Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở quang sơn, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN TIẾN VIỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ
GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG SƠN,
HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN TIẾN VIỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ
GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG SƠN,
HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thanh

HÀ NỘI 2017




i

LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm và lòng chân thành của mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn
quý Thầy Cô phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 cùng với
quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy chúng em lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 19
của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Các thầy cô đã dành nhiều công sức giảng
dạy, tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Thanh,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Phòng GD&ĐT Lập Thạch, các cơ
quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ giáo viên, các bậc phụ
huynh và các em học sinh trƣờng THCS Quang Sơn, đã nhiệt tình cộng tác, cung
cấp số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình khảo
nghiệm thực tế.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan
tâm động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong
suốt thời gian qua.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học,
của các quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Việt



ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan r ng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận v n này
là trung thực và không trùng l p với các đề tài khác. Tôi c ng xin cam đoan
r ng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận v n này đã đƣợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận v n đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Việt


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
8. Cấu trúc luận v n ....................................................................................................5

Chư ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GI A
NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ ..................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................6
1.1.1. Nghiên cứu trên Thế giới ..................................................................................6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ..................................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................10
1.2.1. Khái niệm đạo đức ..........................................................................................10
1.2.2. Quản lý ............................................................................................................12
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .........................................................................................13
1.2.4. Quản lý phối hợp giáo dục đạo đức ................................................................13
1.3. Đ c điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở và những yêu cầu của việc
giáo dục đạo đức học sinh. ..........................................................................................14
1.3.1. Đ c điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở. ....................................14


iv
1.3.2. Những yêu cầu của việc giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học cơ sở trong
giai đoạn hiện nay. ......................................................................................................15
1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học
sinh trƣờng Trung học cơ sở .....................................................................................17
1.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức ..............................................................................17
1.4.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức .............................................................................19
1.4.3. Nội dung giáo dục đạo đức .............................................................................19
1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong giáo
dục đạo đức ...............................................................................................................23
1.4.5. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức .......................................................................26
1.5. Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình để giáo dục đạo đức học sinh
trƣờng Trung học cơ sở ................................................................................................28
1.5.1. Vai trò của hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ sở trong quản lý hoạt động phối

hợp nhà trƣờng và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh. ...........................28
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong giáo
dục đạo đức học sinh .................................................................................................29
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình
trong giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung học cơ sở .............................................37
1.6.1. Nhóm yếu tố khách quan.................................................................................37
1.6.2. Nhóm yếu tố chủ quan ....................................................................................39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................41
Chư ng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GI A NHÀ
TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC
...................................................................................................................................42
2.1. Vài nét về đ c điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, Vĩnh
Phúc ...........................................................................................................................42
2.1.1. Những thuận lợi và khó kh n của tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch
ảnh hƣởng đến phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS.....................43
2.1.2. Tình hình giáo dục huyện Lập Thạch .............................................................44


v
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THCS Quang Sơn,
Lập Thạch, Vĩnh Phúc...............................................................................................45
2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh Trƣờng Trung học cơ sở Quang Sơn .........45
2.2.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng Trung học cơ sở
Quang Sơn .................................................................................................................53
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo
dục đạo đức học sinh Trƣờng Trung học cơ sở Quang Sơn .....................................59
2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức học sinh .............59
2.3.2. Thực trạng về công tác tổ chức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh .............60
2.3.3.Thực trạng về chỉ đạo phối hợp giáo dục đạo đức học sinh ............................61

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp giáo dục đạo đức học sinh .....63
2.3.5. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh của Trƣờng Trung học cơ sở Quang Sơn ..........................................................65
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học
sinh Trƣờng Trung học cơ sở Quang Sơn .................................................................66
2.4.1. Những m t tích cực .........................................................................................66
2.4.2. Những m t hạn chế .........................................................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................69
Chư ng 3.

IỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GI A NHÀ

TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC
...................................................................................................................................70
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ......................................................................70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ..................................................................70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng và địa
phƣơng.......................................................................................................................71
3.1.3. Biện pháp quản lý phải đồng bộ ......................................................................71
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp để giáo dục đạo đức học sinh
Trƣờng Trung học cơ sở Quang Sơn.........................................................................72


vi
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh về hoạt
động phối hợp nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ..........72
3.2.2. Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trƣờng với gia đình trong giáo dục đạo đức
cho học sinh...............................................................................................................74
3.2.3. Xây dựng tập thể sƣ phạm mẫu mực nh m thực hiện tốt công tác quản lý

giáo dục đạo đức cho học sinh ..................................................................................76
3.2.4. Quản lý bồi dƣỡng nâng cao n ng lực cho giáo viên phối hợp nhà trƣờng với
gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh ...........................................................79
3.2.5. Quản lý công tác đánh giá, thi đua khen thƣởng đối với cán bộ giáo viên và
học sinh trong giáo dục đạo đức cho HS...................................................................81
3.2.6. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, tạo môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh và
nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục ....................................................................84
3.2.7. Huy động tham gia của gia đình và cộng đồng xã hội trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh ........................................................................................................86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................88
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất
...................................................................................................................................89
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết ...................................................................90
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi ...................................................................91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ LỤC ..............................................................................................................100


