Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.15 KB, 29 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG –
CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG


NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………..
Đánh giá mức độ hoàn thành quá trình thực tập và nội dung báo cáo thực tập của
sinh viên






Xuất sắc
Tốt
Khá
Đáp ứng yêu cầu
Không đáp ứng yêu cầu
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………
Điểm:

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

CBKD

Cán bộ kinh doanh

CVTD

Cho vay tiêu dùng


KH

Khách hàng

MHB

Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

TD

Tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSĐB

Tài sản đảm bảo

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức hoạt động phòng kinh doanh…………………………2

BẢNG BIỂU
4


Bảng 2.1: Tình hình CVTD tại MHB Đà Nẵng (2011-2013)……………………...7
Bảng 2.2: Bảng hoạt động cho vay phân theo thời hạn (2011-2013)……………...9
Bảng 2.3: Bảng hoạt động cho vay phân theo đối tượng (2011-2013)…………...10
Bảng 2.4: Bảng hoạt động tiêu dùng phân theo mục đích (2011-2013)………….11
Bảng 2.5: Tình hình cho vay tại MHB Đà Nẵng (2011-2013)…………………...12
Bảng 2.6: Nợ xấu CVTD tại MHB Đà Nẵng (2011-2013)……………………….13
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh MHB Đà Nẵng (2011-2013)……….....14

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng CVTD trong tỷ trọng cho vay tại MHB Đà Nẵng………….8
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tăng trưởng quy mô qua các năm…………………12

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế cùng với sự phát triển của xa
hội về mọi mặt thì Ngân hàng được coi là kênh cung ứng vốn quan trọng nhất,
trong đó CVTD là một hoạt động không thể thiếu, không những đem lại hiệu quả
đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu hiện tại cho khách hàng mà
còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Người dân với mức thu nhập ngày
càng ổn định và được cải thiện, cùng với trình độ dân trí và mức sống cao hứa hẹn
sẽ thúc đẩy hoạt động CVTD ngày càng mở rộng.
5



Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long-Chi nhánh Đà
Nẵng (MHB Đà Nẵng) được thành lập năm 2005 với nhiệm vụ ban đầu là phát
triển đa dạng hóa các loại hình sản phẩm trong nội thành. Trong đó, hoạt động
CVTD luôn được MHB Đà Nẵng chú trọng. Tuy địa bàn Đà Nẵng và lân cận là địa
bàn rộng lớn, có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng là nơi cạnh tranh gay gắt do
đa có nhiều ngân hàng đa và đang hoạt động với bề dày kinh nghiệm và mạng lưới
rộng khắp. Do đó, MHB Đà Nẵng đa gặp không ít khó khăn trong hoạt động
CVTD trong những năm đầu phát triển. Việc xây dựng quy trình chặt chẽ, hiệu
quả là điều hết sức quan trọng để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng và khách hàng.
Sau 3 tháng thực tập tại MHB Đà Nẵng, người viết chọn đề tài “Hoạt động
cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu
Long chi nhánh Đà Nẵng” để làm báo cáo cuối khóa thực tập. Nội dung chủ yếu
của báo cáo là trình bày quy trình và phân tích tình hình hoạt động CVTD tại
MHB Đà Nẵng dưới góc độ quan sát của người viết. Bên cạnh đó, báo cáo trình
bày những hạn chế của CVTD và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động này tại MHB Đà Nẵng. Trong khuôn khổ của một báo cáo, với kiến thức
hiểu biết và thời gian nghiên cứu có phần hạn chế nên một số phần nghiên cứu vẫn
chưa chuyên sâu. Đồng thời trong quá trình viết, bài báo cáo cũng không thể tránh
khỏi một số khiếm khuyết, người viết rất mong nhận được nhận xét và góp ý của
đơn vị thực tập và giảng viên hướng dẫn để hoàn thiện bài báo cáo hơn nữa.
Xin cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên MHB Đà Nẵng đa tạo điều kiện để
người viết có cơ hội được thực tập trong thời gian qua và Giảng viên hướng dẫn
TS. Lê Thanh Ngọc, giảng viên khoa Ngân hàng trường đại học Ngân hàng thành
phố Hồ Chí Minh đa nhiệt tình hướng dẫn, góp ý giúp người viết có phương
hướng để hoàn thành báo cáo thực tập này.


Báo cáo thực tập gồm 3 phần:

Lời mở đầu.


6


Chương 1: Tổng quan về ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông
Cửu Long- chi nhánh Đà Nẵng để có được cái nhìn tổng quát về quá trình hình
thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của ngân hàng.
Chương 2: Nêu thực trạng hoạt động CVTD tại MHB Đà Nẵng. Chương
này phân tích quy trình, đánh giá sản phẩm CVTD phân theo thời hạn, mục đích,
đối tượng, từ đó đưa ra nhận xét về những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên
nhân những hạn chế đó.
Chương 3: Từ những nhận định đa nêu trong chương 2, chương này đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CVTD tại MHB Đà Nẵng.
Kết luận

7


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB) - CHI NHÁNH
ĐÀ NẴNG.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB).
Tên giao dịch quốc tế: Mekong Housing Bank.
Địa chỉ: 129 Lê Lợi, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Điện thoại: (0511)3 817821.
Fax: (0511)3 817823.
Email:

Logo:
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MHB ĐÀ NẴNG

Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Đà Nẵng
được thành lập theo quyết định số 112/2003/QĐ-NHN-HĐQT ngày 04/12/2003
của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Chi nhánh Đà nẵng chính thức đi vào hoạt động
ngày 30/01/2005, khai trương hoạt động ngày 02/03/2005. Ngày 18/9/2012, Ngân
hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi mô hình hoạt động
thành Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long. Sự thay đổi về
diện mạo này đa giúp MHB Đà Nẵng tạo được niềm tin và ấn tượng tốt với khách
hàng, khẳng định thương hiệu MHB trên địa bàn.
MHB là một trong những ngân hàng trẻ nhất trong hệ thống ngân hàng
quốc doanh của nước ta. Do đó mà MHB chi nhánh Đà Nẵng khi mới thành lập cơ
sở vật chất, kỹ thuật còn non yếu, chưa ổn định phải thuê trụ sở, môi trường kinh
doanh gặp phải nhiều sự cạnh tranh gay gắt và nguồn nhân lực thiếu hụt. Được sự
chỉ đạo và hỗ trợ của Ngân hàng cấp trên, chính quyền địa phương, Ban giám đốc
Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên đa tiếp cận thị trường, thu hút khách hàng, mở rộng quy mô, đa dạng
8


hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do đó mà MHB chi nhánh Đà
Nẵng đa đạt được những thành công như ngày hôm nay.
1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG KINH DOANH:
Mô hình tổ chức hoạt động của phòng kinh doanh được thể hiện trong sơ đồ 1.1
như sau:
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức hoạt động phòng kinh doanh

TRƯỞNG PHÒNG KINH
DOANH

BỘ PHẬN KH CÁ NHÂN


CBKD

CBKD

BỘ PHẬN KH DOANH NGHIỆP

CBKD

CBKD

CBKD

CBKD

9


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG.
2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MHB ĐÀ
NẴNG.
2.1.1

Quy trình cho vay.

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Tìm kiếm những khách hàng tốt, chủ động trong việc nắm bắt thông tin.
-

Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBKD hướng

dẫn KH đăng ký những thông tin về KH, các điều kiện vay vốn và

-

tư vấn về việc thiết lập hồ sơ vay.
Đối với khách hàng đa có quan hệ tín dụng: CBKD chỉ yêu cầu
khách hàng bổ sung những thông tin, hồ sơ vay vốn có thay đổi
hoặc đáp ứng cho các sản phẩm tín dụng mới theo quy định mà
KH yêu cầu cấp tín dụng.

Các hồ sơ vay vốn được CBKD trình lanh đạo ngân hàng xét duyệt. Sau
đó, CBKD thông báo cho KH biết kết quả xét duyệt hồ sơ đủ điều kiện, hồ sơ
không đủ điều kiện vay. CBKD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ,
hợp pháp, hợp lệ, với những nội dung thuộc danh mục hồ sơ pháp lý, danh mục
khoản vay, danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay.
Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
CBKD kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay thông qua cơ quan thông tin
tín dụng(CIC) hoặc từ các kênh thông tin khác.
-

Kiểm tra hồ sơ pháp lý: kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các

-

giấy tờ, văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý.
Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay: kiểm tra tính
xác thực của từng loại hồ sơ vay và danh mục hồ sơ bảo đảm tiền
vay.
10



-

Kiểm tra mục đích sử dụng vốn: kiểm tra tính hợp pháp của mục
đích vay vốn, kiểm tra tính xác thực của mục đích vay vốn.

Bước 3 : Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nơ
CBKD phải đi kiểm tra thực tế khách hàng để tìm hiểu thông tin về khách
hàng vay vốn, đánh giá tình trạng tài chính của khách hàng và khả năng trả nợ,
đồng thời đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay (nếu có). Trên sơ sở đó, CBKD sẽ định
dạng các rủi ro có thể xảy ra liên quan đến khoản vay, đánh giá khả năng kiểm soát
của ngân hàng về những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa để
làm cơ sở ra quyết định tín dụng.
Bước 4: Xét duyệt khoản vay
Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBKD lập báo cáo
thẩm định kèm hồ sơ vay vốn trình trưởng phòng kinh doanh. Trên cơ sở tờ trình
của CBKD kèm hồ sơ vay vốn, trưởng phòng kinh doanh kiểm tra, thẩm định lại
và ghi ý kiến vào tờ trình, sau đó chuyển giao cho cán bộ rủi ro lập báo cáo đánh
giá rủi ro, trình lanh đạo phòng quản lý rủi ro ghi ý kiến đánh giá, trình giám đốc
chi nhánh phê duyệt và thực hiện các bước tiếp theo. Nội dung cho vay của lanh
đạo phải xác định rõ số tiền cho vay, lai suất cho vay, thời hạn cho vay và các điều
kiện khác (nếu có).
Bước 5: Ký kết hơp đồng tín dụng và các hơp đồng liên quan
Khi khoản vay được phê duyệt, ngân hàng cho vay và khách hàng vay lập hợp
đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có).
-

Soạn thảo nội dung hợp đồng: khi khoản vay đa được lanh đạo
duyệt đồng ý cho vay và hình thức bảo đảm nợ vay đa được xác
định, trên cơ sở nội dung đa được duyệt và hợp đồng mẫu, CBKD

soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay cho

-

phù hợp trình trưởng phòng kinh doanh kiểm soát.
Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Giao nhận các giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay.
11


-

Các giấy tờ cần kiểm tra sau khi ký hợp đồng tín dụng và hợp

-

đồng bảo đảm tiền vay.
Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Hồ sơ tín dụng và lưu trữ hồ sơ tín dụng.

