Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chuyên đề KỸ NĂNG LẮNG NGHE, ĐỐI THOẠI VÀ THUYẾT PHỤC CỬ TRI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 34 trang )

Chuyên đề 3

KỸ NĂNG LẮNG NGHE,
ĐỐI THOẠI VÀ THUYẾT PHỤC
CỬ TRI
Th.s.Lương Anh Tế
Nguyên Chủ tịch UBMTTQ tỉnh14/03/2016;
Nguyên Chánh Văn phòng HĐND tỉnh HD
05/16/18

1


Đặt vấn đề:
• Kỹ năng nghe, đối thoại, thuyết phục là dạng kỹ
năng mềm rất cần thiết
• Lắng nghe và đối thoại thực chất là hành động
nghe và nói và luôn đi đôi với nhau.
• Mục đích, yêu cầu của chuyên đề: để các ứng
cử viên nắm được nội dung các kỹ năng nghe,
đối thoại, thuyết phục để tự rèn luyện kỹ năng
cho mình phục vụ cho việc vận động bầu cử đại
biểu HĐND các cấp xắp tới.
• Phương pháp: Báo cáo viên nêu những vấn đề
cốt lõi của chuyên đề để cùng các vị đại biểu
trao đổi (các vấn đề chi tiết đã được viết trong
tài liệu tập huấn)
05/16/18

2



Nội dung trao đổi
• Kỹ năng nghe;
• Kỹ năng đối thoại;
• Kỹ năng thuyết phục.

05/16/18

3


I. Kỹ năng nghe (lắng nghe)
• Con người, ai cũng đều nghe được; nhưng nghe
như thế nào để người nói muốn nói hết, muốn
“dốc bầu tâm sự”, có thiện cảm với người nghe
là một nghệ thuật, là cần có kỹ năng nghe.
• Mục đích của việc lắng nghe là để xem người
đang nói muốn nói gì, đề đạt vấn đề gì.
• Lắng nghe là kỹ năng sống rất quan trọng: giúp
bạn kiềm chế được cảm xúc của mình; giúp bạn
học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích.
05/16/18

4


Kỹ năng nghe gồm

"Nói là bạc, im lặng là vàng,
lắng nghe là kim cương"


05/16/18

• Tư thế nghe: đứng, ngồi,
đi lại
• Phương thức nghe: đối
diện với người nói;
• Hành động khi nghe: ánh
mắt, cử chỉ, trao đổi;
• Tôn trọng ý kiến của
người khác.
• Kết quả thu được sau khi
nghe: hiểu được ý tứ,
tóm tắt được ý người nói;
5


Để có một kỹ năng nghe tốt
• Chọn tư thế, vị trí phù hợp ;
• Đối diện với người nói, nhìn
về phía người nói, hoặc
thường xuyên đưa mắt nhìn
về phía người nói;
• Với ánh mắt thân thiện, cầu
thị ;
• Những hành động: mỉm
cười, tán thưởng, gật đầu;
• Trao đổi qua lại khi cần thiết
• Tóm tắt lại ý kiến người nói
05/16/18


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
tiếp xúc cử tri tại Hải Phòng
6


Những điều cần tránh nghi nghe
• Không tập trung nghe,
nghe một cách lơ đãng;
• Làm việc riêng khi nghe;
nghe điện thoại, nói
chuyện riêng,..
• Đi ra ngoài khi đang ngồi
trong phòng họp;
• Không nắm được hết ý
kiến người nói.
Cử tri quận Hoàn Kiếm phát biểu
kiến nghị với đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội
05/16/18

7


Các ứng cử viên cần nghe cái gì, nghe ai,
nghe ở đâu ?
• Nghe để hiểu và nắm bắt tâm tư, nguyện vọng,
những bức xúc của cử tri, nhân dân nơi mình
công tác, sinh sống:
+ Nghe phản ảnh trực tiếp tại các cuộc tiếp xúc cử
tri;

+ Nghe qua dư luận quần chúng; hoặc trao đổi
trực tiếp;
+ Nghe qua các phương tiện thông tin đại chúng;
• Phân tích, lựa chọn và tổng hợp thông tin.
05/16/18

8


9 bí quyết
trong nghệ thuật lắng nghe







Nghe quan trọng hơn nói ;
Lắng nghe cẩn thận ;
Kiên nhẫn lắng nghe;
Đặt mình vào vị trí của người nói ;
Tạo ra dấu hiệu là bạn hứng thú với câu chuyện;
Chắc rằng bạn hiểu được tất cả câu chuyện bạn
được nghe
• Không cắt ngang khi người khác đang nói ;
• Tôn trọng ý kiến của người khác ;
• Phản hồi lại ý kiến
05/16/18


