Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a0)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
ĐỒ THỊ HÀM SỐ
y = a.x (a ≠ 0)
I.

Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Học sinh thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên
cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

II.

Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ sẳn các điểm hàm số y = ax (a ≠ 0), đồ thị hàm số khác có
dạng đường thẳng y= 2x + 3, y = |x|.
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

III.

Hoạt động trên lớp:
a. Kiểm tra:

T

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


G

8’

HS1: bài tập 37/68 – SGK

a) Học sinh lên bảng

Các cặp số: (0;0) ;

Giáo viên đưa đề bài lên

thực hiện. Ta được các

(1;2) ; (2;4) …sau

bảng phụ

điểm A, B, C, D

đó biểu diễn trên

HS2 và cả lớp cùng làm

trục số các cặp: (-

Học sinh biểu diễn trên

2;3) ; (-1;2) ; (0;-


trục số được các điểm

1) ; (0,5;1) ; (1,5;-

M, N, P, Q, R.

2)

HS2: thực hiện bài tập ?1

Giáo viên nên để hình ở góc


phưong pháp và giữ lại để
giảng bài mới.
1. Bài mới.
HĐ1: Đồ thị hàm số là gì?
Giáo viên chỉ các điểm: M,

Đồ thị hàm số y = f(x) là

N, P, Q, R tập hợp các điểm

tập hợp các điểm: M, N,

đó gọi là đồ thị hàm số y =

P, Q, R

10


f(x)

Đồ thị hàm số y = f(x) là



Giáo viên yêu cầu học sinh

tập hợp tất cả các điểm

Định nghĩa: -

nhắc lại.

biểu diễn các cặp số

SGK.

Vậy đồ thị hàm số là gì?

(x;y) trên mặt phẳng tọa

Vậy để vẽ đồ thị hàm số ta

độ.

phải làm gì?

Học sinh trả lời:

. Vẽ hệ trục Oxy.
. Xác định trên mặt
phẳng tọa độ các điểm
các cặp số (x;y) của hàm
số.

HĐ2: Đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0)
Cho học sinh làm bài tập ?2 Hàm số này có vô số cặp
. Hàm số có bao nhiêu cặp

số (x;y). Ta được các cặp

số.

số (-2 ; -4) ; (-1;2) ;

Ta xét x = - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2

(0;0) ; (1;2) ; (2;4)
Học sinh nhận xét: Các

6’

Gọi học sinh thực hiện tiếp

điểm nằm trên đường

b, c

thẳng đi qua góc tọa độ.


Giáo viên gọi học sinh nhận

y
4
-2
0 2
-4

x


xét
Đồ thị hàm số y=ax(a ≠ 0) là
1 đường thẳng đi qua góc
tọa độ.
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax

Để vẽ đồ thị hàm số y =

cần mấy điểm?

ax (a ≠ 0) ta cần vẽ 2
điểm phân biệt của đồ

Cho học sinh làm bài tập ?4
yGiáo viên đưa đề bài lên
A
2
bảng phụ x

9’ 0
4

thị.
Học sinh làm bài tập ?4
vào vở
Học sinh tự chọn điểm A

Nhận xét: GV đưa lên bảng

a) A(4;2)

phụ.

học sinh đọc to phần

Hãy các bước vẽ VD2:

nhận xét
. Vẽ hệ trục Oxy.

Giáo viên yêu cả lớp làm bài . Xác định thêm 1 điểm
tập vào vở (lưu ý học sinh

thuộc đồ thị khác điểm O

viết công thức hàm số theo

. Vẽ đường thẳng OA


đồ thị)

Một học sinh khác lên
bảng vẽ đồ thị hàm số.

HĐ3: Củng cố.
. Đồ thị hàm số là gì?

Học sinh nêu định nghĩa

10

. Đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0)

SGK.



là đường như thế nào?

Học sinh trả lời câu hỏi.

. Muốn vẽ đồ thị hàm số y =
ax ta cần làm qua các bước
nào?

Học sinh làm vào vở.

. Cho học sinh làm bài tập


2 học sinh lần lượt lên


39/31

bảng

. Bài tập 70/71.

Học sinh trả lời câu hỏi.