vii
DANH MỤC CH

VIẾT TẮT

CB,GV

Cán bộ, giáo viên

CBQL


Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐND

Hội đồng nhân dân


HS

Học sinh

PHHS

Phụ huynh học sinh

QLGD

Quản lý giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

TNCS

Thanh niên cộng sản

TNTP

Thiếu niên tiền phong

UBND

Uỷ ban nhân dân

XH


Xã hội


viii
DANH MỤC ẢNG, IỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Số liệu trƣờng THCS trong huyện Lập Thạch n m học 2016-2017 .......44
Bảng 2.2. Kết quả học tập khối THCS huyện Lập Thạch n m học 2016-2017........44
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại Hạnh kiểm của học sinh Trƣờng THCS Quang Sơn hai
n m học gần đây ......................................................................................45
Bảng 2.4. Bảng th m dò ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ.................45
Bảng 2.5. Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học
sinh THCS hiện nay .................................................................................46
Bảng 2.6. Thái độ của học sinh với những quan niệm về đạo đức ...........................47
Bảng 2.7. Số học sinh vi phạm đạo đức trong N m học 2015-2016 và N m học
2016-2017 ................................................................................................50
Bảng 2.8. Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi tiêu cực đạo đức của học
sinh ...........................................................................................................51
Bảng 2.9. Nhận thức của GVCN về công tác GDĐĐ học sinh ................................54
Bảng 2.10. Nhận thức của GVBM về mức độ cần thiết của các hoạt động GDĐĐ
học sinh ....................................................................................................55
Bảng 2.11. Bảng tổng hợp đánh giá thực hiện mục tiêu GDĐĐ ..............................56
Bảng 2.12. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp GDĐĐ chủ yếu...............................57
Bảng 2.13. Các hình thức giáo dục đạo đức học sinh ...............................................59
Bảng 2.14. Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp GDĐĐ....................................60
Bảng 2.15. Thực trạng tổ chức phối hợp GDĐĐ học sinh........................................61
Bảng 2.16. Thực trạng chỉ đạo phối hợp GDĐĐ học sinh ........................................61
Bảng 2.17. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT - GĐ .............63
Bảng 2.18. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng với
gia đình trong việc GDĐĐ học sinh ........................................................65

Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất .......90
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ............................................92
Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất ........................91
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp .............................................................93


1
MỞ ĐẦU
1. L do chọn ề tài
Trong quá trình phát triển, trẻ em tất yếu phải đƣợc rèn luyện trong môi trƣờng
gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng; đƣợc tác động bởi các thành viên trong gia đình,
thầy cô giáo và bạn bè trong nhà trƣờng và các lực lƣợng khác ngoài xã hội. Vì vậy,
để trẻ em phát triển thuận lợi và “hết cỡ’ theo khả n ng của mình, phải có sự thống
nhất và hợp tác giữa các môi trƣờng và các lực lƣơng giáo dục gia đình, nhà trƣờng
và cộng đồng.
Sự phối hợp, tƣơng tác giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng có ý nghĩa quyết
định trong giáo dục học sinh. Một m t, tạo ra môi trƣờng giáo dục rộng lớn, phong
phú, toàn diện, lành mạnh và thống nhất, cho phép học sinh đƣợc thụ hƣởng và hoạt
động trong môi trƣờng sống thực đã đƣợc sƣ phạm hóa; m t khác tạo ra sự phối hợp,
bổ sung các tác động giáo dục từ nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng. Nhờ có sự phối
hợp giữa các lực lƣợng giáo dục, sự tác động tới học sinh đƣợc thống nhất và cộng
hƣởng, tạo ra sức mạnh th ng dƣ trong giáo dục, mà tác động riêng rẽ của các lực
lƣợng giáo dục không có.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về
đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục và đào tạo c ng đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục
tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi
mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của
các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản
thân người học… người học là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục; gia đình có

trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục nhân cách, lối
sống cho con em mình”. Lần đầu tiên tiên trong lịch sử, một v n kiện của Đảng nhấn
mạnh vai trò của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng tới mức coi đó
là trách nhiệm của các bên hữu quan.
Các công trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn giáo dục cho thấy, ở đâu, khi nào
có sự phối hợp ch t chẽ, hiệu quả giữa gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng trong việc