9


II. Kỹ năng đối thoại
• Đối thoại thực chất là nói, nhưng là nói có sự trao đổi với
nhau một cách trực tiếp, đối mặt; nhưng đối thoại thế nào để
“ta” nắm được ý định của người khác, khuyến khích họ nói
hết ngững điều họ muốn nói với “ta”.
• Cần phân biệt các hình thức nói: nói chuyện- thảo luậnthuyết trình- đối thoại; mỗi hình thức có cách nói khác nhau.
• Trong hoạt động dân cử, thường phải đối thoại trong các
trường hợp sau:
- Tại các hội nghị tiếp xúc cử tri;
- Cử tri, nhân dân có thể gặp trực tiếp đại biểu;
- Phóng viên báo chí có thể gặp gỡ hỏi đại biểu.
• Để có một cuộc đối thoại tốt, phải chuẩn bị cả nội dung mình
sẽ nói và dự kiến cử tri sẽ hỏi để trao đổi, trả lời.
05/16/18

10


Chuẩn bị cho cuộc đối thoại
• Phải biết mình nói gì: Liệt kê điều muốn
nói thành 3 hay 4 điểm chính và soạn bài
nói của mình tập trung vào những điểm
này.
• Hãy là chính mình : không rập khuôn theo
phong cách của ai đó; không nghiêm túc
quá mức; cần có tính hài hước; những giai
thoại cá nhân hay những mẩu chuyện nhỏ

cũng là một cách rất tốt để hòa nhập với
khán giả
05/16/18

11


Chuẩn bị cho cuộc đối thoại
• Coi khán giả (người nghe) là bạn be : cố gắng
nhìn vào một ai đó một lúc; tiếp thu những ý kiến
phản hồi của họ
• Cần thực hành: Liệt kê ra những gì bạn sẽ nói và
tập nói 1 hay 2 lần
• Dự kiến những vấn đề cử tri sẽ kiến nghị hoặc
chất vấn: hãy xoay quanh chủ đề hội nghị để dự
kiến các vấn đề có thể cử tri sẽ nêu;
• Chuẩn bị trang phục cho buổi tiếp xúc: Chọn bộ
đồ mà bạn cảm thấy thoải mái; Tùy đối tượng
tiếp xúc, tùy hoàn cảnh tiếp cúc để chọn cách
trang phục cho hợp lý.
05/16/18

12


12 quy tắc mang tính kỹ năng
trong đối thoại
• Thứ nhất- Ren luyện sự tự tin vào chính bản thân
mình:
- Tự mình phán xét hay nhờ bạn thân nhận xét về

khả năng của bạn;
- Tập nói thường xuyên;
- Tìm thêm động lực bằng sự khích lệ của bạn bè;
- Đừng để ý nhiều đến dư luận. Biết dư luận để sửa
các khuyết tật của mình là cần thiết, song từ đó lại
kém tự tin, rụt rè thì có hại.
05/16/18

13


Thứ hai- Cần tuân thủ các bước khi
chuẩn bị bài nói
- Chọn đề tài, nội dung phù hợp.
- Bảo đảm tính nhất quán của vấn đề định trình
bày, tìm mọi cách để đạt tới mục tiêu chính của
đề tài.
- Lập đề cương sơ bộ, bao gồm những ý chính
cần nói.
- Sắp xếp các ý một cách rõ ràng, rành mạch.
- Lựa chọn nhiều chứng cớ, thí dụ để minh họa
cho sinh động.
- Phải biết tự hạn chế. Khi nào bỏ đi 5, 6 ý, chỉ giữ
lại 3, 4 ý mà không thấy tiếc thì bài nói của bạn
mới có hy vọng hấp dẫn người nghe.
05/16/18

14



Thứ ba- Rèn luyện trí nhớ
• Nhẩm lại đề cương bài nói chuyện
• Lặp đi lặp lại bài diễn văn trong khi đợi xe, hay
đi dạo chơi... có thể nói thành tiếng trong phòng
riêng.
• Cố gắng không viết lại toàn bộ bài diễn văn, chỉ
nên ghi lại những ý dễ quên qua các lần lặp lại.
• Muốn nhớ được lâu cần phải:
+ Tập chú ý nhận xét tinh tế, sâu sắc.
+ Tìm các ý độc đáo, khác thường.
+ Lật đi lật lại vấn đề.
+ Công thức hóa các ý.
05/16/18