Quan sát đồ thị của 1 hàm

a>0;a<0

số bài 39, trả lời bài 40.

học sinh quan sát hình

Giáo viên cho học sinh quan

vẽ.

sát 1 vài hàm số có dạng
khác đã chuẩn bị.
Dặn dò: (2’)
- Nắm vững các kết luận và các cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Bài tập 41, 42, 43 – SGK.
Rút kinh nghiệm



LUYỆN TẬP
I.

Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm
thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết các xác định hệ số a khi biết
đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tiển.

II..

Chuẩn bị:
- Các bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh làm các bài tập đã dặn.

III..

Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra:

T

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


G

10

Đồ thị hàm số là gì?

Học sinh trả lời và lên

Trên cùng hệ trục Oxy vẽ đồ

bảng vẽ đồ thị hàm số và

thị vẽ đồ thị hàm số y = 2x

nhận xét 2 đường thẳng

và y = 4x

này nằm trong góc phần



tư thứ mấy.
. Đồ thị hàm số y = ax là
đường thẳng như thế nào?

Học sinh trả lời và vẽ đồ

Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x


thị hàm số y = 0,5x

Giáo viên nhận xét cho
điểm.
2.Luyện tập:
GV hướng dẫn: Xét A(-

Học sinh chú ý nghe

Bài tập 41/72 –


1/3;1) có thuộc vào đồ thị

giáo viên hướng dẫn và

SGK.

hàm số hay không ta thay xA

thực hiện các câu b, c, d

a) A(-1/3;1)

= -1/3 vào đồ thị nếu y = yA

thay xA=-1/3 vào

thì A  ĐTHS, y ≠ yA thì a 


hàm số y=-3x

ĐTHS

3 học sinh lên bảng thực

=> y=-3.(-

Tương tự học sinh lên bảng

hiện 3 câu b, c, d

1/3)=1=yA
=> A(-

thực hiện.

34

Hoành độ của A là 2

1/3;1)ĐTHS

Giáo viên đưa đề bài lên

Tung độ của A là 1

b)c)d) Tương tự.

bảng phụ


Thay vào công thức y =

Gọi học sinh đọc tọa độ

ax

điểm A nêu cách tìm hệ số a.

bài tập 42/72 –
a



SGK.
a) A(2;1) thay x =

học sinh thay x = ½ =>

2, y= 1 vào công

Giáo viên hướng dẫn: với x

y=1/4

thứx y= ax

= ½ => y = ?

học sinh lên bảng xác


1 = a.2 => a = ½

định trên đồ thị.

b) x = ½ => y = ¼

Giáo viên đưa đề bài lên

c) C(-2;-1)

bảng phụ

Học sinh lên bảng thực

Gọi học sinh vẽ ĐTHS y= -

hiện vẽ ĐTHS y = - 0,5x

bài tập 44/73 –

0,5x

Học sinh đứng tại chổ

SGK.

GV hướng dẫn học sinh xác

nêu các giá trị còn lại và


a) f(2) = -1, f(-2)

định các giá trị của f(x) và y.

nhận xét câu c.

=1
f(4) = -2, f(0) =
0
b) y = -1 => x = 2


y = 0 => x = 0
y = 2,5 => x = 5
c) y dương  x
âm
y âm  x dương.

Dặn dò: 1’
- Bài tập 45, 47 – SGK.
- Đọc bài đọc thê, “Đồ thị hàm số y =
- Tiết sau ôn tập chương II.
Rút kinh nghiệm

a

x



ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.

Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y =
ax
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tính toán, các tính chất đẳng thức, vẽ
đồ thị hàm số
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác và áp dụng toán học vào
thực tiển.

II..

Chuẩn bị:
- Bảng tổng kết các phép tính.
- Học sinh ôn lại các qui tắc, tính chất đã học.

III..

Hoạt động trên lớp:
1. Ôn tập lý thuyết:
a. Ơn về số hữu tỉ , số thực , tỉ lệ thức, dãy aaacác tỉ số bằng nhau
Học sinh ôn lại 10 câu hỏi ôn tập ở phần tổng kết chương I
b. Ơn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị
hàm số y = ax

(a ≠ 0)

Học sinh ơn phần lý thuyết ở phần ơn chương II

2. Ôn bài tập:
T

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

G
Giáo viên yêu cầu học sinh

Bài 1: Thực hiện:

tính hợp lý nếu có thể?

3 học sinh lên bảng

Gọi học sinh lên thực hiện

thực hiện, cả lớp

a) -0,75.

