Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÁO CÁO KHẢO SÁT SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ TẠI HUYỆN CAO PHONG VÀ ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 31 trang )

BÁO CÁO
KHẢO SÁT SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ TẠI HUYỆN
CAO PHONG VÀ ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH

HÒA BÌNH 3 - 2012
1


Mục lục

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................................3

1. CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ...............................................................................................4

1.1. Cơ sở của việc khảo sát sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ .........................................................4
1.2. Mục tiêu của khảo sát sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ ...........................................................4

2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ..........................................................................................................5

3. TỔNG QUAN DIỆN TÍCH RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG DỰ ÁN ..........................................5
3.1. Tổng quan diện tích rừng của huyện Cao Phong.......................................................................5

3.1.1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp của huyện Cao Phong ...............................................5

3.1.2. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo các loại rừng ..........................................................6
3.1.3. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo chủ sở hữu..............................................................8

3.1.4. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo mục đích sử dụng ...................................................8

3.2. Tổng quan diện tích đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc .................................................................10


3.2.1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc ..........................................................10
3.2.2. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo loại rừng ...............................................................11

3.2.3. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo chủ sở hữu............................................................12

3.2.4. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo mục đích sử dụng .................................................14

4. TỔNG QUAN ĐẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ TẠI CÁC XÃ ĐIỀU TRA ......................15

4.1. Diện tích lâm nghiệp quy mô nhỏ chia theo loại rừng tại các xã điều tra...............................15

4.1.1. Sự sai khác về số liệu giữa các nguồn cung về sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ ...............15
4.1.2. Thực trạng về đất lâm nghiệp do các hộ gia đình quản lý theo khảo sát ..............................16

4.2. Thực trạng về quy mô sản xuất lâm nghiệp nhỏ do hộ gia đình quản lý ................................17
4.3. Diện tích rừng quy mô nhỏ chia theo độ tuổi và loài cây chính ..............................................18

5. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ ..........................19
5.1. Các chương trình, dự án đã tác động đến Lâm nghiệp quy mô nhỏ .......................................19

5.2. Các chương trình/dự án đang triển khai có tác động đến lâm nghiệp quy mô nhỏ................20

6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH ..............20
6.1. Mục đích và mong muốn của người dân khi sản xuất LNQMN..............................................20
6.2. Nguồn thu nhập chính của hộ nông dân ..................................................................................20

6.3. Vai trò của lâm nghiệp quy mô nhỏ đối với kinh tế hộ gia đình ..............................................22
6.4. Nguồn lao động tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ ..................................23
6.5. Những trở ngại và những lĩnh vực phát triển trong LNQMN đối với hộ gia đình .................24


6.6. Nguồn thông tin của người dân về quản lý LNQMN ...............................................................25
6.7. Hiện trạng các phương pháp quản lý khác nhau trong LNQMN............................................26

6.8. Tình hình sản xuất nông lâm kết hợp trên đất nông nghiệp ....................................................27
6.9. Tình hình canh tác du canh (“phát” và “đốt”) .........................................................................27

7. KẾT LUẬN .......................................................................................................................................28
PHỤ LỤC ..............................................................................................................................................30
2


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp năm 2011 của huyện Cao Phong (ha) ............................5
Bảng 2. Phân loại đất lâm nghiệp theo các loại rừng của huyện Cao Phong năm 2011 ..........................6
Bảng 3: Phân chia đất lâm nghiệp theo chủ sở hữu của huyện Cao Phong..............................................8
Bảng 4. Phân loại đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng của huyện Cao Phong....................................9

Bảng 5. Diện tích đất tự nhiên và đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc năm 2011 (ha) ............................10
Bảng 6. Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm giai đoạn 2000-2008 của Cao Phong và Đà Bắc (%)..................11
Bảng 7. Phân loại đất lâm nghiệp theo loại rừng của huyện Đà Bắc .....................................................11
Bảng 8. Phân loại đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc theo hình thức sở hữu .........................................13

Bảng 9. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc phân theo mục đích sử dụng ...............................14
Bảng 10. Diện tích đất lâm nghiệp do các hộ quản lý theo thống kê .....................................................15
Bảng 11: So sánh sự khác biệt về đất lâm nghiệp quy mô nhỏ giữa các nguồn số liệu .........................16