Bước 6: Thực hiện giải ngân và giám sát khoản vay
-

Trên cơ sở hợp đồng tín dụng và lịch giải ngân đa thỏa thuận với
KH, CBKD tiến hành các thủ tục giấy tờ để thực hiện giải ngân
cho KH. Việc giải ngân có thể thực hiện bằng chuyển khoản hoặc
bằng tiền mặt theo yêu cầu của KH hoặc theo thỏa thuận trong

-


hợp đồng TD.
Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình kiểm tra, giám sát
khoản cấp tín dụng của KH từ khi KH giải ngân cho đến khi thanh
lý hợp đồng như kiểm tra việc sử dụng vốn vay, quá trình trả gốc,
lai của KH, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu
người vay thực hiện không đầy đủ, đúng hạn đa cam kết trong hợp
đồng tín dụng. Việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiến hành
định kỳ hoặc đột xuất.

Bước 7: Thu lãi và nơ gốc.
Định kỳ tiến hành thu lai cho vay theo hợp đồng tín dụng đa kí kết, nếu nợ
gốc được trả thành nhiều kỳ hạn thì đồng thời thu luôn cả gốc. Đến kỳ hạn cuối
cùng của hợp đồng tín dụng, CBKD nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn ghi
trong hợp đồng. Trường hợp khách hàng khó khăn về tài chính, CBKD cần phối
hợp với khách hàng để có giải pháp khắc phục. Nếu đến hạn, hoặc đa gia hạn mà
khách hàng vẫn không trả nợ thì CBKD có trách nhiệm tiếp tục đôn đốc yêu cầu
KH trả nợ, chuyển nợ quá hạn và thông báo cho KH biết. Nếu KH không có biện
pháp tích cực hoặc thiếu tính hợp tác thì chuyển hồ sơ qua bộ phận xử lý nợ để
tiến hành các thủ tục khởi kiện, thu hồi nợ.
Bước 8 : Thanh lý hơp đồng và lưu trữ hồ sơ tín dụng

12


Việc thanh lý hợp đồng tín dụng được thực hiện khi các bên đa hoàn thành
trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Sau khi hợp đồng được thanh lý, toàn bộ hồ sơ
tín dụng phải được đưa vào lưu trữ theo quy định.
Tóm lại, quy trình CVTD của MHB khá chặt chẽ, giúp nhân viên tín dụng
dễ nắm bắt và thực hiện nhằm phục vụ KH tốt hơn và giảm thiểu rủi ro cho MHB.
2.1.2 Lãi suất cho vay và phương thức trả nợ vay:



Lai suất: Theo lai suất quy định hiện hành của MHB.



Phương thức trả nợ: Với nhiều hình thức trả nợ khác nhau, phù hợp từng đối
tượng khách hàng.

2.1.3


-

Trả lai hàng tháng, trả gốc một lần vào cuối kỳ (cho vay ngắn

-

hạn).
Trả gốc và lai đều hàng tháng.
Trả lai, trả gốc linh hoạt theo thỏa thuận.
Trả góp (Tổng số tiền gốc cộng tiền lai phải trả chia đều cho các

kỳ trả nợ).
Đối tượng và điều kiện cho vay.

Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú có thời hạn KT3 tại thành phố, tỉnh thuộc
địa bàn hoạt động của chi nhánh.




Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.



Có phương án vay vốn phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định của
pháp luật.



Có thu nhập ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng trong suốt thời gian
vay vốn.



Có bảo đảm tiền vay theo qui định của MHB.



Tùy theo từng đối tượng cụ thể, MHB sẽ có hình thức cho vay phù hợp.

2.1.4

Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại MHB Đà Nẵng :
 Cho vay sửa chữa, cải tạo, nâng cấp (sữa chữa nhỏ) nhà ở đối với dân


cư.
Cho vay mua phương tiện đi lại.
13



Cho vay mua đồ dùng gia đình hoặc tiện nghi sinh hoạt.
1. Đặc tính sản phẩm
Loại tiền vay: VND
Thời hạn cho vay: Tối đa không vượt quá 36 tháng. Trường hợp đặc biệt, chi


-

-

nhánh cấp 1 xem xét giải quyết nhưng không được quá 60 tháng.
Mức cho vay:
F Cho vay có TSĐB: Tối đa 100% tổng nhu cầu vốn nhưng không
vượt quá mức cho vay tối đa đối với từng loại TSĐB theo quy
F

định của MHB.
Cho vay không có TSĐB: mức cho vay tối đa 85% tổng nhu cầu
vốn nhưng tối đa 12 tháng thu nhập thực tế KH và không quá

-

200 triệu.
Lai suất: cố định năm đầu và thả nổi trong các năm tiếp theo. Lai quá hạn tối đa

-

150% lai trong hạn.

Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.
Trả nợ gốc và lai vốn vay: trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lai hàng tháng
hoặc định kỳ theo thỏa thuận.
2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MHB ĐÀ NẴNG.
2.2.1

Khái quát tình hình CVTD tại MHB Đà Nẵng từ 2012 đến 2014

Kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, MHB Đà Nẵng luôn quan tâm phát
triển các sản phẩm dịch vụ dành cho KH cá nhân. Hiện nay, hoạt động CVTD
được chi nhánh triển khai rộng khắp mọi đối tượng, góp phần làm tăng tổng dư nợ
khách hàng cá nhân và đóng góp vào trong thu nhập của chi nhánh.
Bảng 2.1: Tình hình CVTD tại MHB Đà Nẵng (2011-2013)
Đơn vị: triệu đồng
%Tốc độ tăng
giảm

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Doanh số cho vay

413,821


654,330

703,166

58.12

7.46

Dư nợ CVTD

33,910

76,398

87,059

125.30

13.95

Chỉ tiêu

2012/2011 2013/2012

14


Tỷ lệ dư nợ CVTD/
Tổng dư nợ (%)


10.20

13.60

14.30

181.66

166.61

Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng CVTD trong tỷ trọng cho vay tại MHB Đà Nẵng (20112013)
Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng
Từ bảng số liệu 2.1 cho thấy, dư nợ CVTD có xu hướng gia tăng, tuy nhiên
CVTD chiếm tỷ trọng không cao trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Tốc độ
tăng dư nợ CVTD của MHB Đà Nẵng trong các năm 2011-2013 có nhiều biến
động. Đặc biệt, dư nợ CVTD năm 2012 tăng lên rất cao, tăng 125.30% so với năm
2011, một phần nguyên nhân là do Ngân hàng Nhà nước chính thức gửi công văn
số 729/NHNN-CSTT về việc Tăng trưởng tín dụng năm 2012. Theo
đó, MHB được xếp vào Nhóm I, được cấp mức tăng trưởng tín dụng cao nhất và
được giao chỉ tiêu tín dụng năm 2012 là 17%. Điều này đồng nghĩa với
việc MHB được xếp vào những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an
toàn và được cấp mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong năm đó. Thêm vào đó,
với sự nỗ lức cố gắng của MHB Đà Nẵng trong việc quảng bá, thu hút KH cũng đa
góp phần làm tăng dư nợ trong năm này. Dư nợ CVTD cao nhất vào năm 2013–
đạt 87,059 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14.30 % tổng dư nợ của Chi nhánh. Đạt được
điều này là do hoạt động CVTD cũng đa bắt đầu sôi động trở lại sau một thời gian
dài bị thắt chặt, để tăng cường đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo thời hạn
Bảng 2.2: Bảng hoạt động CVTD phân theo thời hạn

Đơn vị: Triệu đồng
2.2.1.1

Chỉ tiêu
1.Dư nợ

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

33,910

100

76,398


100

87,059

100
15


Ngắn hạn

6,633

19.56

16,288

21.32

19,127

21.97

Trung, dài hạn

27,277

80.44

60,110


78.68

67,932

78.03

2.Nợ xấu

770

100

932

100

1,019

100

Ngắn hạn

0

0

0

0


0

0

770

100

932

100

1,019

100

Trung, dài hạn
3.Tỷ lệ nợ xấu(%)

2.27

1.22

1.17

Ngắn hạn

0.00

0.00


0.00

Trung, dài hạn

2.82

1.55

1.50

Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng
Trong hai năm 2011 và 2012, tình hình nền kinh tế gặp nhiều biến động.
Đặc biệt trong năm 2011, Thống đốc NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN,
quy định: Tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất của TCTD trên tổng dư nợ
đến 30/6/2011 tối đa là 22% và đến 31/12/2011 tỷ trọng này tối đa là 16% khiến
cho ngân hàng rất hạn chế CVTD chủ yếu hạn chế cho vay mua nhà điều này
khiến cho CVTD trung và dài hạn thấp hơn so với năm 2012 và 2013. Đến năm
2013, nền kinh tế dần đi vào ổn định, chính phủ đa thực hiện nới lỏng chính sách
tiền tệ, do đó mà hoạt động cho vay được khởi sắc hơn, người dân mạnh dạn trong
việc đi vay để phục vụ đời sống, sinh hoạt, vì vậy dư nợ CVTD trung, dài hạn liên
tục tăng, cụ thể: dư nợ đạt 67,932 triệu đồng, chiếm 78.03% tổng nhu cầu cho vay.
Tỷ lệ nợ xấu giả m mạnh, do đời sống người dân tăng, chất lượng tín dụng ngày
càng được cải thiện. Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn luôn bằng không, bởi hoạt
động cho vay ngắn hạn chủ yếu phục vụ các khoản vay nhỏ, dễ thu hồi. Do đó mà
nợ xấu của chi nhánh đều do hoạt động CVTD trung, dài hạn tạo nên. Tỷ lệ nợ xấu
cho vay trung, dài hạn, năm 2011 là 2.82% năm 2013 là 1.5%, nguyên nhân chủ
yếu là do thu nhập của người dân không đủ để trả nợ, thời hạn trả nợ ngắn nên
không có khả năng trả nợ, chất lượng thẩm định chưa tốt. Nhưng tỷ lệ này thấp so
với toàn ngành và có thể nói chất lượng CVTD ngân hàng này rất tốt.