15


Thứ tư- Vạn sự khởi đầu nan
• Làm cho người nghe chú ý, có thiện cảm với bạn ngay từ
đầu qua phong thái tự tin, cởi mở và chân thành. Tránh thái
độ trịnh trọng giả tạo hoặc suồng sã quá mức.
• Những điều nên tránh:
+ Nếu bạn không có tài khôi hài thì đừng cố làm cho người
nghe cười. Bạn sẽ thất bại.
+ Đừng dùng lời lẽ sáo rỗng để vào đề.
+ Không mở đầu bằng một lời xin lỗi giả dối...
• Những phương pháp vào đề :
+ Mở đầu bằng một câu chuyện nhỏ;
+ Sử dụng một câu tục ngữ, ca dao nào đó...
+ Đặt một số câu hỏi xoay quanh đề tài.

+ Gợi tính tò mò của người nghe.
+ Tự giới thiệu mình đối với những người nghe chưa quen biết.
05/16/18

16


Thứ năm- làm sống lại một đề tài


Lời lẽ phải rõ ràng, sáng ý, có mối liên hệ tự nhiên giữa các ý. Đừng lý
thuyết nhiều quá.
• Những điều nên tránh:
+ Chưa định nghĩa rõ ràng đã lập luận. Định nghĩa sai.
+ Lấy một trường hợp cá biệt để khái quát thành cái phổ biến.
+ Nhầm lẫn nguyên nhân với kết quả, nguyên nhân với điều kiện, nguyên nhân
với nguyên cớ, khả năng và hiện thực, bản chất với hiện tượng, nội dung với
hình thức, cái tất nhiên với cái ngẫu nhiên...
+ Vướng vào vòng luẩn quẩn, tự mâu thuẫn với chính mình.
• Có nhiều cách phản bác ý kiến của người khác để bênh vực cho quan niệm
của mình:
+Tìm ra mâu thuẫn trong cách lập luận của họ.
+ Đưa ra những tài liệu thực tiễn để chứng minh tính sai lầm trong quan niệm
của họ.
+ Chỉ ra tính chủ quan, phiến diện trong quan niệm của họ.
+ Đối với những lời lẽ mỉa mai, châm chọc thì tốt nhất là nên làm ngơ và tiếp
tục trình bày vấn đề của mình.
05/16/18

17



Thứ sáu-Không nên coi thường đoạn kết
• Nên viết trước và học thuộc lòng 2, 3 lối kết để
tuỳ cảm xúc tâm lý của người nghe mà dùng cho
thích hợp.
• Những lối kết thông dụng:
+ Tóm tắt ý trong bài nói chuyện, gọn nhưng
không thiếu
+ Kết thông qua những lời khuyên mang tính tâm
lý, bằng triết lý của cuộc sống đời thường, dễ
gây ấn tượng.
+ Khuyến khích người nghe hành động.
+ Đặt một vài câu hỏi, nêu một số vấn đề để người
nghe tiếp tục suy nghĩ, tự tìm câu trả lời.
05/16/18

18


Thứ bảy-Ý tứ sáng rõ, lời lẽ khúc chiết là
tiền đề của thành công
• Muốn cho ý tứ được rõ ràng, sáng tỏ, bạn phải: 
+ Thấu hiểu vấn đề.
+ Không bao giờ xa đề.
+ Biết tự kiềm chế, chỉ nói những điều quan trọng nhất.
+ Không lý thuyết viển vông mà nên đưa ra nhiều ví dụ, nhiều
chứng cớ để minh họa.
+ Tránh nói mơ hồ.
• Muốn cho lời lẽ được khúc chiết, bạn phải: 

+ Không nên dùng những câu dài quá.
+ Không dùng những điển tích mà nhiều người chưa quen.
+ Tránh dùng danh từ chuyên môn quá hẹp và những từ mới
chưa thông dụng.
+ Giảm dị và tự nhiên trong lời nói (không cầu kỳ, hoa mỹ, song
05/16/18
cũng không được thô lỗ). Không dùng những19câu tối nghĩa.


