lên bảng
phụ: Nếu có đường thẳng a
song song với đường thẳng b
và đường thẳng c vuông góc
với đường thẳng a. Theo em
quan hệ giữa c và b? Vì sao?
GV: Có thể gợi ý:
 Liệu c không cắt b được
không ,vì sao?


Nếu c cắt b thì góc tạo
thành bằng bao nhiêu? Vì
sao.


GV: Qua bài tốn trên em rút ra
nhận xét gì?

HS: Hai đường thẳng phân biệt
cùng vuông góc với đường
thẳng thứ ba thì song song với
nhau.

HS trả lời với hình vẽ.

b

a ⊥ c
 ⇒ a// b
b ⊥ c

HS: Nếu c không cắt b thì
c // b. Nếu gọi c  a tại A thì
qua A có hai đường thẳng cùng
song song với b. Điều này trái
với tiên đề ô-clít. Vậy c cắt b.
HS: Cho c cắt b tại B theo tính
chất của hai đường thẳng song
thì :
B1 = A3 (hai góc so le trong)
Mà A3 = 900 (c  a)
 B1 = 900 . Hay: b  c.
HS: Một đường thẳng vuông
góc với một trong hai đường

thẳng song song thì nó cũng
vuông góc với đường thẳng kia. Tính chất 2: Nếu một
HS: Nhắc lại tính chất.
đường thẳng vuông góc với
một trong hai đường thẳng
song song thì nó cũng
1HS lên bảng vẽ hình và ghi vuông góc với đường thẳng
tính chất dưới dạng kí hiệu.
kia

GV: Đó là nội dung của tính
chất về quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song song.
GV: Em nào có thể tóm tắt tính
chất 2 dưới dạng hình vẽ và kí
hiệu.
HS: Nội dung tính chất ngược
* Hãy so sánh nội dung tính
nhau.
chất 1 và tính chất 2.
GV: Treo bảng phụ và ghi bài
40 (SGK):
HS lên bảng :
Căn cứ vào hình 29 hãy điền
a) a // b.
vào chỗ (…)

c
a
b



a) Nếu a  c và b  c thì …
b) Nếu a // b và c  a thì …

b) c  b.

10’

a// b 
 ⇒ c⊥ b
c ⊥ a
2) Ba đường thẳng song
song.
Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với đường
thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau

Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
Ba đường thẳng song song.
GV: Cho học sinh nghiên cứu
mục 2)
Bảng nhóm:
Sau đó cho học sinh hoạt động a) d’ và d’’ có song song với
nhóm ?2
nhau.
* GV yêu cầu bài là trong bảng b) a  d’ vì a  d và d // d’
a

nhóm có hình 28a và 28b và
a  d’’ và a  d và d // d’’.
trả lời các câu hỏi.
d’ // d’’ vì cùng vuông góc với
b
Gv: bằng suy luận hãy giải
a.
thích
a)
c
GV: Giới thiệu ba đường thẳng
a / /b
 ⇒ b / /c
song song như SGK.
a / /c 
* Củng cố bài 41 (SGK)
Nếu a // b và a // c thì b // c.
GV: Cho 2 học sinh nhắc lại ba
tính chất.
HS nhắc lại các tính chất.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
(2’)
a) Ra bài tập: 42, 43, 44 SGK.
b) Chuẩn bị nội dung luyện tập .
c) Học thuộc ba tính chất .
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với
đường thẳng thứ ba.
 HS rèn luyện cách phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học.
 HS bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
 HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2)Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV: Nêu câu hỏi
a) Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.


b) Làm bài 42 tr 98 SGK
HS: a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song
với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông
góc với đường thẳng kia
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song
với nhau
b)a // b , vì theo tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
c

a


b

3) Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: Để củng cố về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng
song song với đường thẳng thứ ba, tiết học hôm nay chúng ta giải một số bài tập.
 Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
Bài 43:
Chữa bài tập làm ở nhà
2 HS lên bảng làm bài 43 và
a)Vẽ c ⊥ a
GV: Đưa bài 43 lên bảng phụ.
44(SGK)
b)Vẽ b//a.Hỏi c có vuông
+ Gọi 1HS lên bảng giải.
* Mỗi học sinh làm một bài.
góc với b không? Vì sao?
+ Gọi tiếp một HS lên bảng
a)
c)Phát biểu tính chất đó
làm bài 44.
bằng lời
c
+ Cho HS nhận xét, đánh giá.

a
b

b) c  b vì a // b và c  a
c) Một đường thẳng vuông góc
với một trong hai đường thẳng
song song thì nó cũng vuông
góc với đường thẳng kia
. Bài 44:
HS 2: Thực hiện
a)Vẽ a//b
b)Vẽ c//a. Hỏi c có song
a
song với b không? Vì sao?
b
c)Phát biểu tính chất đó
bằng lời
c

b) c // b vì c và b cùng song
song với a.
c) Hai đường thẳng phân biệt


20’
d
d’
d’’

Hoạt động 2:

Tổ chức luyện tập trên lớp.
GV: Cho cả lớp làm bài 45
(SGK).
(Bảng phụ)
 Gọi học sinh lên bảng vẽ
hình và tóm tắt nội dung
bài tốn bằng kí hiệu.

GV: Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M
có thể nằm trên d không?
GV: Qua M nằm ngồi d vừa có
d’ // d, vừa có d’’ // d thì trái
với tiên đề ô-clít không? Vì
sao?
GV treo bảng phụ bài 47. Cho
học sinh đứng tại chỗ dựa vào
hình vẽ trả lời.
D
A  Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm: aCó hình và kí
hiệu,0 bài suy luận phải có
130
căn cứ. b
B

C

cùng song song với đường
thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau

HS: nhãn xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Bài 45:

HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt
bài tốn theo yêu cầu của GV.
Cho:
 d’ và d’’ phân biệt.
 d’ // d.
 d’’ // d.
Suy ra : d’ // d’’.
HS:Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M
không thể nằm trên d vì lúc đó
M  d’ và d’ // d.
HS:Qua M nằm ngồi d vừa có
d’ // d, vừa có d’’ // d thì trái với
tiên đề ô-clít.
Để không trái với tiên đề ô-clít
thì d’ và d’’ không thể cắt nhau
 d’ // d’’.
HS: Bảng nhóm:

a // b mà a  AB tại A
 b  AB tại B  B = 900.
(quan hệ giữa tính vuông góc
và tính song song)

Có a // b  C + D = 1800
(hai góc trong cùng phía)
 D = 500


Bài tập 47

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
(2’)
a) Ôn các tính chất đã học.
b) Chuẩn bị bài định lý.
c) Bài tập: Bài 46 , Bài 47 SBT.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×