2
tổ chức giáo dục thanh thiếu niên thì ở đó chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng
cao. Học sinh tích cực học tập và tu dƣỡng, tƣ cách đạo đức, nhân cách phát triển,
các em đƣợc thụ hƣởng môi trƣờng giáo dục phong phú và lành mạnh hơn, nhờ đó
các em phát triển hơn. Ngƣợc lại, khi việc phối hợp giữa gia đình, cộng đồng và nhà
trƣờng lỏng lẻo, hình thức, phiến diện và không thƣờng xuyên, nhà trƣờng trở lên
“đơn độc” trong hành trình giáo dục học sinh, quá trình học tập và tu dƣỡng của học
sinh không đƣợc định hƣớng và kiểm soát đầy đủ. Từ đó, chất lƣợng giáo dục giảm
sút, các hiện tƣợng tiêu cực phát sinh….
Sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình chƣa có sự thống nhất cao về mục tiêu
giáo dục; chƣa đầy đủ về nội dung, chƣa chủ động về tính chất và chƣa phong phú
về hình thức; cơ chế phối hợp chƣa ch t chẽ. Các nghiên cứu đã cho thấy, định
hƣớng giá trị sống cho con và nội dung giáo dục của nhiều bậc cha mẹ chƣa thực sự
thống nhất với mục tiêu và nội dung giáo dục của nhà trƣờng, dẫn đến sự lệch pha
giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo dục học sinh; nhiều bậc cha mẹ quan
niệm việc giáo dục là của nhà trƣờng theo tâm lí “tr m sự nhờ thầy cô giáo”; việc
phối hợp giữa cha mẹ với nhà trƣờng mới phổ biến ở mức liên lạc về việc học tập
của con, họp phụ huynh định kì, thông báo các hoạt động của nhà trƣờng và các
khoản đóng góp; sự tham gia của cha mẹ vào việc xây dựng mục tiêu, nội dung,
hình thức, phƣơng pháp, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục c ng nhƣ giám
sát, đánh giá các hoạt động đó của nhà trƣờng và của giáo viên còn rất hạn chế và
thụ động.

Trong nhiều trƣờng hợp, việc phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và cộng
đồng chủ yếu là do giáo viên chủ nhiệm, còn ở quy mô cấp trƣờng chƣa thực sự
n ng động, chủ động, với tƣ cách là cơ sở quản lí, chỉ đạo, lãnh đạo toàn diện việc
phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, cộng đồng cả quy mô cấp trƣờng và cấp giáo
viên chủ nhiệm. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8
khóa XI c ng đã chỉ rõ:“ uản lý giáo dục và đào tạo c n nhiều yếu k m Đội ng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục b t c p về ch t lượng, số lượng và cơ c u; một
bộ ph n chưa theo kịp yêu c u đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,
th m chí vi phạm đạo đ c nghề nghiệp
ch c xã hội và gia đình chưa ch t ch

ự phối hợp gi a các cơ quan nhà nước, tổ
.


3
Khái quát lại, chúng ta đang đứng trƣớc mâu thuẫn giữa vai trò và sự tất yếu
phải thực hiện nguyên lí phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng trong
giáo dục học sinh với thực tiễn triển khai công tác này còn nhiều hạn chế, bất cập;
giáo dục nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng chƣa thực sự là một khối thống nhất,
chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện đại, cần đƣợc khắc phục theo quan điểm đổi
mới của Đảng đƣợc nêu trong Nghị Quyết 29-NQ/TW. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến mâu thuẫn trên là là do việc quản lí công tác này của nhà trường chưa
cao, chưa hiệu quả.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “
ệc
Sơ ,

yệ Lậ T


c , ỉ



á dục

ức ọc s

T

THCS

P úc”. Làm đề tài nghiên cứu của luận v n tốt

nghiệp Chuyên ngành Quản lí giáo dục.
2. Mục ích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà
trƣờng Trung học cơ sở với gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh, đề tài đề xuất các
biện pháp quản lí nh m nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng
Trung học cơ sở với gia đình trong giáo dục phổ thông.
3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu
3.1. K ác



ê cứ

Hoạt động quản lí giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung học cơ sở
3.2. Đ


ê cứ

Biện pháp quản lí hoạt động phối hợp của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ sở
với gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lí hoạt động phối hợp của nhà trƣờng Trung học cơ sở với gia
đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh hiện nay còn nhiều hạn chế; Biểu hiện ở
việc xác định mục đích, nội dung, hình thức và phƣơng thức phối hợp c ng nhƣ các
biện pháp quản lí việc phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục học sinh
chƣa triệt để và đồng bộ. Nếu đề xuất và triển khai đƣợc các biện pháp quản lí hoạt
động phối hợp giữa nhà trƣờng Trung học cơ sở phù hợp với mục đích, nội dung và


4
yêu cầu của việc phối hợp với gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh thì sẽ
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lí luận về quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với
gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh THCS.
5.2. Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng Trung học
cơ sở với gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THCS Quang Sơn, huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
5.3. Đề xuất đƣợc các biện pháp quản lí hoạt động phối hợp của nhà trƣờng
Trung học cơ sở với gia đình, trong giáo dục đạo đức học sinh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu quản lí hoạt động phối hợp của nhà trƣờng Trung học cơ sở
Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
- Biện pháp quản lí hoạt động phối hợp của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ
sở với gia đình, nhà trƣờng trong giáo dục đạo đức học sinh THCS.