16


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo đối tương
Bảng 2.3: Hoạt động CVTD phân theo đối tượng
Đơn vị: Triệu đồng
2.2.1.2

Năm 2011
Chỉ tiêu

1.Dư nợ
Công nhân viên
chức
Đối tượng khác
2.Nợ xấu
Công nhân viên
chức
Đối tượng khác
3.Tỷ lệ nợ xấu(%)
Công nhân viên
chức
Đối tượng khác

ST

TT(%)

Năm 2012
ST


TT(%)

33,91
0
21,22
8
12,68
2

62.60

770

100.0
0

932

100.0
0

1,019

100

424

55.06


527

56.5

582

57.09

346

44.94
2.27

405

43.5

437

1.22

42.91
1.17

2.00

1.04

0.98


2.73

1.56

1.58

100

37.40

76,39
8
50,42
3
25,97
5

Năm 2013
TT(%
ST
)
8705
100
9
59,46
68.30
1
27,59
31.70
8


100
66
34

Nguồn: tài liệu nộ bộ MHB Đà Nẵng
Theo như bảng số liệu, ta có thể thấy được tỷ lệ CVTD trong đối tượng
công nhân viên chức chiếm hơn 60%. Đây là những đối tượng có thu nhập ổn
định, có khả năng thu hồi vốn cao và thường có sự bảo lanh cam kết trả nợ của
đơn vị liên kết hay có thể thu hồi nợ thông qua trích bảo hiểm xa hội và luôn nhận
được sự ưu đai trong việc cho vay từ các ngân hàng nên tỷ lệ này luôn chiếm tỷ
trọng cao. Cụ thể, năm 2011 đạt 21,228 triệu đồng, chiếm 62.6%, năm 2012 đạt
50,423 triệu đồng, chiếm 66%. Đến năm 2013, tình hình cho vay đang dần đi vào
ổn định, tỷ lệ CVTD cho đối tượng công nhân viên chức có tăng, cụ thể là đạt
59,461 triệu đồng, chiếm 68.3%, tỷ trọng tăng 2.3% so với năm 2012. Qua ba
năm, tỷ lệ nợ xấu đều giảm xuống, do đó rủi ro của ngân hàng được hạn chế.
Nhưng tỷ lệ nợ xấu trong CVTD đối với đối tượng công nhân viên chức lại chiếm

17


tỷ trọng cao hơn so với các đối tượng khác, điều này cho thấy ngân hàng còn nới
lỏng, dễ dai đối với những khách hàng được đánh giá là có uy tín cao.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mục đích.
Bảng 2.4: Hoạt động CVTD phân theo mục đích
Đơn vị: Triệu đồng
2.2.1.3

Chỉ tiêu
1.Dư nợ


Năm 2011
TT(%
ST
)

Năm 2012
TT(%
ST
)
76,39
100
8
29,03
38
1
39,36
51.52
0
8,00
10.48
7
932
100

33,910

100

11,557


34.08

19,308

56.94

Mục đích khác

3,181

9.38

2.Nợ xấu
Mua, sửa chữa, xây
dưng nhà
Mua phương tiện đi
lại
Mục đích khác
3.Tỷ lệ nợ xấu(%)
Mua, sửa chữa, xây
dưng nhà
Mua phương tiện đi
lại
Mục đích khác

770

100


261

33.86

327

408

52.96

101

13.18

Mua, sửa chữa, xây
dưng nhà
Mua phương tiện đi
lại

Năm 2013
TT(%
ST
)
87,059

100

33,048

37.96


44,922

51.6

9,089

10.44

1,019

100

35.08

379

37.22

498

53.41

503

49.33

107

11.51


137

13.46

2.27

1.22

1.17

2.26

1.13

0.32

2.11

1.26

0.31

3.19

1.34

0.41

Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng

Mục đích đi vay chủ yếu tập trung vào sửa chữa nhà và mua phương tiện
đi lại. Với mục đích sửa chữa xây dựng nhà, thì tại chi nhánh, ta thấy nhu cầu này
tăng, năm 2011 đạt 11,557 triệu đồng, chiếm 34.08%, nhưng đến năm 2012, con
số này lên đến 29,031 triệu đồng, chiếm 38%. Trong tỷ trọng các mục đích vay
tăng gần 4%. Nguyên nhân tăng là do, với suy nghĩ của người dân Việt Nam, mọi
người quan niệm rằng: “an cư lạc nghiệp”. Đánh vào tâm lý này, chi nhánh đa
triển khai mạnh các gói sản phẩm liên quan đến nhà ở. Một khi mức sống của
18


người dân được ổn định, thì nhu cầu về nhà ở là điều tất yếu. Tuy nhiên, đến năm
2013 dư nợ cho vay này, có tăng lên, đạt 33,0048 triệu đồng, nhưng tỷ trọng trong
toàn dư nợ cho vay lại gần như không đổi, điều này cho thấy Chi nhánh đa duy trì
tỷ lệ cho vay này và không tăng thêm. Mục tiêu là nhằm đa dạng hóa các sản
phẩm cho vay, phát triển nhiều lĩnh vực khác. Mặc dù, NH đa mở rộng chính sách
đối với việc mua, sửa chữa nhà nhưng tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực này có giảm qua
các năm. Cụ thể năm 2011 tỷ lệ này là 2.26%, năm 2012 là 1.13% và năm 2013 là
0.32%. Và thêm vào đó, việc cho vay mua phương tiện đi lại lại cũng có xu hướng
tiển triển tốt, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 2.11% nhưng đến năm 2013 chỉ còn 0.31%.
2.2.2 Quy mô cho vay và tăng trưởng quy mô cho vay qua các năm.
Bảng 2.5: Tình hình cho vay tại MHB Đà Nẵng (2011-2013)
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012