Bảng 12. Đất lâm nghiệp theo quyền quản lý tại các xã khảo sát huyện Cao Phong .............................16
Bảng 13. Diện tích đất lâm nghiệp phân cho các hộ gia đình quản lý theo khảo sát .............................16


Bảng 14. Quy mô diện tích đất lâm nghiệp do hộ gia đình quản lý .......................................................17
Bảng 15. Diện tích rừng quy mô nhỏ phân chia theo loài cây chính và độ tuổi.....................................18

Bảng 16. Đánh giá của hộ về vai trò của LNQMN đối với kinh tế hộ ...................................................22

Bảng 17. Tỷ lệ nguồn lao động tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ (%)...................23

Bảng 18. Đánh giá của hộ về những khó khăn trong việc phát triển LNQMN (% số hộ trả lời là) .......24
Bảng 19. Chi phí cho một 1 ha keo trồng mới (đồng)............................................................................24

Bảng 20. Tỷ lệ các nguồn thông tin của hộ về quảnl lý LNQMN (%) ...................................................25
Bảng 21. Phương pháp quản lý LNQMN đối với cây Keo ....................................................................26

3


1. CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT
1.1. Cơ sở của việc khảo sát sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Là một tỉnh có 2/3 diện tích là đồi núi, tỉnh Hòa Bình có 2.275 km2 đất lâm nghiệp,
chiếm 50% tổng diện tích đất tự nhiên (4.595 km2). Trong đó, rừng tự nhiên là 1.368
km2, rừng trồng là 907 km2 và mật độ che phủ đạt 45,5% (Niên giám thống kê 2010). Vì
vậy, sản xuất lâm nghiệp được coi là một trong những tiềm năng của tỉnh Hòa Bình.
Những năm gần đây, nông lâm nghiệp đóng góp tới 30% GDP và có xu hướng tăng trở

lại (NGTK Hòa Bình 2005-2010). Công nghiệp và dịch vụ chưa thu hút được lao động

nông thôn. Nếu không tính nhà máy thủy điện Hòa Bình, đóng góp của nông lâm nghiệp
tới 46% GDP (Casrad, 2009). Trong khi đó, 84,2% dân số Hòa Bình sống ở khu vực
nông thôn. Nếu tính theo chuẩn nghèo cũ (2008), tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 của Hòa Bình
lên tới 19%. Tuy nhiên, đóng góp của ngành Lâm nghiệp chỉ ở mức rất nhỏ 0,7%


tổng GDP năm 2008. Điều này chứng tỏ việc khai thác sản xuất lâm nghiệp của
Hòa Bình còn rất hạn chế, đặc biệt là ở những khu vực miền núi. Các mô hình lâm
nghiệp quy mô lớn (lâm trường Nhà nước) đã bộc lộ nhiều tồn tại (sử dụng quỹ đất
lớn, hiệu quả thấp). Như vậy, cần có những giải pháp để khai thác tiềm năng sản xuất
lâm nghiệp của Hòa Bình, đặc biệt là sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ (LNQMN).

Sinh kế của người nghèo (đặc biệt đối với các huyện miền núi Đà Bắc, Cao
Phong, Lạc Sơn, Mai Châu...) gắn chặt với các nguồn lợi từ rừng (gỗ, lâm sản ngoài
gỗ, bảo vệ rừng, trồng rừng...). Việc bảo vệ và cấm khai thác rừng tự nhiên đã ảnh
hưởng tới sinh kế của người dân nói chung và người nghèo nói riêng. Đầu năm 2010,
Hòa Bình đã thực hiện xong việc giao đất, giao rừng. Người dân tham gia trồng rừng
theo các chương trình/dự án: PAM, 661 (5 triệu ha rừng), 327, Định canh Định cư,

Giảm nghèo, 135… Nhiều mô hình khuyến lâm như keo, mỡ, xoan, tre, luồng, cây ăn

quả… được chuyển giao cho các xã vùng cao tại 2 huyện Đà Bắc và Cao Phong. Các
chính sách này giúp cho diện tích rừng trồng tăng lên. Đến nay, một số diện tích rừng
trồng đã và đang đến tuổi khai thác và góp một phần không nhỏ vào thu nhập của các
hộ trồng rừng.