- Về khách thể khảo sát và địa bàn nghiên cứu
Khách thể điều tra: 70 Cán bộ, Giáo viên trƣờng Trung học cơ sở, 120 PHHS
và 481 học sinh nhà trƣờng.
7. Phư ng pháp nghiên cứu
7.1. P

ơ

á

ê cứ



- Mục đích của phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là xây dựng khung lí luận của việc
nghiên cứu thực tiễn; xác định các khái niệm công cụ và cơ sở lí luận của đề tài.
7.2. P

ơ

á

ê cứ

c

- hương pháp điều tra b ng bảng h i
Mục đích của phƣơng pháp: Thu thập thông tin mang tính định lƣợng về thực
trạng sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng Trung học cơ sở, trong giáo dục học
sinh và biện pháp quản lí hoạt động phối hợp của nhà trƣờng

- hương pháp chuyên gia
Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc tiến hành nh m tranh thủ ý kiến đóng góp của các


5
nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong các lĩnh vực khoa học có liên quan tới việc
nghiên cứu; các ý kiến về quá trình triển khai nghiên cứu, xây dựng khung cơ sở lý
luận, thiết kế công cụ nghiên cứu, xử lí và giải thích các số liệu...
- Phương pháp ph ng v n sâu
Nh m thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu đƣợc từ
các phƣơng pháp khác về sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, cộng đồng và các
biện pháp quản lí phối hợp; về các yếu tố tác động và các biện pháp quản lí đƣợc đề
xuất.
- Đối tượng ph ng v n: Là chuyên gia giáo dục, CBQL nhà trƣờng Trung học
cơ sở, giáo viên, cha mẹ học sinh và các cán bộ quản lí cộng đồng.
7.3 Ph ơ

á xử í s



Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tính toán, xử lí các số liệu thu đƣợc b ng các
phƣơng pháp định lƣợng: Bảng hỏi, phỏng vấn sâu...
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo luận v n đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với
gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung học cơ sở
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia
đình trong giáo việc dục đạo đức học sinh Trƣờng THCS Quang Sơn, huyện Lập

Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình
trong việc giáo dục đạo đức học sinh Trƣờng THCS Quang Sơn, huyện Lập Thạch,
tỉnh Vĩnh Phúc


6
Chư ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP
GI A NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn ề
1.1.1.N

ê cứ

ê T ế



Các nƣớc Trung Quốc, Malaysia, Singapor, Ấn độ, Đức, Nhật Bản, Mĩ đã xác
định và đƣa giáo dục đạo đức vào hệ thống giáo dục quốc gia và coi đó là vấn đề
quan trọng để giáo dục con ngƣời toàn diện.
N m 1991 ở Trung Quốc đã có Hội nghị quốc gia về sự phối hợp các ban ngành
trong việc giáo dục học sinh ngoài nhà trƣờng các lực lƣợng tham gia có: Bộ giáo
dục, Ngành v n hóa, Thể dục thể thao, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ủy ban Phụ nữ
và nhiều ban ngành liên quan khác, đ c biệt là vai trò của các cung v n hóa thiếu
nhi… (China Education and Research Network, Basiac Education in China (VI) After- School Edcation (1/01/2001).
Ở Singpore những n m gần đây, các “Hoạt động hợp tác ngoại khóa” (Cocurrcular activity) của học sinh trung học phát triển mạnh mẽ. Việc nghiên cứu đƣa
các hoạt động vào thực tiễn ngày càng phong phú thì sự phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng tham gia giáo dục học sinh c ng ngày thêm đa dạng. Đó các tổ chức

Nhóm Chữ thập đỏ (Red Cross), nhóm quân sự (Military Band), Hiệp hội hƣớng
đạo Singapore (The Singapore Scout Asociation), Nữ hƣớng dẫn viên Singapore
(Girl Guides Singapore), các Câu lạc bộ Thể thao, V n nghệ, Khiêu v , Nhiếp
ảnh… Các hoạt động ngày đều có sự phối hợp ch t chẽ giữa nhà trƣờng và các lực
lƣợng xã hội trong đó gia đình có vai trò quan trọng để giúp đỡ cho các hoạt động
trong học sinh đạt kết quả tốt - c ng có nghĩa là đạt hiệu quả giáo dục cao… (ISS
International School (Singapore) (http://www. ericdigests.org/1974-4/daily.htm).
Ở Nhật Bản các “Hoạt động ngoại khóa” (Extracurricular Activities) c ng đƣợc
tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình rất phong phú, hình thành
nên các Câu lạc bộ: CLB các HS c của trƣờng, CLB thể thao (bóng đá, bóng chuyền,
bóng rổ, trƣợt tuyết, bơi lội, bắn cung,…), các CLB V n hóa - Nghệ thuật (Hội hoạ,


7
nhiếp ảnh, Sân khấu, điện ảnh,…), các CLB khoa học (Toán, Lý, Hóa, Tin học, CLB
sáng tạo…), (Daily life in Japanese High School. ERIC Digest 2000 (http://www.
Ericdigests.org./1974 -4/daily.htm).
Tài liệu “cẩm nang giáo dục đạo đức cho học sinh” do Bộ giáo dục Nhật Bản
xuất bản n m 1963 nói về những ứng xử và thái độ của học sinh trong cuộc sống.
Nghiên cứu “giáo dục đạo đức ở trƣờng THCS sử dụng các tình huống thực
trong cuộc sống” của tiến sĩ giáo dục học Balakarishman trƣờng Đại học
Wellington ở Malaysia n m 2009, nói về những thái độ và phản ứng của học sinh
về các hành vi đƣợc coi là thiếu đạo đức trong xã hội qua đó đề ra các biện pháp để
GDĐĐ cho HS.
Bài báo “giáo dục đạo đức trong xã hội ở singapo” do tác giả S.Gopinathan
đƣợc unesco trích dẫn n m 1980 bài báo nói về một cuộc điều tra về phối hợp với
gia đình trong quá trình giáo dục đạo đức trong các trƣờng học ở Singapore.
Ở Ấn Độ bài viết “tôn giáo và GDĐĐ ở Ấn Độ” của tác giả nhà v n nhà báo
tiến sĩ Ashok Maitreya, nói về tác dụng của GDĐĐ trong việc chấm dứt xung đột
sắc tộc, tội phạm, tham nh ng và nghèo đói ở Ấn Độ.