Năm
2013

%Tốc độ tăng giảm
2012/2011 2013/2012

Doanh số cho vay

413,821 654,330 703,166

58.12

7.46

Doanh số thu nợ

376,201 584,223 639,242

55.30

9.42

Tổng dư nợ

332448

561,753 608,802

68.97


8.38

Dư nợ CVTD

33,910

76,398

125.30

13.95

87,059

Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tăng trưởng quy mô cho vay (2011-2013)
(Đơn vị: triệu đồng)
Qua biểu đồ, ta thấy được quy mô cho vay tăng liên tục qua các năm, cụ
thể năm 2011 là 413,821 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 654,330 triệu đồng tăng
58.12% so với năm 2011, nguyên nhân như được biết là trong năm này Ngân hàng
nhà nước đa khuyến khích việc tăng trưởng tín dụng đối với MHB. Dư nợ cho vay
năm 2013 đạt mức cao nhất là 703,166 triệu đồng, tăng 7.46%, có tăng so với năm
2012 và đang trên đà ổn định.
19


2.2.3 Chất lượng và hiệu quả cho
2.2.3.1
Chất lương cho vay

a) Từ quan điểm ngân hàng

vay.

Bảng 2.6: Nợ xấu trong CVTD của MHB Đà Nẵng (2011-2013)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1.Dư nợ
Trong đó: CVTD
2.Nợ xấu
Trong đó: CVTD
3.Tỷ lệ nợ xấu
Trong đó: CVTD

2011
ST
TT(%)
332,448
100
33,910
10.20
6,648
100
770
11.58
2.00%
2.27%

2012
ST

TT(%)
561,753 100
76,398 13.60
8,988
100
932
10.37
1.60%
1.22%

2013
ST
TT(%)
608,802 100
87,059 14.30
9,132
100
1,019 11.16
1.50%
1.17%

Nguồn: tài liệu nội bộ MHB Đà Nẵng
Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng đều
giảm trong 3 năm từ 2011 đến 2013, đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt động cho
vay của MHB Đà Nẵng, thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng cao. Tỷ lệ nợ
xấu những năm này thấp hơn mức nợ xấu do Ngân nhà hàng nhà nước quy định.
Cụ thể: tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 2.00% đối với hoạt động cho vay và 2.27% đối
với CVTD, đến năm 2012 con số này giảm đi rất nhiều, là 1.6% với cho vay và
1.22% đối với CVTD. Trong năm 2012 này, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng
tăng cao mà tỷ lệ nợ xấu lại giảm, chứng tỏ chất lượng các khoản vay tốt, góp

phần đem lại hiệu quả cao cho MHB Đà Nẵng. Tỷ lệ này tiếp tục giảm trong năm
2013, xuống còn 1.5% đối với hoạt động cho vay nói chung và 1.17% đối với
CVTD. Qua đó, tóm lại rằng, chất lượng cho vay của MHB Đà Nẵng rất tốt, đa tạo
được niềm tin vững chắc cho khách hàng.
b)

Từ quan điểm khách hàng:

Hiện nay, uy tín của MHB Đà Nẵng ngày càng được nâng cao, chất lượng
cho vay được cải thiện, đang phát triển tốt và dần đi vào ổn định, tạo được sự hài
lòng với KH. Nhiều KH đa tin và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của MHB trong
nhiều năm. Theo như khảo sát của ngân hàng về hiệu quả cũng như uy tín của chi
20


nhánh, hầu hết KH đều đánh giá cao chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ công
nhân viên, hơn 80% KH hài lòng với thái độ phục vụ và uy tín của ngân hàng. Tuy
nhiên vẫn có một bộ phận KH cho rằng thủ tục vay còn rườm rà, phức tạp, họ vẫn
chưa hài lòng với việc này, hay thời gian chờ đợi xét duyệt giải ngân lâu, làm
chậm trễ hoạt động kinh doanh của KH. Tóm lại, nhìn chung chất lượng cho vay
của MHB chi nhánh Đà Nẵng được đánh giá cao, nhưng vẫn còn một vài khó
khăn, vướng mắc trong thủ tục. Vì vậy, chi nhánh cần khắc phục những nhược
điểm đó để đem lại cho KH sự hài lòng, bởi sự hài lòng của KH là nhân tố quan
trọng nhất trong việc kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh MHB Đà Nẵng (2011-2013)
Đơn vị: Triệu đồng
2.2.3.2


Chỉ tiêu
1. Doanh thu
Thu dịch vụ
Thu hoạt động
tín dụng
Thu lai tiền gửi
2.Chi phí
Chi trả tiền vay
Chi hoạt động
TD
Chi lương và
phụ cấp
Chi quản lý,
công cụ
Chi về TS
Chi khác
3.Lợi nhuận
Lợi nhuận
/Doanh thu

