Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a0)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 13 trang )

ĐẠI SỐ 7 – GIÁO ÁN
§7: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi ?1, ?2
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt
phẳng tọa độ
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
- GV treo bảng phụ ghi ?1

Ghi bảng
1. Đồ thị hàm số là gì (15')
a) A(-2; 3)

- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b

D(0,5; 1)
b)

B(-1; 2)
E(1,5; -2)

C(0; -1)




y

A
3

B

2

- GV và học sinh khác đánh giá kết

1

quả trình bày.

-3

-2

- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E

D

0

-1

C


chính là đồ thị hàm số y = f(x)

1

3

x

-1
-2

? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.

2

E

- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt

* Định nghĩa: SGK

phẳng tọa độ.

* VD 1: SGK

- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì


2. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

làm VD
. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường
- Y/c học sinh làm ?2

thẳng qua gốc tọa độ.

- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm
lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc
câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV treo bảng phụ nội dung ?4

* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:

- HS1: làm phần a

- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ

- HS 2: làm phần b

thị

? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và



- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị

gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 → y = -1,5.(-2) = 3
→ A(-2; 3)
y
3

B1: Xác định thêm 1 điểm A
x

B2: Vẽ đường thẳng OA

-2

0

y = -1,5x

IV. Củng cố: (6')
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)

f(x) = x

6

g(x) = 3 ⋅x

h(x) = -2 ⋅x
q (x) = -x

4

y =-x

y = -2x

y = 3x

2

y= x

-5

5

-2

-4

V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')


- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a ≠ 0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)



ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá
trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ
thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép
tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ
lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Ôn tập :
Hoạt động của thày, trò

Ghi bảng
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá
trị của biểu thức số (8')

? Số hữu tỉ là gì.

- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng

? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như


phân số

a
với a, b ∈ Z, b ≠ 0
b

thế nào.
? Số vô tỉ là gì.

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số


thập phân vô hạn không tuần hoàn.
? Trong tập R em đã biết được những
phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ
thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép
toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán

2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng

trên bảng.

nhau (5')
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:

? Tỉ lệ thức là gì


a c
=
b d

? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức

- Tính chất cơ bản:

- Học sinh trả lời.

nếu

? Từ tỉ lệ thức

a c
= ta cã thÓ suy ra
b d

c¸c tØ sè nµo.

a c
= thì a.d = b.c
b d

- Nếu

a c
= ta có thể suy ra các tỉ lệ
b d


thức:
a d d a b d
= ; = ; =
c b b c a c

IV. Củng cố: (29')
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:


12 1
.4 .(−1)2
−5 6
11
11
b) .(−24,8) −
.75,2
25
25
 −3 2  2  −1 5  2
c) 
+ : + + :
 4 7 3  4 7 3
a) − 0,75.

3 1  −2 
d) + : 
− (−5)
4 4  3 
 2 5

c)12  − 
 3 6

2

f )(−2)2 + 36 − 9 + 25

Bài tập 2: Tìm x biết
2 1
3
a) + : x =
3 3
5
2
 2x

b) 
− 3 : (−10) =
5
 3


c) 2x − 1 + 1 = 4
d)8 − 1− 3x = 3
e) ( x + 5) = −64
3

V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị

của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT


ÔN TẬP HỌC KÌ I (t 2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét
điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò

Ghi bảng
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận (27')
với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh

- Khi y = k.x (k ≠ 0) thì y và x là 2 đại

lấy ví dụ minh hoạ.


lượng tỉ lệ thuận.

? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ
nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Khi y =

- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn nghịch.
tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ
nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau

a
thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ
x


tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.

Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5

- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm Bg
ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu

a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:

a, nhóm lẻ làm câu b)


a b c a + b + c 310
= = =
=
= 31
2 3 5 2 + 3 + 5 10

- Giáo viên thu phiếu học tập của các
nhóm đưa lên máy chiếu.



a = 31.2 = 62

- Học sinh nhận xét, bổ sung

b = 31.3 = 93

- Giáo viên chốt kết quả.

c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta
có:
2x = 3y = 5z
x y z x + y + z 310
= = =
=
→ 1 1 1 1 1 1
31
+ +

2 3 5 2 3 5 30
1
= 150
2
1
→ y = 300. = 100
3
1
z = 300. = 60
5
x = 300.

2. Ôn tập về hàm số (15')
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có

đường thẳng đi qua gốc toạ độ

dạng như thế nào.

Bài tập 2:


- Học sinh trả lời

Cho hàm số y = -2x

(1)

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số

- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy

trên . Tính y0 ?

chiếu.

b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x

- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài

không ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo

Bg

nhóm

a) Vì A∈ (1) → y0 = 2.3 = 6

- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm

b) Xét B(1,5; 3)

đưa lên máy chiếu.

Khi x = 1,5 → y = -2.1,5 = -3 ( ≠ 3)

- Cả lớp nhận xét bài làm của các


→ B ∉ (1)

nhóm.
IV. Củng cố: (3')
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.


ÔN TẬP HỌC KÌ I (t 3)
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra sự làm bài tập của 2 học sinh
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
a) Tìm x
x : 8,5 = 0,69 : (−1,15)

b) (0,25x) : 3 =

5
: 0,125
6


- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a,
phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt,
giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi

Ghi bảng
Bài tập 1 (6')
a) x =

8,5.0,69
= −5,1
−1,15
5 100
.3
6 125

b) 0,25x = .

0,25x = 20
1
x = 20
4
x = 80

tiết từ đổi số thập phân → phân số ,
a
a : b = , quy tắc tính.
b

Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết

7x = 3y và x - y = 16
Vì 7x = 3y →

- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2

x y x − y 16
= =
=
3 7
−4
−4

x
= −4 → x = −12
3


- Giáo viên lưu ý: ab = cd ↔

a d
=
c b

y
= −4 → y = −28
7

- 1 học sinh khá nêu cách giải

Bài tập 3 (6') Cho hàm số y = ax


- 1 học sinh TB lên trình bày.

a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a

- Các học sinh khác nhận xét.

b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)

- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau

→ 2 = a.1 → a = 2

đó 2 học sinh lên bảng trình bày.

→ hàm số y = 2x

- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm b)
điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ
đường thẳng.
y

- Lưu ý đường thẳng y = 3

2

A


0

1

x

Bài tập 4 (6') Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào
thuọc đồ thị hàm số trên.
HD:
a) f(0) = -1
f (−3) = 3(−3)2 − 1 = 26

- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng
phép toán.
- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3

−2
 1 1
f   = − 1=
3
 3 3

b) A không thuộc


phần của câu a

B có thuộc


- 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y =
3x2-1
→ 4 = 3.22-1

4 = 3.4 -1
4 = 11 (vô lí)
→ ®iÒu gi¶ sö sai, do ®ã A kh«ng

thuéc ®«d thÞ hµm sè.
IV. Củng cố: (6')
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
V. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
Bài tập 1: Tìm x
a)

x − 1 −2
=
4
3

c) x − 3 = 5

1 1
= : 0,6
2x 4
d)2 x − 3 − 4 = 6
b)1:


Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5



×