Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã ký phú, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:

“Đánh giá thực trạng và định hướng sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã
Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”

Thái Nguyên, năm 2016


PHẦN II
TỔNG QUAN
TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU

PHẦN I
MỞ ĐẦU

PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG,
NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

BỐ CỤC
CỦA ĐỀ TÀI

PHẦN IV


KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN

PHẦN V
KẾT LUẬN
VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN MỞ ĐẦU
Sản xuất nông
nghiệp của xã Ký
Phú vẫn còn manh
mún, vậy…

Hiệu quả sản xuất
nông nghiệp như
thế nào?


1.2. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được thực trạng đất sản xuất nông nghiệp và
định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đạt hiệu
quả cao tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
1.3. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tại xã Ký
Phú
- Đánh giá được thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
tại xã Ký Phú
- Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

tại xã Ký Phú
- Đề xuất được hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã
Ký Phú.


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỪ TRANG 03 TỚI TRANG 27
CỦA KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC


PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng

Qũy đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đánh giá tiềm năng đất đai trên địa bàn xã
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã


3.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội tại xã Ký Phú
Nội dung 2: Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp tại xã Ký Phú

Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp tại xã Ký Phú
Nội dung 4: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại
xã Ký Phú


3.3. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

 Phương pháp tổng hợp xử lí phân tích thông tin
* Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
* Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
* Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường
Phương pháp biểu đạt thông tin thu thập được


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Ký Phú
4.1.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Ký Phú


4.2.Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Ký Phú

Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất tính đến năm 2015
STT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG


I

Tổng diện tích tự nhiên

1

Đất nông nghiệp

1.1


 

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

1825,25

100,00

NNP

1518,53

83,20

Đất sản xuất nông nghiệp


SXN

502,3

27,52

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

419,06

23,00

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

400,26

21,93

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác


HNK

18,80

1,03

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

83,24

4,56

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

998,33

54,70

1.2.1

Đất rừng sản xuất


RSX

197,46

10,82

1.2.2

Đất rừng đặc dụng

RDD

800,87

43,88

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

17,90

1,00

1.4

Đất làm muối


LMU

0

0

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

0

0


Bảng 4.2 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của
xã Ký Phú
LUT

Kiểu sử dụng đất

 

1. Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây đông

2 lúa – 1 màu

2. Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ cove

3. Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông

2 lúa

4. Lúa xuân - lúa mùa

Chuyên màu

5. Lạc chiêm – lạc mùa - khoai lang đông

Cây công nghiệp hàng năm

6. Mía tím


Bảng 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng trung bình của
một số cây trồng chính tại xã Ký Phú
Diện tích
Năng suất
STT Loại cây trồng gieo trồng
(tạ/ha)
(ha)
1 Lúa xuân
331,8
58,5
2

Lúa mùa

3


Sản lượng
(tấn)
1941,3

346,4

54,0

1871

Ngô

80,0

22,3

178,4

4

Lạc

128,0

13,9

132,0

5


Khoai tây

89,2

49,4

4408

6

Mía tím

5,0

1180,0

554,0

7

Khoai lang

63,0

41,0

706,5



4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Bảng 4.4 Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tính trên 1 ha
Giá trị sản
STT Cây trồng
xuất
(Nghìn đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8

Lúa
Ngô đông
Lạc chiêm
Lạc mùa
Khoai tây
đông
Đỗ cove
Khoai lang
đông
Mía tím

Chi phí
sản xuất
(Nghìn
đồng)


Hiệu
Giá trị
Thu nhập quả
ngày công
thuần
sử
lao động
(Nghìn dụng
(Nghìn
đồng)
vốn
đồng/công)
(lần)

41665,39
16666,67
37189,81
33333,33

11880,64 29784,75
8408,08
8258,59
6540,12 30649,69
6540,12 26793,21

2,50
0,98
4,70
4,10


106,37
59,48
157,67
120,60

56288,66

21887,94

34400,72

3,33

124,19

56818,18

22095,96

34722,22

1,57

125,03

38888,89

8888,89


30000,00

3,37

135,38

75706,62 124237,38

1,64

165,65

199944,00


Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Loại hình sử
dụng đất

Giá trị sản Chi phí sản
Kiểu sử dụng đất
xuất
xuất
(Nghìn đồng/ha) (Nghìn
(Nghìn
đồng/ha)
đồng/ha)

1. Lúa xuân –
Lúa mùa –

Khoai tây đông
 
1. 2 Lúa - màu

2. 2Lúa
3. Chuyên màu

Thu nhập
thuần
(Nghìn
đồng/ha)

Giá trị ngày Hiệu quả
công lao
sử dụng
động
đồng vốn
(Nghìn
(lần)
đồng/ha)

97954,05

24960,89

72993,16

130,81

2,92


98483,57

33976,60

64506,97

115,60

1,80

58332,06

20288,72

38043,34

91,01

1,88

41665,39

11880,64

29784,75

106,37

2,51


5. Lạc chiêm –
Lạc mùa – khoai 109412,04
lang đông

21969,14

87442,90

149,94

3,98

75706,62

124237,38

165,65

1,64

2. Lúa xuân –
Lúa mùa – Đỗ
cove
3. Lúa xuân –
Lúa mùa – Ngô
đông
4. Lúa xuân –
Lúa mùa


4. Cây công
6. Mía tím
nghiệp hàng năm

199944,00


Bảng 4.6 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất
 
S
T
T

 
 
1
 

 
 
