Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.33 KB, 6 trang )

Giáo án Hình học 7
§5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi
qua M (M ∉ a) sao cho b//a.
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng
song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong
bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
-Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của
một góc, biết cách tính số đo góc còn lại.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
- Đàm thoại, hoạt động nhóm.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit (8 phút)
GV gọi HS vẽ đường thẳng

I) Tiên đề Ơ-Clit:

b đi qua M và b//a.

Qua một điểm ở ngoài một

-Các em vẽ được mấy

-Chỉ một đường thẳng.

Ghi bảng



đường thẳng chỉ có một

đường thẳng b?

đường thẳng song song với

->Tiên đề.

đường thẳng đó.

-GV cho HS nhắc lại và ghi
bài.
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (18 phút)


GV cho HS hoạt động

II) Tính chất của hai đường

nhóm làm ?2 trong 7 phút.

thẳng song song:

GV gọi đại diện nhóm trả

Nếu một đường thẳng cắt

lời. Cho điểm nhóm nào


Nhận xét: Hai góc sole

hai đường thẳng song song

xuất sắc nhất.

trong, hai góc đồng vị bằng

thì:

nhau.

a) Hai góc sole trong bằng

-Hai góc trong cùng phía bù

nhau.

nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng

-GV cho HS nhận xét thêm
hai góc trong cùng phía.

nhau.

-> Nội dung của tính chất.

c) Hai góc trong cùng phía


GV tập cho HS làm quen

bù nhau.

cách ghi định lí bằng giả
thuyết, kết luận.

GT a//b, c cắt a tại A, cắt
b tại B.
)
)
)
)
KL A 4 = B 2; A 3 = B 1;

)
)
)
)
A 4 = B 4; A 3 = B 3;
)
)
)
)
A 2 = B 2; A 1 = B 1;
)
)
0 )
A 4 + B 1 = 180 ; A 3

)
+ B 2 = 1800

Hoạt động 3: Củng cố (16 phút)
Bài 32 SGK/94:
Bài 32 SGK/94:
-> Củng cố tiên đề Ơ-Clit.

Câu a, b đúng.

GV gọi HS đứng tại chỗ trả

Câu c, d sai.

lời.
Bài 33 SGK/94:
Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song song

Bài 33 SGK/94:


thì:
a) Hai góc sole trong bằng
nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.
c) Hai góc trong cùng phía
bù nhau.
Bài 34 SGK/94:

)

Cho a//b và A 4 = 370
)

a) Tính B 1.

)

)

b) So sánh A 1 và B 4.
)

)

)

c) Tính B 2.

a) Ta có B 1 = A 4 = 370 (cặp

GV gọi HS nhắc lại lí

góc sole trong do a//b)

thuyết và nêu cách làm, HS

b) A 1 = B 4 (cặp góc đồng


khác lên bảng trình bày.

vị do a//b)

)

)

)

)

c) B 1 + A 4 = 1800 (cặp góc
trong cùng phía do a//b)
)

=> B 2 = 1800 – 370 = 1430
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, hoàn tất các bài vào tập BT, làm 28, 30 SBT/79.
-Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:


LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit.
- Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT, KL.
- Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh.

- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit.
2) Làm bài 35 SGK/94.
HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
2) Làm bài 36 SGK/94.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 37 SGK/95:

Hoạt động của trò

Ghi bảng
Các cặp góc bằng nhau của

Cho a//b. Hãy nêu các cặp

hai tam giác CAB và CDE:

góc bằng nhau của hai tam

Vì a//b nên:

giác CAB và CDE.

¼
¼
= CED

(sole trong)
ABC

GV gọi một HS lên bảng vẽ

¼
¼ (sole trong)
= CDE
BAC

lại hình. Các HS khác nhắc

¼ = DCE
¼
(đối đỉnh)
BCA

lại tính chất của hai đường
thẳng song song.
Các HS khác lần lượt lên
bảng viết các cặp góc bằng


nhau.
Bài 38 SGK/95:

Bài 38 SGK/95:

GV treo bảng phụ bài 38.
Tiếp tục gọi HS nhắc lại

tính chất của hai đường
thẳng song song và dấu
hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.

Biết d//d’ thì suy ra:

Biết:

)
a) A 1 =
)
b) A 1 =
)
c) A 1 +

a) A 4 = B 2 hoặc

)
B 3 và
)
B 1 và
)
0
B 2 = 180

)

)


)

)

)

)

b) A 2 = B 2 hoặc
c) A 1 + B 2 = 1800
thì suy ra d//d’.

=> Khắc sâu cách chứng
minh hai đường thẳng song
song.

Bài 39 SGK/95: Cho d1//d2

Nếu một đường thẳng cắt

Nếu một đường thẳng cắt

hai đường thẳng song song

hai đường thẳng mà:

thì:

a) Hai góc sole trong bằng


a) Hai góc sole trong bằng

nhau. Hoặc b) Hai góc đồng

nhau.

vị bằng nhau. Hoặc c) Hai

b) Hai góc đồng vị bằng

góc trong cùng phía bù

nhau.

nhau. Thì hai đường thẳng

c) Hai góc trong cùng phía

đó song song với nhau.

bù nhau.
Bài 39 SGK/95:

Giải:

và một góc tù tại A bằng

Góc nhọn tạo bởi a và d2 là

1500. Tính góc nhọn tạo bởi


)
B 1.

a và d2.

Ta có: B 1 + A 1 = 1800 (hai

GV gọi HS lên vẽ lại hình

góc trong cùng phía)

và nêu cách làm.

=> B 1 = 300

Hoạt động 2: Nâng cao

)

)

)


Cho tam giác ABC. Kẻ tia

¼
a) Chứng minh: BAD
=


phân giác AD của góc A (D

¼
AEF

∈ BC). Từ điểm M ∈ DC,

Vì EF//AD

ta kẻ đường thẳng song

¼ = EAD
¼ (sole trong)
=> FEA

song với AD. Đường thẳng

¼ (AD: phân
¼ = DAC
mà BAD

này cắt cạnh AC tại E và
cắt tia đối của AB tại F.
a) Chứng minh:
¼
¼
= AEF
BAD
¼ = AEF

¼
AFE

b) Chứng minh:
¼
¼ = MEC
AFE

GV gọi HS đọc đề, một HS
vẽ hình, một HS ghi giả
thiết kết luận.

giác góc A)
¼ = FEA
¼
=> BAD
¼ = EFA
¼ :
Chứng minh: AEF
¼
¼ (đồng vị vì
Vì DAB
= AFE

AD//EF)
¼ = FEA
¼ (chứng
Mà BAD

minh trên)

¼ = FEA
¼
=> AFE
¼ =
b) Chứng minh: AFE

Các HS khác nhắc lại cách

¼ :
MEC

vẽ các yếu tố có trong bài.

¼
¼ (đối đỉnh)
Vì MEC
= AEF
¼ = AFE
¼ (chứng
Mà AEF

minh trên)
¼
¼ .
=> MEC
= EFA

3. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
-Chuẩn bị bài 6: “Từ vuông góc đến song song”.

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:



×