Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.78 KB, 21 trang )

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG VIỆT NAM
PGS.TS Vũ Hoàng Ngân
ThS. Phạm Hương Quỳnh
ThS. Hoàng Thị Huệ



Biểu đồ 1. Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1996-2016

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê


Biểu đồ 2. NSLĐ của các ngành và nền kinh tế Việt Nam (giá so sánh 2010)
giai đoạn 1996-2016

Mức NSLĐ bình quân của nền kinh tế trong giai đoạn này vẫn thấp, chỉ cao hơn năng suất của
ngành
nông nghiệp và kém hơn hẳn so với mức năng suất của các ngành công nghiệp và dịch vụ
www.powerpoint.vn


Bảng 1. So sánh NSLĐ Việt Nam với NSLĐ một số quốc gia trong khu vực

Tên nước và khối
quốc gia
Singapore
Nhật Bản


Hàn Quốc
Trung Quốc
Malaysia
Thái Lan
Philippines
Indonesia
Việt Nam
Lào
Campuchia
Myanmar
www.powerpoint.vn

Mức NSLĐ (nghìn USD)
2000
2010
2014
98,5
119,0
125,4
64,6
71,0
72,2
42,2
58,8
61,8
6,1
15,6
21,0
38,8
50,2

54,4
16,4
22,4
25,5
11,9
14,4
16,9
13,5
19,5
23,0
4,8
7,6
8,9
4,7
7,4
9,0
2,9
4,4
5,4
2,5
6,7
8,4


Nguyên nhân tác động NSLĐ VN thấp

Ngành có
NSLĐ thấp
lại chiếm
tỷ trọng

lao động
cao

Cường độ
vốn (mức
độ trang bị
vốn cho
một lao
động Việt
Nam) đang
ở mức thấp

Trình độ
khoa học
công nghệ
ở Việt Nam
vẫn thấp

Chất lượng
lao động



Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu mảng
Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu là số liệu cấp Tỉnh
để xây dựng mô hình (cụ thể cho 63 tỉnh/thành trong 05
năm (2011, 2012, 2013, 2014 và 2015)
Tổng quan sát là 5*63= 315 để hồi quy tác động cố định và tác
động ngẫu nhiên

Căn cứ vào cơ sở lý thuyết do Biwei Su and Almas Heshmati
(2011)


LnLPit = β0 + β1LnEmpit + β2Skilledrateit + 
β3Wageit + β4Transit + β5Infrasit 
+ β6 Health1it + β6Health2it + β6IIT_Provinceit 
+ vi +eit




Trong đó:
LnLP

: Logarit của NSLĐ

LnEmp

: logarit của tổng lao động đang làm việc của tỉnh

Skilledrate
: tỷ lệ lao động đang làm việc có bằng cấp chứng chỉ
trong tổng lao động
Wage

: Tiền lương bình quân trên địa bàn tỉnh

Trans


: Tính minh bạch

Infras

: Cơ sở hạ tầng cơ bản

Health1 và Health2: Tương ứng là số giường bệnh và số bác sỹ
IIT

: chỉ số thương mại nội ngành nhưng được tính ở cấp địa phương

www.powerpoint.vn


Bảng 2. Kết quả ước lượng mô hình
Biến quan sát
LnEmp
Skilledrate
wage
MB
CSHTCB
www.powerpoint.vn

Tác động cố định (FE)
LnLPro
0.420***
(0.077)
0.028***
(0.005)
0.000***

(0.000)
0.083**
(0.041)
0.551***
(0.081)

Tác động ngẫu nhiên (RE)
LnLPro
0.388***
(0.075)
0.028***
(0.005)
0.000**
(0.000)
0.081**
(0.039)
0.549***
(0.081)


Bảng 2. Kết quả ước lượng mô hình
Tác động cố định (FE)
Tác động ngẫu nhiên (RE)
Biến quan sát
LnLPro
LnLPro
SGB
-0.000***
-0.000***
(0.000)

(0.000)
SBS
0.000***
0.000***
(0.000)
(0.000)
IIT_Province
1.111
1.437*
(0.899)
(0.869)
Constant
-4.223***
-3.729***
(1.034)
(1.001)
Observations
315
315
R-squared
0.474
0.472
*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
www.powerpoint.vn


Kết quả nghiên cứu
Chất lượng nguồn nhân lực (đo lường thông qua tỷ lệ lao động đã qua
đào tạo) có tác động cùng chiều lên NSLĐ nhưng tác động không
mạnh (1% tăng thêm của tỉ lệ lao động qua đào tạo chỉ làm NSLĐ tăng

thêm 2,8%)



Về trình độ học vấn
Năm 2010
Báo cáo Lao động – Việc làm năm 2016
14,7%
LLLĐ đã qua đào tạo

Trình độ học vấn chỉ đạt từ
tốt nghiệp trung học cơ sở
trở xuống chiếm đến 58,5 %

Năm 2016
20,9%
LLLĐ đã qua đào tạo


Về trình độ chuyên môn kỹ thuật
Bảng 4. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đơn vị: Phần trăm (%)

Trình độ CMKT

2010

2011

2012


2013

2014

2015

2016

Lao động không có chuyên
85,4
môn kỹ thuật

84,5

83,4

82,1

81,8

80,1

79,4

Dạy nghề

3,8

4


4,7

5,3

4,9

5,0

5,0

Trung cấp chuyên nghiệp

3,4

3,7

3,6

3,7

3,7

3,9

3,9

Cao đẳng

1,7


1,7

1,9

2

2,1

2,5

2,7

Đại học trở lên

5,7

6,1

6,4

6,9

7,6

8,5

9,0



1

Luận bàn kết
quả
Tỉ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật đang có xu hướng giảm nhưng
tốc độ giảm khá chậm (trung bình giảm 1,2%/năm).

2
3

Số lượng lao động đang làm việc đã qua đào tạo, có chuyên môn kỹ
thuật (bậc cao và bậc trung) chỉ chiếm một tỉ trọng khá khiêm tốn
Sự phân bố không hợp lý trong cơ cấu lao động có chuyên môn kỹ thuật mà
mức độ đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ theo ngành của nguồn nhân lực
Việt Nam không mạnh như ở các nước phát triển trong cùng khu vực và trên
thế giới.


Về mức độ đáp ứng kỹ năng làm việc
của người lao động

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ số liệu của Ngân hàng thế giới
(2013)


Bảng 5: Bảng xếp hạng “vốn con người” theo kỹ năng nghề nghiệp
So sánh nhóm tuổi 15 - 24

So sánh nhóm tuổi 25 - 64


Hàn Quốc
Singapore
Nhật Bản
Ấn Độ
Trung Quốc
Thái Lan
Malaysia
Philiphine
Indonesia
Việt Nam
Lào

33
81
58
8
46
66
70
102

Lao động có
kỹ năng nghề
bậc cao
65
2
51
89
97
93

48
58
100
99
118

Campuchia

106

127

Quốc gia

Sự đa dạng về kỹ năng của
SV tốt nghiệp

Lao động có
kỹ năng nghề
bậc trung
79
38
25
120
45
59
81
125
96
128

2
94

Mức độ sẵn có của
lao động lành nghề
28
19
29
47
41
83
10
46
42
84
79
118


Về sự phù hợp giữa việc
làm và trình độ đào tạo
Biểu đồ 6. So sánh sự phù hợp với yêu cầu công việc của thanh niên có việc làm


CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!
THANK YOU FOR LISTENING!




×