Để khai thác các lợi thế về lâm nghiệp giúp phát triển kinh tế - xã hội nói chung

và xóa đói giảm nghèo nói riêng, cần đánh giá lại thực trạng của sản xuất lâm nghiệp
quy mô nhỏ.
1.2. Mục tiêu của khảo sát sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
- Đánh giá được thực trạng của sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ của tỉnh Hòa
Bình tại 2 huyện Cao Phong và Đà Bắc

4



- Phát hiện ra các yếu tố cản trở và khó khăn của sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ

- Đề xuất các giải pháp để hỗ trợ phát triển sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ tại 2

huyện Cao Phong và Đà Bắc của tỉnh Hòa Bình.
2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

- Thu thập các thông tin số liệu thống kê có liên quan đến diện tích các loại rừng

tại các cơ quan quản lý nhà nước như: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh, Phòng NN-PTNT các huyện, Hạt
Kiểm Lâm của 2 huyện (Cao Phong và Đà Bắc)...

- Sau khi thu thập được các số liệu thống kê, lựa chọn điều tra 3 xã/huyện để điều
tra sâu về thực trạng sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ ở cấp xã. Các xã điều tra của
huyện Cao Phong gồm: Bình Thanh, Thung Nai, Tân Lập. Các xã điều tra của huyện
Đà Bắc gồm: Tân Minh, Tu Lý và Cao Sơn. Đây là các xã có quỹ đất lâm nghiệp và
diện tích rừng sản xuất lớn của mỗi huyện điều tra.

- Phỏng vấn cán bộ quản lý ngành lâm nghiệp các cấp ở tỉnh, huyện dự án và xã

được chọn theo mẫu câu hỏi được thiết kế sẵn và chỉnh sửa.

- Điều tra các hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ tại các theo mẫu câu hỏi được
thiết kế sẵn và chỉnh sửa.
- Tổng hợp tài liệu và phân tích số liệu, viết báo cáo.

3. TỔNG QUAN DIỆN TÍCH RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG DỰ ÁN

3.1. Tổng quan diện tích rừng của huyện Cao Phong
3.1.1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp của huyện Cao Phong
Tỷ trọng đất lâm nghiệp của huyện Cao Phong được tổng hợp trong bảng 1.

Bảng 1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp năm 2011 của huyện Cao Phong (ha)

Stt



1

Bắc Phong

Diện tích đất

Diện tích đất

2.334,68

1.191,61

tự nhiên

lâm nghiệp

2

Bình Thanh


2.611,64

1.801,25

4

Dũng Phong

1.070,78

311,00

3
5
6
7

Đông Phong

986,54

68,97
57,42

1.099,83

Tây Phong

2.255,11


1.318,73

423,85

5

51,04

33,98

1.915,26
845,05

(%)

335,27

Nam Phong
Tân Phong

Tỷ lệ đất lâm
nghiệp/đất tự nhiên

29,04

50,16
58,48


8


Thung Nai

10
12

9

11
13

3.554,64

2.322,63

Xuân Phong

3.127,20

1.837,80

58,77

Yên Thượng

1.741,94

1.034,14

59,37


13.627,54

53,38

Thu Phong

1.629,92

Yên Lập

TT Cao Phong
Tổng

Nhận xét:

65,34

528,88

2.281,95

1.398,23

1.173,12

24,32

25.527,83


32,45

61,27
2,07

(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Cao Phong )

Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện Cao Phong năm 2011 là 25.527,83 ha,
trong đó đất lâm nghiệp là 13.627,54 ha (chiếm 53,38%).
Có thể phân chia các xã của huyện Cao Phong thành 3 nhóm sau theo tiềm năng
đất lâm nghiệp:

- Nhóm 1: Các xã có tiềm năng đất lâm nghiệp lớn, tỷ lệ đất lâm nghiệp so với
đất tự nhiên trên 50%, bao gồm: Bắc Phong, Bình Thanh, Nam Phong, Tân Phong,
Tây Phong, Thung Nai, Xuân Phong, Yên Lập và Yên Thượng.

- Nhóm 2: Các xã có tiềm năng đất lâm nghiệp trung bình, tỷ lệ đất lâm nghiệp so
với đất tự nhiên dao động xung quanh 30%, bao gồm: Đông Phong, Dũng Phong và
Thu Phong.

