Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Phân tích nguyên nhân xăng tăng giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.8 KB, 10 trang )



NGUYÊN NHÂN
Một là, do sự phục hồi của kinh tế Mỹ,
khiến cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã
quyết định chấm dứt nới lỏng chính
sách tiền tệ, thắt chặt thị trường tiền
tệ. Đồng đô la mạnh lên khiến giá dầu
giảm xuống là điều không tránh khỏi.


Hai là, nhu cầu năng lượng của toàn cầu giảm. Một mặt do việc tiêu thụ năng lượng ở
các nước phát triển có xu hướng giảm xuống, trong đó những năm gần đây về cơ bản Mỹ
đã đảm bảo được việc tự túc năng lượng, thậm chí còn có thể xuất khẩu vì nước này đã
áp dụng được công nghệ chiết xuất dầu và hơi đốt từ “nguồn đá phiến” rất dồi dào ở
Mỹ. Mặt khác, Nhật Bản đã khởi động lại ngành công nghiệp điện hạt nhân, việc nhập
khẩu năng lượng sẽ giảm bớt. Nhu cầu năng lượng của các nước đang phát triển, nhất là
Trung Quốc và Ấn Độ cũng đã ổn định.


Ba là, sản lượng dầu thô của Tổ chức các nước xuất khẩu
dầu mỏ (OPEC) không hề suy giảm. Các nhà sản xuất dầu mỏ
ở vùng Vịnh, đứng đầu là Saudi Arabia có ý đồ tranh thủ cơ
hội đồng đô la mạnh lên và nhu cầu về năng lượng yếu đi để
phá vỡ ngành sản xuất dầu bằng đá phiến vốn đang là mối
đe dọa duy nhất đối với ngành kinh tế năng lượng. Làm sao
chỉ cần giá dầu xuống dưới mức 75 USD/thùng thì ngành
công nghiệp dầu mỏ khai thác từ đá phiến sẽ không có lợi
nhuận



Bốn là, giá dầu sụt giảm sẽ khiến cho Nga bị thiệt hại lớn vì ngành công nghiệp năng lượng
là xương sống của nền kinh tế Nga, lâu nay nước này đã đầu tư lớn vào ngành công nghiệp
này, nếu không duy trì hoặc tăng được năng xuất thì Nga không thể thu hồi được vốn đầu
tư mà còn dẫn đến khủng hoảng kinh tế và chính trị nghiêm trọng hơn.


Năm là, mặc dù giá dầu giảm mạnh có tác động tiêu cực đối với các nước
phương Tây do Mỹ đứng đầu, nhưng vì một loạt lý do kinh tế và chính trị như
muốn gây áp lực lên nước Nga và V.Putin để Nga khó phục hồi được nền kinh tế
nên các nước phương Tây vẫn rất mong muốn nhìn thấy giá dầu giảm


TÁC ĐộNG
 Trong ngắn hạn :
•Gsử ban đầu nền kinh tế CB bằng tại Eo(Yo,Po)
•Khi giá xăng dầu giảm => CPSX giảm
•AS tăng => đường AS dịch chuyển sang
phải, tổng cầu chưa thay đổi =>
dư cung(Y*>Yo) => Giá cả trong nước

P

AS

bắt đầu giảm
AD

⇒Nền ktế di chuyển đến VTCB mới E1(Y1,P1)
Lúc này slượng tăng từ Yo => Y1,
giá giảm từ Po=>P1.


AS1

Eo
Po

AD tăng
AS giảm

P1 được đảm bảo.
Do sản lượng của nền ktế tăng => thất nghiệp giảm => việc làm của người dân

0

Yo

E1

y1

Y*

Y


Trong dài hạn:
• Giả sử ban đầu nền ktế đang ở TTCB Eo(Yo,Po)
• Khi giá xăng dầu giảm=> CPSX giảm nhưng trong thời gian dài hạn thì mức giá chung của thị trường đã được thay đổi
linh hoat để phù hợp vs CPSX => Do vậy các DN không còn động
lực để tăng sản lượng => đường AS thẳng

đứng

•AD tăng => AD dịch chuyển sang phải,
tổng cung chưa đổi => dư cầu(Y*>Yo) giá
P

cả chung trong nước bắt đầu tăng

AS
AD1

=> Nền ktế dịch chuyển đến VTCB mới E1(Yo:P1)

P1

AD

E1

Lúc này , do slượng không đổi, nhưng mức giá chung của thị trường tăng từ Po => P1 . Cũng do slượng của nền kinh tế
không đổi nên tỉ lệ thất nghiệp giữ nguyên => việc làm ở mức không đổi Po
Eo

AD giảm
AS tăng

0
Yo

Y*


Y




×