Cuốn sách “Giáo dục đạo đức ở Mĩ” của tác giả B. Mcclellan EdWard tác giả
đã hệ thống lại vai trò và phƣơng pháp giáo dục đạo đức ở Mĩ từ thời còn là thuộc
địa cho đến ngày nay ở các trƣờng học của Mĩ, trong đó có nói đến sự phối hợp với
gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho HS.
1.1.2. N

ê cứ ở

ớc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngƣời đ c biệt quan tâm đến đạo đức và GDĐĐ cho
lớp trẻ. Bác nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Bác là tấm gƣơng sáng ngời về đạo đức, là hình ảnh mẫu mực kết tinh những phẩm
chất tốt đẹp nhất của con ngƣời Việt Nam.Và ngày nay, toàn Đảng toàn dân ta đang
phấn đấu học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Hội thảo “giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh sinh viên
thông qua việc đẩy mạnh công tác hoạt động phối hợp gia đình, nhà trƣờng”. Đƣợc
Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 20/8/2012 tại Hà Nội dƣới sự chủ trì của thứ trƣởng Bộ
GD&ĐT Trần Quang Quý đã cho thấy tầm quan trọng của vấn đề c ng nhƣ chỉ ra


8
cách tổ chức hoạt động phối hợp gia đình và nhà trƣờng sao cho hiệu quả. Đồng
thời nhiều v n bản đƣợc ban hành về GDĐĐ đều có đề cập đến hoạt động phối hợp
giữa gia đình và nhà trƣờng giáo dục đạo đức học sinh bậc THCS.
Với định hƣớng chiến lƣợc xây dựng đạo đức con ngƣời Việt Nam trong thời kì
công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH), trong những n m gần đây có nhiều
công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo hƣớng này, nhƣ: “Gia đình Việt Nam với
ch c năng xã hội hóa” của Lê V n Ngọc (1996); Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc “
Vị trí, vai tr của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em Do Ủy Ban bảo vệ và ch m sóc trẻ em thực hiện n m 1999-2000. Tất
cả các công trình nghiên cứu này đều nói đến chức n ng và vai trò rất quan trọng
của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ em.
Tại Hội thảo “ Giáo dục đạo đ c cho học sinh, sinh viên ở nước ta hiện nay Thực trạng và giải pháp” do Hội Khoa học tâm lý - Giáo dục Việt Nam tổ chức tại
Đồng Nai n m 2009, Phạm Minh Hạc phát biểu: “ Yếu tố quyết định là ý thức tự
giáo dục thực sự nghiêm khắc - sự phấn đấu hƣớng thiện của từng cá nhân, nhất là
của học sinh các lớp cuối cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông và sinh
viên,…kết hợp ch t chẽ gáo dục đạo đức trong nhà trƣờng với gia đình và ngoài xã
hội, GDĐĐ cho tuổi trẻ, đ c biệt là học sinh, sinh viên đã và đang trở thành nhiệm
vụ cấp bách, nhiệm vụ hàng đầu của các gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội”. Bài
phát biểu này của Phạm Minh Hạc c ng đã nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức cho
học sinh, sinh viên trong đó có học sinh trƣờng trung học cơ sở là một vấn đề nổi
cộm và cấp thiết trong xã hội hiện nay.
Đề tài: “Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đ c và lối sống cho
học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân” của tác giả Phạm Tất Dong
đã đi sâu vào nghiên cứu cơ sở tâm lý học của hoạt động giáo dục lao động, giáo
dục hƣớng nghiệp, gắn kết các hoạt động này với hoạt động giáo dục đạo đức nh m
đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp và lý tƣởng nghề nghiệp chi thế hệ
trẻ; đã mang lại nhiều nội dung mới về giáo dục đạo đức, chính trị tƣ tƣởng trong
các trƣờng từ tiểu học đến đại học những n m đầu 90.