Loại hình
Kiểu sử dụng đất
sử dụng đất

 
2 Lúa – 1
màu

2


2 Lúa

3

Chuyên màu

1. Lúa xuân – lúa mùa
– Khoai tây đông
2. Lúa xuân – lúa mùa
– Đỗ cove
3. Lúa xuân – lúa mùa
– Ngô đông
4. Lúa xuân – lúa mùa
5. Lạc chiêm – lạc mùa
– Khoai lang đông

Cây công
4 nghiệp hàng 6. Mía tím
năm

 
Thu nhập

thuần
(Công) (Nghìn đồng)

Giá trị ngày
công lao
động
(Nghìn đồng)


558

72993,16

130,81

558

64506,97

115,60

418

38043,34

91,01

280

29784,75

106,37

480

87442,90

149,94


840

124237,38

165,65


4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi trường

CÂY2CÔNG
CHUYÊN
NGHIỆP
MÀU HÀNG NĂM
LÚA2 –LÚA
1 MÀU


Bảng 4.8 Tổng hợp đánh giá mức độ bền vững của các loại hình
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ký Phú
Mức độ bền vững
LUT

1. 2Lúa – 1màu
 

2. 2Lúa
3. Chuyên màu

Các kiểu sử dụng đất

1. Lúa xuân - lúa mùa
- khoai tây đông
2. Lúa xuân - lúa mùa
- đỗ cove
3. Lúa xuân - lúa mùa
- ngô đông
4. Lúa xuân - lúa mùa
5. Lạc chiêm - lạc
mùa - khoai lang
đông

4. Cây công
6. Mía tím
nghiệp hàng năm

Kinh
tế

Xã Hội

Môi
trường

Đánh giá
chung
mức độ

M

H


H

H

M

H

M

M

L

L

M

L

L

M

M

M

H


M

H

H

H

H

H

H

Kí Hiệu: H: Cao, M: Trung Bình, L: Thấp


Lựa chọn các LUT cho xã Ký Phú
• LUT 2Lúa – 1 màu với kiểu sử dụng đất là lúa xuân – lúa
mùa – khoai tây đông mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và
môi trường cao.
•LUT Chuyên màu: Đây là loại hình sử dụng đất đai hiệu
quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất, LUT đã giải quyết
được công ăn việc làm cho lao động lúc nông nhàn đồng
thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thích ứng với
biến đổi khí hậu.
•LUT cây công nghiệp hàng năm: Đây là loại hình sử dụng
đất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, bảo vệ được môi trường,
cần tiếp tục khuyến khích người dân phát triển LUT này,

đặc biệt những khu vực có hệ thống thủy lợi đầy đủ.


Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho
xã Ký Phú
- Lựa chọn các loại giống cây trồng cho năng suất cao, bảo vệ môi
trường.
- Giải pháp về chính sách
- Giải pháp về khoa học - kĩ thuật


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* 5.1 . Kết luận
Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn xã Ký Phú, em rút ra được một số kết luận sau:
* 1. Ký Phú là một xã trung du miền núi có nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
chiếm 76,70% trong cơ cấu kinh tế của xã. Xã có vị trí địa lý, địa hình đa dạng,
khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển các cây trồng, vật nuôi, thâm canh
tăng vụ.
* 2. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của xã: 2 Lúa - màu,
2 Lúa, chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm với 6 kiểu sử dụng đất, trong
đó loại hình sử dụng đất 2 Lúa - màu cho sản lượng cao nhất (4087,4 tấn/ha).
* 3. Hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã
Có 4 loại hình sử dụng đất: 2L - M, 2L, chuyên màu, cây công nghiệp hàng năm
với 6 kiểu sử dụng đất phổ biến, trong đó có 2 LUT cho hiệu quả kinh tế xã hội
và môi trường cao nhất đó là LUT chuyên màu (Thu nhập thuần 87442,90 nghìn
đồng/ha, giá trị ngày công lao động là 131,30 nghìn đồng/người/ngày) và LUT
cây công nghiệp hàng năm (Thu nhập thuần 323153,15 nghìn đồng/ha, giá trị

ngày công lao động là 194,44 nghìn đồng/người/ngày).


* 4. Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp, em đưa ra hướng sử dụng 4 loại hình sử dụng đất đai
thích hợp và có triển vọng cho xã Ký Phú
LUT 1: 2L - M cho giá trị kinh tế cao, cần tiếp tục duy trì và phát
triển trên toàn địa bàn xã.
LUT 2: 2L Vẫn tiếp tục duy trì để phát triển sản xuất, đáp ứng
nhu cầu lương thực cho các hộ dân và toàn xã, tuy nhiên cần phải
chuyển đổi sang LUT 2L - M.
LUT 3: Chuyên màu đây là LUT cho giá trị kinh tế cao, cần tiếp
tục nhân rộng.
LUT 4: Cây công nghiệp hàng năm với kiểu sử dụng đất là mía
tím, đây là LUT mang lại giá trị kinh tế cao nhất, nên khuyến
khích người dân phát triển LUT này.


5.2. Đề nghị
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo sự phát
triển kinh tế của xã Ký Phú, em đưa ra một số đề nghị sau:
- Đối với hộ nông dân trong xã cần tích cực tham khảo ý kiến của
cán bộ có chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có
nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các
phương thức luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao. Cần phát
triển cây trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ các tập
quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm năng đất đai, lao
động, vốn v.v.
- Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa
phương cần hướng dẫn các nông hộ sử dụng đất phù hợp, có biện

pháp khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản
xuất, nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng
cao mức sống và có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh công tác
khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức.




×