Thứ 8). Khắc sâu những ấn tượng khó
quên vào đầu óc, tâm trí người nghe
• Trình bày rõ ràng, gây sự thú vị, hấp dẫn, kích thích người
nghe. Muốn vậy, bạn nên theo các cách dưới đây:
- Kể một chuyện lạ (hay chuyện vui) có liên hệ với đời sống hàng
ngày của người nghe, gắn chặt với đề tài.
- Dùng càng nhiều hình ảnh càng tốt.
- Làm cho các con số trở nên "biết nói”.
- Nêu ra dồn dập các sự kiện hay dồn dập các câu hỏi. Khéo dẫn
lời các danh nhân.
- Tuỳ từng trường hợp mà áp dụng: khen trước chê sau (nếu
muốn chê) và chê trước khen sau (nếu muốn khen). Có khi chê
để mà khen và khen để mà chê.
- Khi cần thiết có thể dùng cách nói cực đoan hóa, tuyệt đối hóa.
- Để tập trung sự chú ý, có thể dùng cách nói lửng để độc giả có
thể
đoán được ý tiếp theo.
05/16/18
20



Thứ 9). Nắm vững tâm lý của người khác.
Bạn phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của từng đối
tượng để sử dụng nội dung, phương pháp hợp lý.
Thứ 10). Hướng người nghe tới hành động thực tế.
- Phải làm cho người nghe hiểu bạn và tin bạn.
- Hướng người nghe tới cái Thật, cái Tốt, cái Đẹp; căm
ghét cái Giả, cái Xấu, cái Ác.
- Đừng để cho người nghe phải mất thì giờ vì những lý
thuyết viễn vông, xa thực tế.
- Bản thân mình phải thực sự tin bào những điều mình
sắp nói cho người khác. Lời thành thật là khởi điểm của
niềm tin.
- Tự đặt mình vào vị trí của người nghe, họ sẽ có thiện
cảm hơn với bạn.
05/16/18
21
- Khiêm tốn vẫn là đức tính quan trọng nhất.


11). Phải làm cho vốn từ của bạn thật
phong phú
• Cần thuộc nhiều danh ngôn
và thành ngữ, tục ngữ, đến
mức khi cần ta có thể huy
động được ngay, lời lẽ trong
sáng.
• Hết sức tránh các lỗi thông
thường: nói ngọng, nói lắp,
nói những câu vô nghĩa,
không hiểu rõ nghĩa của từ

cũng dùng, thêm không
đúng chỗ, hành văn theo tư
duy ngôn ngữ nước ngoài,
thêm những trợ từ vào đầu
mỗi câu ("tức là", "nói
chung"...).
05/16/18

22


12). Những việc cần làm
khi bước lên diễn đàn
• Mỉm cười, bước khoan thai, đầu hơi ngửng lên, ngực hướng
về phía trước
• Nếu có hồi hộp thì thở mạnh, đưa mắt tìm người quen trong
phòng.
• Tránh nói đều đều, cần lúc mạnh, lúc nhẹ, lúc nhanh, lúc
chậm. Nghỉ một chút, trước và sau các ý quan trọng.
• Phải nhìn thẳng vào người nghe để nói với họ, tránh nhìn
xuống nền, nhìn lên trần nhà hoặc nhìn ra ngoài cửa...
• Khi thấy có người buồn ngủ, bạn phải nói to hơn, hăng hái
hơn và nên xen vào một vài chuyện vui.
• Điệu bộ phải tự nhiên, không nên bắt chước ai. Vấn đề điệu
bộ thế nào là tuỳ thuộc vào cảm xúc của bạn.
• Bỏ những tật xấu: mâm mê cúc áo, đưa tay găi đầu, xỏ tay
vào túi quần, sửa kính…
• Đừng tỏ ra rụt rè, có thể vung tay hợp lý, có thể ngồi nếu thấy
mỏi...
05/16/18

23


III. Kỹ năng thuyết phục
• Kỹ năng thuyết phục là khả
năng dùng các “công cụ”
gây ảnh hưởng làm cho
người khác làm, quyết định
một việc gì đó.
• Sự thuyết phục người khác
đã một phần nằm trong kỹ
năng nghe và đối thoại.
• Tuy nhiên, để thuyết phục
người khác bằng lời nói,
cần chý ý và có thể áp dụng
một số yếu tố sau:
05/16/18

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận
tổ chức tiếp xúc cử tri tại xã Phước Tân
24


1)- Sử dụng tính hài hước

Riêng ngày 8/3, em cứ nghỉ, mọi việc để anh lo

05/16/18

• Hài hước chính là tiền đề

trong tình huống giúp giải
quyết mọi tình huống tốt
nhất.
• Đối với những trường hợp
cuộc nói chuyện nhàm
chán hay căng thẳng bạn
có thể ngay lập tức sẽ làm
cho cuộc nói chuyện vui
tươi trở lại nếu bạn có
khiếu hài hước tốt.
• Hài hước giúp bạn có thể
thu hút được chú ý và ảnh
hưởng đến không khí của
cuộc nói chuyện.
• Cùng thể hiện tính hài
hước đúng lúc để giúp mọi
chuyện trở
25nên đơn giản
nhất có thể.


×