9
Thông tƣ 58/2011/TT-BGD và ĐT 12/12/2011 của BGD & ĐT ban hành quy
chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT về hạnh kiểm quy định tại chƣơng II
của quy chế.
QĐ ban hành quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống cho HSSV trong các trƣờng học.
Thông báo số 314/TB - BGD và ĐT ngày 12/5/2014 kết quả hội thảo toàn quốc
về công tác Giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV đề ra một số giải pháp và nhiệm

vụ trọng tâm đổi mới giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV.
Báo điện tử Vĩnh Phúc 24/11/2011 nói về vai trò của nhà trƣờng trong việc
quản lí hoạt động phối hợp các lực lƣợng xã hội trong đó nhấn mạnh đến vai trò của
gia đình và nhà trƣờng để GDĐĐ học sinh phổ thông hiện nay.
Chúng ta có thể thấy, việc quản lí hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà
trƣờng để giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngày càng đƣợc các nhà khoa
học, các nhà giáo dục và cả xã hội quan tâm. Phần nhiều các tác giả đều khẳng định
công tác quản lý hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức còn chƣa đƣợc coi trọng
đúng mức, chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh chƣa cao, số lƣợng học sinh sa
sút về phẩm chất đạo đức, chạy theo lối sống thực dụng, coi thƣờng luân thƣờng
đạo lí, mờ nhạt lí tƣởng sống, xa lạ với các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xa
vào các tệ nạn xã hội, thậm trí vi phạm pháp luật ngày càng gia t ng.
Nguyên nhân của tình trạng trên ở đâu? Trách nhiệm của nhà trƣờng phải làm
gì? Để hạn chế tình trạng trên và nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh
Trƣờng THCS Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có những
biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh một cách khoa học, đồng bộ, phù
hợp với thực tiễn nhà trƣờng và địa phƣơng.
Tóm lại từ những phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “



THCS

ệc
Sơ -

yệ Lậ T

c - ỉ


á dục


í
ức ọc sinh

P úc” là thiết thực

góp phần t ng cƣờng quản lí hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
GDĐĐ học sinh ở trƣờng THCS một cách hiệu quả hơn.


10
1.2. Một số khái niệm c bản
1.2.1. K á

ệm

ức

Đạo đức là một phạm trù đƣợc rất nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu nhƣ
Triết học, Đạo đức học, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học...Mỗi lĩnh vực có một
cách tiếp cận riêng và kết quả đã tạo ra một hệ thống quan niệm đạo đức rất phong
phú và sâu sắc.
Dƣới góc độ triết học, ngƣời ta quan niệm r ng Đạo đức là một hình thái sớm
nhất của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết
hành vi của con ngƣời trong quan hệ với ngƣời khác với cộng đồng. C n cứ vào
những quy tắc ấy, ngƣời ta đánh giá hành vi, phẩm giá của mỗi ngƣời b ng các
quan hệ thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ, danh dự.
Dƣới góc độ đạo đức học, Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đ c biệt bao

gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn
mực xã hội
Dƣới góc độ giáo dục học, Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đ c biệt bao
gồm một hệ thống các quan niệm về cái thực, cái có trong mối quan hệ của con
ngƣời với con ngƣời.
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Đạo đ c là ph p tắc về quan hệ gi a người với
người, gi a cá nhân với t p thể, với xã hội [25].
“Theo quan điểm Mác - Lê nin thì đạo đ c là một hình thái ý th c xã hội, có
nguồn gốc từ lao động, từ yêu c u thực tiễn của cuộc sống cộng đồng xã hội Đạo
đ c phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội Mỗi phương th c sản xu t lại
làm nảy sinh một dạng đạo đ c tương ng và do v y đạo đ c có tính lịch sử, tính
gia c p và tính dân tộc” [17, tr 9].
Theo tác giả Trần Hậu Kiểm, “Đạo đ c là một hình thái ý th c xã hội đ c
biệt, bao gồm một hệ thống nh ng quan điểm, quan niệm, nh ng quy tắc, yêu c u
chuẩn mực xã hội Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu c u của xã hội, nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của
con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ gi a con người với con
người, gi a cá nhân với xã hội [21].


11
Theo tác giả Phạm Khắc Chƣơng, “Đạo đ c là một hình thái của ý th c xã
hội, là tổng hợp nh ng quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự
giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với hạnh phúc của con người và
tiến bọ xã hội gi a con người với con người, gi a cá nhân vơi xã hội” [7].
Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lí, những qui định, những chuẩn mực ứng xử
trong quan hệ của con ngƣời. Nhƣng trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ con
ngƣời c ng đã mở rộng và đạo đức bao gồm những qui định chuẩn mực ứng xử của
con ngƣời với bản thân, với con ngƣời, với công việc, với thiên nhiên, với môi
trƣờng sống.

Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan ch t chẽ với phạm trù chính trị,
pháp luật, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ m t
của nhân cách của cá nhân đã đƣợc xã hội hóa. Đạo đức đƣợc biểu hiện ở cuộc sống
tinh thần lành mạnh, trong sáng, ở hành động góp phần giải quyết hợp lí, có hiệu
quả những mâu thuẫn. Khi thừa nhận đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thì đạo
đức của mối cá nhân, mỗi cộng đồng, mối tầng lớp, cấp học, lứa tuổi, ngành nghề.
Đồng thời, chuẩn mực đạo đức có giá trị định hƣớng, chi phối, chế ƣớc quá trình
nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi con ngƣời.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế, khái niệm đạo đức
c ng có những thay đổi theo tƣ duy và nhận thức mới. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa là các giá trị đạo đức c hoàn toàn mất đi, thay vào đó là các giá trị đạo đức
mới. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta, các giá trị đạo đức hiện nay là sự
kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với xu hƣớng tiến bộ của
thời đại, của nhân lợi. Đó là tinh thần cần cù lao động, sáng tạo, tình yêu quê hƣơng
đất nƣớc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp
luật, có tinh thần nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả.
Từ những quan niệm khác nhau ở trên, có thể khái quát đạo đức là một hệ
thống các quy tắc, các chuẩn mực nh m điều chỉnh hành vi và đánh giá các ứng xử
của con ngƣời trong quan hệ với nhau và với quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích cá
nhân và cộng đồng, chúng đƣợc đảm bảo thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền
thống, tập quán và sức mạnh của dƣ luận xã hội.