Năm 2011
ST
108,927
1,572

TT(%)
100
1.44

75,297

32,058
93,466
31,509

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

ST
TT(%)
ST
TT(%)
208,676 100
261,548
100
2,067
0.99
4,728
1.81

ST
99,749
495

69.13
29.43
100
33.71


173,480
33,129
179,109
34,551

83.13
15.88
100
19.29

209,180
47,640
219,307
34,626

79.98
18.21
100
15.79

98,183 130.39 35,700
1,071
3.34 14,511
85,643 91.63 40,198
3,042
9.65
75

20.58

43.80
22.44
0.22

8,570

9.17

17,110

9.55

19,580

8.93

8,540

2,470

14.44

34,110

36.49

90,560

50.56


122,570

55.89

56,450 165.49 32,010

35.35

11,570
5,178
2,529
15,46
1

12.38
5.54
2.71

22,911
10,932
3,045
29,56
7

12.79
6.10
1.70

24,039
14,196

4,296
42,24
1

10.96
6.47
1.96

11,341
5,754
516

98.02
111.12
20.40

4.92
29.86
41.08

14,106

91.24

14.19

14.17

TT
91.57

31.49

2013/2012

99.65

ST
TT
52,872 25.34
2,661 128.74

1,128
3,264
1,251
12,67
4

42.87

16.15

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của MHB Đà Nẵng (2011-2013)
Ta thấy, lợi nhuận tăng qua các năm, tăng nhanh nhất vào năm 2012, đạt
29,567 triệu đồng, tăng 91.24% so với năm 2011, điều này là hiển nhiên, bởi do
21


chính sách khuyến khích tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước vào năm
này và chất lượng TD nâng cao. Đến năm 2013, lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng nhưng
không tăng mạnh như 2012, đạt 42,241 triệu đồng, tăng 42.87% so với năm 2012.

Qua các chỉ số lợi nhuận / doanh thu, ta thấy trong 2 năm 2011 và 2012, chỉ số hầu
như không thay đổi, cụ thể năm 2011 là 14.19%, năm 2012 là 14.17%, do đó, ta
thấy tỷ lệ lợi nhuận tạo ra trên một đồng doanh thu thay đổi rất ít. Năm 2012 có
giảm nhẹ so với năm 2011, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh vẫn
chưa tăng. Tuy nhiên, đến năm 2013 thì chỉ này rất cao, lên đến 19.26%, cho thấy
chi nhánh đa đạt được hiệu quả kinh doanh, góp phần tăng lợi nhuận, tạo nên sự
vững mạnh cho ngân hàng.

2.2.4 Đánh
2.2.4.1

giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại MHB Đà Nẵng.
Kết quả đạt đươc
Thứ nhất, MHB Đà Nẵng là một trong những chi nhánh làm việc hiệu

quả, thực hiện đúng những điều đa cam kết với khách hàng, tạo nên sự tin cậy cho
khách hàng khi sử dụng các sản phẩm CVTD tại chi nhánh.
Thứ hai, tình hình huy động vốn của MHB Đà Nẵng gia tăng theo từng
năm từ năm 2011-2013. Mặc dù với sự biến động bất lợi của thị trường, sự cạnh
tranh gay gắt từ các NHTM trên địa bàn nhưng MHB Đà Nẵng đa thực hiện công
tác huy động vốn phù hợp với diễn biến tình hình của nền kinh tế để giữ thị phần,
an toàn thanh khoản và bổ sung nguồn vốn cho vay.
Thứ ba, MHB là ngân hàng còn rất trẻ, còn nhiều mục tiêu và động lực để
phấn đấu. Vì vậy mà hoạt động CVTD của MHB Đà Nẵng qua 3 năm 2011-2013
đa thu được nhiều kết quả khả quan về mặt quy mô và chất lượng, đóng góp không
ít vào lợi nhuận của chi nhánh.
Thứ tư, khi cho vay, CBKD tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng chung,
công tác kiểm tra được thực hiện thường xuyên trước, trong và sau khi giải ngân.
Nhờ đó, chất lượng các khoản vay tiêu dùng của chi nhánh khá tốt, tỷ lệ nợ quá
hạn luôn được khống chế ở mức thấp.

2.2.4.2

Những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế đó.
22


Những hạn chế:
Thứ nhất, quy mô các khoản CVTD tại chi nhánh hiện nay chưa đáp ứng


hết nhu cầu của KH. Hơn nữa, quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố, có
nền kinh tế phát triển nhất trong địa bàn, đối tượng có nhu cầu nhà ở hay phương
tiện đi lại rất lớn, là nơi tập trung nhiều cán bộ, công nhân viên có trình độ cao,
không chỉ của nội thành mà của nhiều vùng lân cận và của khu vực Trung bộ. Tuy
nhiên, các sản phẩm cho vay mua nhà, phương tiện đi lại hiện nay của chi nhánh
đòi hỏi KH phải có hộ khẩu thường trú KT3 là một trở ngại lớn cho nhóm đối
tượng này.
Thứ hai, cơ cấu CVTD bị mất cân đối tỷ trọng, trong đó cho vay xây dựng
và sửa chữa nhà, mua phương tiện đi lại chiếm tỷ trọng quá lớn trong khi các hoạt
động cho vay khác lại không có.
Thứ ba, đa số các khoản vay tiêu dùng được chi nhánh thực hiện giải ngân
bằng tiền mặt, do đó khó kiểm tra được mục đích sử dụng vốn vay thực tế. Bên
cạnh đó, chất lượng tín dụng của các khoản vay tiêu dùng vẫn chưa cao. Tuy các
khoản vay đều có biện pháp kiểm soát rủi ro và CBTD đa tiến hành đôn thúc, nhắc
nhở khách hàng một cách thường xuyên để các khoản nợ được thanh toán kịp thời
nhưng nợ xấu vẫn tồn tại.
Thứ tư, các sản phẩm CVTD chưa đa dạng do đó chưa tạo điều kiện tối
đa cho KH lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất, thỏa man tối đa nhu cầu của
KH.
Thứ năm, tỷ trọng dư nợ CVTD so với tổng dư nợ tín dụng còn thấp, hoạt