12
1
. 4 .(-1)2
5 6



3 câu

cùng làm.

=

 3 12 25
15
. . .1 
4 5 6
2

b)

11
.(-24,8-75,2)
25

=

11
.(-100) = -44
25

Giáo viên chú ý sửa sai
từng bước cho học sinh.

c)
2 2
  3




:
7 3
 4
5 2
  1


:
7 3
 4
2
0 :
0
3

Bài tập 2:
GV hướng dẫn: Tính trong

Hai học sinh lên

ngoặc trước, nhân, chia

bảng làm câu a, b.

a)

trước cộng, trừ sau.


7  9
 3
 9 : 5,2  3,4.2  :   1 
34   16 
 4
 39 5  16
 . .
 6
 4 26   25

32 

Gọi học sinh lên bảng thực

612 

b)

hiện.



Từ 7x = 3y. gọi học sinh
đưa về dạng:

x
y

1sô' 1sô'


Học sinh lên bảng thực
hiện

39 2
(  7) 2

3  39
1

91  7
2

2 học sinh lên bảng

Bài tập 3: Tìm 2 số x, y

thực hiện

biết 7x = 3y và x – y =

Từ 7x = 3y

16

=>

x y

3 7


Từ 7x = 3y
=>

x y

3 7

x y x  y 16
 

 4
3 7 3 7  4

 x =3(-4)= -12
 y= 7.(-4) = -28


bài tập 4:
So sánh a, b, c biết
GV hướng dẫn:

Học sinh lên bảng

Áp dụng tính chất dãy các

thực hiện.

tỉ số bằng nhau.


a=b=c

a b c
 
b c a

Giải:
a b c a b c
  =
1
b c a bc a

a=b=c
bài tập 5: Tìm GTLN
hoặc GTNN
A đạt GTLN
A đạt GTLN khi nào?
B đạt GTNN khi nào?

khi |x-4|=0

a) A = 0,5-|5-x|
GTLN của A = 0,5  x
=4

B đạt GTNN

3 học sinh lên bảng trình

2

3

b) B=  | 5  x |

khi |5-x|=0

GTNN của B = 3/2  x

bày.

=5
c) C= 5(x-2)2 + 1
GTNN của C=1  x = 2
Học sinh đọc đề

Bài tập 6: Chia số 310

Học sinh trả lời.

thành 3 phần tỉ lệ thuận

Giáo viên đưa đề bài lên

a, b, c tỉ lệ thuận với

với 2, 3, 5.

bảng phụ

2,3,5


Giải:

Khi a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5
Ta suy ra điều gì?

=>

a b c
 
2 3 5

Học sinh lên bảng

Gọi 3 số cần tìm là a, b,
c
Ta có:


Gọi học sinh lên bảng thực trình bày
hiện.

a b c a b c
  
2 3 5 2 35

=

310
31

10

 a = 2.31 = 62
 b = 3.61 = 93
 c = 5.31 = 155
Học sinh đọc lại đề
bài
Học sinh nhắc lại
Giáo viên đưa đề bài lên

Thay tọa độ điểm A

bảng.

vào hàm số => y0

Muốn tìm y0 ta phải làm

bài tập 7: cho hàm số y=
-2x
a) A(3;y0)ĐTHS. Tính
y0
b) B(1,5;3) có thuộc vào

như thế nào?

ĐTHS hay không?

Gọi học sinh nhắc lại cách


c) Vẽ ĐTHS.

xác định xem điểm có
thuộc hàm số hay không?
Muốn vẽ ĐTHS y =ax cần

Học sinh trả lời

Giải.

xác định thêm mấy điểm

(1điểm)

a) A(3;y0)ĐTHS y =

Gọi 3 học sinh lên bảng
thực hiện.

-2x
3 học sinh lên bảng

thay x=3 và y=y0 vào y=

thực hiện.

-2x
y0 = -2.3 = -6
b) Thay xB = 1,5 vào
hàm số y= -2x,

y0 = -2.1,5 = -3 ≠ yB
 B(1,5;3)  ĐTHS
y=-2x


c) y = -2x, M(1;-2)
y
y = -2x
1

x

0
-2

Dặn dò: 5’
- Ôn lại các câu hỏi lý thuyết.
- Làm lại các dạng bài tập.
- Kiểm tra KHI cả đại số + hình học.
Rút kinh nghiệm



×