12
1.2.2.
Lịch sử phát triển của loài ngƣời từ khi có sự phân công lao động đã xuất hiện
một dạng lao động mang tính đ c thù, đó là tổ chức, điều khiển các hoạt động lao
động theo những yêu cầu nhất định đó là hoạt động quản lý.
Ngày nay, thuật ngữ “Quản lý” trở nên phổ biến, mọi hoạt động của tổ chức
xã hội đều cần tới sự quản lý. Quản lý là một hoạt động diễn ra trong mọi lĩnh vực,

mọi cấp độ và liên quan đến mọi ngƣời. Quản lý trở thành một khoa học, một nghệ
thuật và là một nghề trong xã hội hiện đại - nghề quản lý. Chính vì vậy mà lý luận
về quản lý ngày càng phong phú và phát triển.
Theo F.Taylor: “ uản lý là biết rõ ràng, chính xác điều bạn muốn người khác
làm, và sau đó hiểu được r ng họ đã hoàn thành tốt công việc như thế nào, b ng
phương pháp tốt nh t, rẻ nh t” [26, tr 89].
F.Taylor và các cộng sự đã đƣa ra 4 nguyên tắc quản lý mà cho đến ngày nay
vẫn còn đƣợc nhiều tác giả nhắc đến:
+ Nhà quản lý phải biết chọn nhân viên một cách khoa học, cho học hành để
học phát triển hết khả n ng của mình.
+ Nhà quản lý phải am hiểu khoa học (Khoa học tự nhiên, khoa học xã hộinhân v n) để đảm bảo bố trí lao động một cách khoa học.
+ Nhà quản lý phải cộng tác với nhân viên theo một nguyên tắc khoa học.
+ Trách nhiệm với công việc đƣợc phân chia rõ ràng giữa nhà quản lý và nhân
viên. Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm toàn bộ công việc của mình.
Theo Mary Parker Pollet: “ uản lý là nghệ thu t khiến cho công việc được
thực hiên thông qua người khác [26, tr 125].
Tiếp cận dƣới góc độ của một tổ chức: Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý tới những ngƣời lao động nói chung là khách thể quản lý
nh m thực hiện những mục tiêu dự kiến.
Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nh m
làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức.
Nhƣ vậy, có thể hiểu: Quản lý là một quá trình tác động có định hƣớng, có tổ


13
chức, có kế hoạch và hệ thống của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa trên
những thông tin về tình trạng của đối tƣợng hình thành một môi trƣờng phát huy
một cách hiệu quả các tiềm n ng, các cơ hội của cá nhân và tổ chức để đạt đƣợc
mục tiêu đã đề ra [6].

1.2.3.
Nhà trƣờng là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức n ng kiến
tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho một nhóm dân cƣ nhất định của xã hội đó.
Nhà trƣờng đƣợc tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm xã hội dựa trên đạt
đƣợc các mục tiêu mà xã hội đ t ra cho nhóm dân cƣ đƣợc huy động vào sự kiến tạo
này một cách tối ƣu theo quan điểm của xã hội.
Nhà trƣờng là nơi tổ chức quản lý quá trình giáo dục. Quá trình này gồm nhiều
hoạt động của chủ thể giáo dục và đối tƣợng giáo dục luôn đƣợc gắn bó, tƣơng tác,
hỗ trợ nhau, tựa vào nhau để thực hiện mục tiêu theo yêu cầu của xã hội. Cụ thể,
quản lý nhà trƣờng là hệ thống những tác động của Hiệu trƣởng đến giáo viên, cán
bộ, nhân viên và học sinh trong trƣờng nh m đẩy mạnh các hoạt động của nhà
trƣờng theo nguyên lý giáo dục, đạt đƣợc mục tiêu giáo dục hợp với quy luật và quy
chuẩn đề ra.
Quản lý nhà trƣờng đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lƣợng xã hội
trong và ngoài nhà trƣờng nh m thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục nhà trƣờng.
1.2.4.

á dục

ức

Để quản lý tốt sự phối hợp giáo dục đạo đức giữa nhà trƣờng và gia đình trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần thực hiện hiệu quả
các hoạt động sau đây:
Trƣớc hết, xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình học sinh
theo từng n m học.
Xây dựng kế hoạch theo từng học kỳ cho hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng
và gia đình trong đó thể hiện rõ mục đích của hoạt động cần đạt đƣợc, trách nhiệm

của các bên liên quan, thời gian thực hiện và nguồn lực cần huy động.