động CVTD của Chi nhánh chưa được mở rộng phù hợp với ưu thế của một
NHTM nhà nước.
 Nguyên nhân những hạn chế:
2. Về phía Ngân hàng
- Tổng nguồn vốn huy động của NH chưa cao, nên không thể phát
-

triển đa dạng sản phẩm CVTD của chi nhánh.
So với các khoản vay kinh doanh thì lai suất vay tiêu dùng cao hơn,
thời hạn ngắn hơn, giới hạn cho vay lại thấp hơn…. CVTD không có
đảm bảo bằng tài sản hầu như chỉ có hình thức vay bằng ủy nhiệm
trích lương. Thủ tục định giá tài sản đảm bảo của Chi nhánh phải qua

23


nhiều khâu. Chính sách KH của Chi nhánh còn thiếu cởi mở, chưa
-

thu hút được lượng đông đảo KH vay tiêu dùng đến với Chi nhánh.
Công tác marketing về CVTD của chi nhánh chưa được quan tâm
đúng mức. Chính sách sản phẩm chưa tạo ra sự nổi bật cho sản phẩm

3.

các NHTM khác.
Về phía khách hàng
Nhiều người dân vẫn còn e ngại vay tại NH vì cho rằng thủ tục phức tạp,

phiền hà hoặc do họ thực sự chưa quan tâm đến hoạt động CVTD của NH bởi

nhiều người dân miền Trung vẫn còn tâm lý tiết kiệm. Vì vậy họ có xu hướng “có
bao nhiêu dùng bấy nhiêu”. Mặt khác, do KH là cá nhân nên gặp khó khăn trong
việc xác định nguồn thu để trả nợ vì ít KH có thể chứng minh được một nguồn thu
rõ ràng để thanh toán nợ vay.
Một số KH khi giao dịch với NH vẫn chưa có sự phối hợp trong việc cung
cấp thông tin cho NH hoặc thông tin KH cung cấp chưa thật sự đảm bảo tính chính
xác và độ tin cậy cũng chưa cao.
4.

Nguyên nhân khách quan khác
Ảnh hưởng của những biến động trên thị trường tài chính, cả thị trường tài

chính Việt Nam chao đảo vì ảnh hưởng của sự biến động của nền kinh tế thế giới
(giá vàng, giá dầu tăng mạnh, đồng đôla mất giá...) và sự suy sụp của thị trường
chứng khoán trong nước. Các NH vì thế mà cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Ngoài ra, do lạm phát và những biến động trên thị trường tài chính nên nhiều KH
không gửi tiền vào NH mà quay ra mua vàng hoặc đất, làm giảm nguồn vốn huy
động của NH.
Thêm vào đó, những nguyên nhân từ phía môi trường kinh
doanh cũng rất quan trọng và không thể không kể đến. Hiện nay,
CVTD đã trở thành mục tiêu của các tổ chức tín dụng, nhất là các
Ngân hàng ngoài Quốc doanh, việc cạnh tranh ngày càng trở nên
gay gắt làm cho các Ngân hàng quốc doanh như MHB dường như
đã thức tỉnh trước thị trường đầy tiềm năng này.
24


CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.1 ĐỐI VỚI

MHB ĐÀ NẴNG
Sau khi tìm hiểu hoạt động CVTD tại MHB Đà Nẵng, người viết có một số kiến
nghị nhằm nâng cao hoạt động này như sau:
− Tăng cường công tác huy động vốn: MHB là NHTM Nhà nước trẻ nhất
nên quy mô còn hạn chế. Vì vậy để thúc đẩy hoạt động CVTD phát triển


thì cần phải tăng cường huy động vốn.
Chính vì lý do còn non trẻ mà các sản phẩm cho vay chưa nhiều, do đó
với việc tăng nguồn vồn huy động, Chi nhánh nên phát triển thêm các



sản phẩm dịch vụ mới nhằm hấp dẫn khách hàng.
Thực hiện các chính sách ưu đai lai suất và nới lỏng chính sách cho KH



vay tiêu dùng.
Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay của KH vay tiêu dùng, như: giải ngân



bằng chuyển khoản để tránh trường hợp KH sử dụng sai mục đích.
Xúc tiến hoạt động Marketing: Chiến lược marketing của NH hầu như
rất ít, còn rất nhiều người dân còn chưa biết đến Ngân hàng. Do số
lượng chi nhánh và PGD trên địa bàn rất ít, chỉ 1 chi nhánh và 2 PGD
cộng thêm chiến lược marketing không phát triển, đó là một trở ngại rất


lớn cho NH.
3.2 .ĐỐI VỚI MHB

- Mọi hoạt động của chi nhánh Đà Nẵng đều chịu sự
tác động trực tiếp từ đường lối hoạt động của Ngân
hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu
Long. Bởi thế, MHB cần có những tác động nhằm hỗ
trợ Chi nhánh Đà Nẵng trong việc thực hiện các giải
pháp nâng cao chất lượng CVTD. Cụ thể:

25


×