Tải bản đầy đủ (.ppt) (292 trang)

BÀI GIẢNG KINH tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 292 trang )

BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ
Biên soạn : Nhữ Duy Minh

Khánh Hòa, tháng 07 năm 2017.

1


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Trang bị những kiến thức tổng quá về kinh tế vĩ mô
-Các khái niệm vĩ mô cơ bản thường được sử dụng
-Sự hình thành 1
và mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô
-Các chính sách và công cụ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế

2
Có khả năng phân
3 tích và giải
thích các vấn đề kinh tế tổng
thể, những biến động của nền
kinh tế trong và ngoài nước.

4

VD: Giá dầu thô trên thế giới tăng
cao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
sản lượng, lạm phát và việc làm?

Đánh giá được sự hợp lý và
chưa hợp lý của các chính sách
kinh tế vĩ mô của Chính phủ đối


với những vấn đề kinh tế
VD: Tăng lãi suất trong
điều kiện lạm phát cao có
phù hợp không?

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Kinh tế vĩ mô;
2. Bộ GD&ĐT,
1 Kinh tế học vĩ mô, 2009, NXB Giáodục
3. Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Bài tập Kinh tế học vĩ
mô; (2005), NXB Thống Kê

2

4. Kinh tế vĩ mô – PTS. Dương Tấn Diệp – Nhà xuất bản
thống kê (2007);

3

5. Sách Kinh tế vĩ mô – N.Gregory Mankiw – NXB Thống
kê (2007);

4

6. Sách Kinh tế vĩ mô – David Moss (2007);
7. Các chính sách kinh tế vĩ mô – Ocampo (2009).
3



ĐÁNH GIÁ VÀ YÊU CẦU
 Cơ cấu điểm:
- Điểm chuyên cần:

20%

- Điểm bài kiểm tra:

30%

- Điểm cuối kỳ:

50%

 Tham gia lớp: Đầy đủ - Đúng giờ
 Đọc trước tài liệu ở nhà
 Thảo luận – Tranh luận
 Không sử dụng điện thoại
4


NỘI DUNG
1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học;
2. Khái quát
về kinh tế học vĩ mô;
1
3. Đo lường sản lượng quốc gia;
4. Tổng 2cầu và chính sách tài khóa;

5. Tiền tệ và chính sách tiền tệ;
3

6. Tổng cung và các chu kỳ kinh doanh;
7. Lạm phát
và thất nghiệp;
4
8. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở.
5


CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KINH TẾ HỌC

6


MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này người học cần phải:
1. Sinh viên phải biết các khái niệm và phạm trù lý thuyết.
2. Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập dưới dạng:
+ Phân tích giới hạn khả năng sản xuất
+ Xác định chi phí cơ hội của các quyết định kinh tế
+ Phân tích cung cầu

7



NỘI DUNG
1

Khái niệm, đặc trưng và
phương pháp luận nghiên cứu

2

Tổ chức kinh tế của một nền
kinh tế hỗn hợp

3

Một số khái niệm cơ bản của
kinh tế học

4

Phân tích cung – cầu
8


1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

1.1. Kinh tế học và nền kinh tế
1.2. Các bộ phận của nền kinh tế
1.3. Những đặc trưng của kinh tế học
1.4. Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế học

9



1.1. Kinh tế học và nền kinh tế
Kinh tế học

Là môn khoa học giúp cho con
người hiểu về cách thức vận hành
của nền kinh tế nói chung và cách
thức ứng xử của từng thành viên
tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Khái niệm
Là một cơ chế phân bổ các nguồn
lực khan hiếm cho các mục đích sử
dụng khác nhau. Nhằm giải quyết ba
vấn đề kinh tế cơ bản

Nền kinh tế

Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?

10


1.1. Kinh tế học và nền kinh tế
Hàng hóa, dịch vụ

Hàng hóa, dịch vụ


Thị trường sản phẩm

Tiền (chi tiêu)

Hộ gia đình

Tiền (doanh thu)

Chính phủ
Thuế

Thuế

Trợ cấp
Yếu tố sản xuất

Doanh nghiệp

Trợ cấp

Thị trường yếu tố
Tiền
(thu nhập)

Tiền
(chi phí)

Yếu tố sản xuất


11


1.2. Các bộ phận của kinh tế học

Kinh tế vi mô

Là một bộ phận của kinh tế học.
Nghiên cứu các vấn đề về:
Mục tiêu của các thành viên kinh tế
Các giới hạn của các thành viên kinh
tế
Phương pháp đạt được mục tiêu
kinh tế của các thành viên trong xã
hội

Khái niệm

Là bộ phận kinh tế học, nghiên
cứu các vấn đề kinh tế tổng thể
của các nền kinh tế như các vấn
đề tăng trưởng, lạm phát, thất
nghiệp…

Kinh tế vĩ mô

12


1.2. Các bộ phận của kinh tế học

Trong hai ví dụ dưới đây, ví dụ nào đến cập đến kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô?