14
Tổ chức và chỉ đạo thể hiện sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình trên cơ
sở kế hoạch đã đề ra, đảm bảo tổ chức thực hiện theo đúng mục đích, huy động đầy
đủ các nguồn lực và có kết quả và có hiệu quả.
Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động phối hợp giữa nhà
trƣờng và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
1.3. Đặc iểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học c sở và nh ng yêu cầu của
việc giáo dục ạo ức học sinh.
1.3.1. Đặc ểm âm s



ổ ọc s

T

ọc cơ sở.

Đ c điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở có ảnh hƣởng rất lớn đến
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì muốn quá trình quản lý đạt đƣợc mục
tiêu thì chủ thể quản lý phải hiểu đƣợc tâm sinh lý lứa tuổi của đối tƣợng quản lý.
Lứa tuổi học sinh trƣờng trung học cơ sở bao gồm những em ở độ tuổi từ 11,
12 đến 14, 15 tuổi. Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trƣờng trung
học cơ sở. Các em sinh ra vào thời điểm đổi mới của đất nƣớc. Thế hệ các em là sản
phẩm của thời kỳ đổi mới. Các em bƣớc vào cuộc sống lập thân, lập nghiệp trở
thành nguồn lực chủ yếu của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong những thập kỷ
đầu của thế kỷ XXI. Do đó, những nhà quản lý, những ngƣời làm công tác giáo dục

đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở phải đ c biệt coi trọng giáo dục
truyền thống dân tộc và cách mạng để giáo dục đạo đức cho trẻ em.
Học sinh ở lứa tuổi này phát triển mạnh mẽ nhƣng không đồng đề về m t cơ
thể. Các em phát triển rất nhanh. Trọng lƣợng cơ thể và hệ xƣơng phát triển nhanh,
tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh (đ c biệt là tuyến giáp trạng), thƣờng dẫn đến
những rối loạn của hệ thần kinh. Ở lứa tuổi này, hành vi của các em dễ có tính tự
phát, tính cách của các em thƣờng có những biểu hiện thất thƣờng, vì nó là thời kì
chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trƣởng thành và đƣợc phản ánh b ng những tên gọi
khác nhau nhƣ: thời kỳ quá độ, tuổi khó bảo, tuổi khủng hoảng... Đây là lứa tuổi có
bƣớc nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để
tiến sang giao đoạn phát triển cơ hơn (ngƣời trƣởng thành) tạo nên nội dung cơ bản
và sự khác biệt trong mọi m t phát triển: Thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức...của
thời kì này. Tuy nhiên, kinh nghiệm sống còn ít ỏi, suy nghĩ của các em chƣa đủ


15
chín để các em trở thành ngƣời lớn, khiến cho các em có những cách ứng xử và
hành động không phù hợp với những áp lực tiêu cực hay có sự lôi kéo của bạn bè
chƣa ngoan hay từ một số ngƣời xấu trong cộng đồng nhƣ sa vào các tệ nạn xã hội.
Cho nên các nhà quản lý, các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh đ c
biệt là gia đình cần phải chú ý tới những đ c điểm đó của học sinh cả về m t tích
cực lẫn hạn chế, nhƣợc điểm để hƣớng dẫn, giáo dục các em học sinh không để các
em rơi vào sự phát triển tự phát.
M t khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển
các khía canh khác nhau của tính ngƣời lớn , điều này do hoàn cảnh sống và hoạt
động khác nhau của các em tạo lập nên. Nhƣ vậy sự thay đổi điều kiện sống, điều
kiện hoạt động của thiếu niên ở trong gia đình, nhà trƣờng, xã hội mà vị trí của các
em đƣợc nâng lên. Các em ý thức đƣợc sự thay đổi và tích cực hoạt động cho phù
hợp với sự thay đổi đó.
Do đó, đ c điểm tâm sinh sinh lý, nhân cách của học sinh trƣờng trung học cơ

sở đƣợc hình thành và phát triển phong phú hơn so với lứa tuổi trƣớc (Tiểu học).
Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta
cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách tốt nhất.
Học sinh trƣờng trung học cơ sở không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong
hiện tại mà lại nhân thức vị trí của mình trong xã hội tƣơng lai; có thể nhận thức
đƣợc những phẩm chất nhân cách đƣợc bộc lộ rõ. Việc tự phân tích những phẩm
chất nhân cách của bản thân là dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang chuẩn bị
trƣởng thành và là tiền đề của sự tự giáo dục. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý giáo
dục cần biết đến sự ảnh hƣởng của tâm lý lứa tuổi học sinh để tôn trọng ý kiến của
học sinh, biết lắng nghe ý kiến của các em, đồng thời phải đƣa ra các hình thức sử
dụng các phƣơng pháp khéo léo để giáo dục đạo đức cho các em học sinh.
1.3.2. N ữ

yê c


c

ệc

á dục

ức ọc s

ọc cơ sở

y.

Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội. Yêu cầu này đòi hỏi
nhà trƣờng phải gắn liền với đời sống thực tiễn của xã hội, của cả nƣớc và địa

phƣơng, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến của địa phƣơng và của cả nƣớc,


×