Ví dụ 1
“Tổng kết năm 2011, GDP tăng gần
6%, xuất khẩu tăng 33% và nhập siêu
giảm mạnh. Đặc biệt, cán cân thanh
toán đã bội thu 3 tỷ USD, dự trữ ngoại
tệ được cải thiện và tỷ giá được giữ ổn
định trong những tháng cuối năm…”
(Chứng khoán Phương Nam)

Ví dụ 2
“Theo nhận định của Hiệp hội Thép Việt
Nam (VSA), sau nhiều tháng trầm lắng từ
đầu năm đến nay, thị trường thép có thể
sẽ có khởi động tốt hơn từ tháng 9 cho
đén quý IV. Khi đó, thị trường thép sôi
động trở lại, sức tiêu thụ mạnh, giá bán sẽ
được điều chỉnh lên một chút”
(Thời báo ngân hàng)

13


1.2. Các bộ phận của kinh tế học

Kinh tế
học thực
chứng


Liên quan đến cách lý giải khoa
học các vấn đề mang tính nhân
quả và thường liên quan đến các
câu hỏi như là: Đó là gì? Tại sao
lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu…

Khái niệm

Liên quan đến việc đánh giá chủ
quan của các cá nhân. Nó liên
quan đến các câu hỏi như điều gì
nên xảy ra, cần phải như thế
nào?

Kinh tế học
chuẩn tắc

14


1.3. Các đặc trưng của kinh tế học
1

Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực
một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã
hội

2

Tính hợp lý của kinh tế học


3

Là mộ bộ môn nghiên cứu mặt lượng

4

Tính toàn diện và tổng hợp

5

Kết quả nghiên cứu chỉ xác định ở mức
trung bình
15


1.4. Phương pháp luận nghiên cứu
Đúng

4
1 Khi nghiên cứu các
hiện tượng kinh tế các
nhà kinh tế thường dùng
phương pháp quan sát.

Rút ra
các kết luận đối chiếu
với thực tế, phát hiện ra điểm bất
hợp lý, đề ra các giả
thiết kiểm

nghiệm

2 Thu thập các số liệu
phục vụ cho mục tiêu
nghiên cứu.

3 Tiến hành phân tích
với các phương pháp
phân tích thích hợp.

16


2. TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA 1 NỀN KT HỖN HỢP
2.1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế
2.2. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp

17


2.1. Ba chức năng cơ bản của một nền KT
Tất cả các nền kinh tế quốc dân, trong mọi giai đoạn
phát triển đều phải thực hiện ba chức năng cơ bản sau:

1
2
3

•Sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nào?
•Với số lượng bao nhiêu?


• Các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra
như thế nào?

•Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra cho ai?
•Sản phẩm quốc dân được phân phối thế nào?
18


2.2. Tổ chức kinh tế của một nền KTHH

Cho vay
Mua bán trao đổi…
ut

Đ

ư

Viện trợ

mua
Qu
ản

bán
pt

H


ác



Quản lý

Sản xuất

Điều phối

19


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC

Các yếu tố sản xuất
Giới hạn khả năng sản xuất
Chi phí cơ hội
Quy luật thu nhập giảm dần
Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng

20


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC

Các yếu tố sản xuất
được sử
tố
u

yế
g
n

h
n

c
lự
Trong kinh tế, nguồn
óa dịch vụ mà
h
g
n
à
h
g
n

h
n
ra
dụng để sản xuất
uốn.
con người mong m

Nó bao gồm
:

đất đai, lao


động và vốn

21


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC

Các yếu tố sản xuất
Đất đai: “Món quà của tự nhiên” – gồm các tài
nguyên thiên nhiên như đất, quặng kim loại, dầu
mỏ, khí thiên nhiên, than nước, không khí,….
Lao động: thời gian và công sức làm việc (cả
về vật chất lẫn tinh thần) mà con người bỏ ra để
sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Vốn: gồm tất cả các yếu tố không đến trực tiếp
từ thiên nhiên được dùng trong sản xuất như
công cụ, máy móc, nhà xưởng, đường sá,…
22


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC
Giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là
một đường biểu diễn tập hợp tất cả các
phương án sản xuất có hiệu quả tương ứng
với một nguồn lực.

Phương án sản xuất có hiệu quả là phương án
mà tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đầu

ra nào đó thì buộc phải cắt giảm những đơn vị
sản phẩm đầu ra khác.
23


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC
Giới hạn khả năng sản xuất
Ví dụ: Một nền kinh tế có khả năng sản xuất được thể hiện
Các khả
năng

Quần áo
A

o

oN

B

o

C

o

D

o
M


o

Lương thực
(triệu tấn)

Quần áo
(triệu bộ)

A

0

7.5

B

1

7

C

2

6

D

3


4.5

E

4

2.5

F

5

0

E

o

oF

Lương thực

24


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KT HỌC

Chi phí cơ hội
Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một

sự lựa chọn về kinh tế
0,45% /tháng

u
Sa

ng
á
h
1t

Chi phí cơ hội
Lãi suất 4,5 triệu

1 tỷ đồng
Gửi tiền
ngân hàng


tiền

i
G

o ké

t

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×