- Nhóm 3: Không có tiềm năng đất lâm nghiệp: thị trấn Cao Phong (2,07%).

3 xã được lựa chọn để điều tra sâu của tại huyện Cao Phong đều có tỷ lệ diện tích
đất lâm nghiệp cao nhất: Bình Thanh (68,97%), Thung Nai (65,34%) và Yên Lập
(61,27%).
3.1.2. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo các loại rừng

Phân chia diện tích đất lâm nghiệp theo các loại rừng (rừng tự nhiên, rừng

trồng, đất trống) được thể hiện trong bảng 2


Bảng 2. Phân loại đất lâm nghiệp theo các loại rừng của huyện Cao Phong năm 2011

Stt



Tổng
cộng (ha)

1

Bắc Phong

1.191,61

2
3

Bình Thanh
Đông Phong

1.801,25
335,27

Rừng tự nhiên

Diện
tích (ha)


Diện
Tỷ lệ
Diện
tích (ha) (%) tích (ha)

26,78

1.318,95

30,50

0,00

0,00

6

Đất trống

Tỷ lệ
(%)

363,41

482,3

Rừng trồng

440,20


36,94

388,00

143,27

42,73

192,00

73,22

0

Tỷ lệ
(%)

32,56
0

57,27


4

Dũng Phong

6

Tân Phong


5
7

0,00

423,85

0,00

0,00

1.099,83

Tây Phong

1.318,73

Thu Phong

528,88

Thung Nai

10
12

11

0,00


Nam Phong

8
9

311,00

0,00

35,08

0,00

0,00

0,00

0,00

Yên Thượng

1.034,14

445,23

43,05

24,32


0,00

Nhận xét:

36,16

462,65

15,80

13.627,54

153,25

10,13

290,30

Tổng

63,84

133,54

1.837,80

TT Cao
Phong

75,31


76,51

Xuân Phong

13

234,20

841,53

1.100,53

1.398,23

24,69

0,00

2.322,63

Yên Lập

76,80

47,38

700,62

50,11


270,60
515,78

22,21

0,00

25,50

258,30
722,54
706,32

23,49
54,79

30,41

528,88 100,00

0,00 1.547,50

84,20

210,00

1,82

20,31


672,11

48,07

378,91

36,64

0,00

4,32

17,76

20,00

82,24

3.394,63 24,91

4.379,40

32,14 5.853,51

42,95

(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Cao Phong)

- Nếu chỉ xét riêng đất lâm nghiệp của huyện Cao Phong, diện tích đất rừng tự


nhiên là 3.394,63 ha (25%), đất rừng trồng có 4.379,4 ha (32%) và đất trống 5.853,51
ha (43%). Như vậy, có 2 vấn đề được đặt ra cho huyện cao phong là:
i) Hiệu quả của trồng rừng đối với diện tích rừng trồng (32%).

ii) Khai thác quỹ đất lâm nghiệp còn chưa sử dụng (43% đất trống).

- Nếu xét về tiềm năng đất trống, có thể phân các xã thành 4 nhóm sau:

i) Nhóm 1: Các xã có quỹ đất lâm nghiệp trống rất cao (trên 70%), bao gồm:
Dũng Phong, Thu Phong, Xuân Phong và thị trấn Cao Phong (nhưng diện tích khá nhỏ
20 ha).

ii) Nhóm 2: Các xã có quỹ đất lâm nghiệp còn trống khá cao (từ 40 – 58%), bao

gồm: Tây Phong và Yên Lập

iii) Nhóm 3: Các xã có quỹ đất lâm nghiệp còn trống khá cao (từ 22 – 40 %), bao
gồm: Bắc Phong, Đông Phong, Nam Phong, Tân Phong, Thung Nai và Yên Thượng
iv) Nhóm 4: Không còn diện tích đất trống: Xã Bình Thanh

- Tại các xã nghiên cứu, Bình Thanh có diện tích rừng trồng lớn nhất 1.318,95 ha

(73,22% diện tích đất lâm nghiệp) và không còn đất trống, Thung Nai có diện tích đất
rừng trồng khoảng 515,78 ha (22,21% diện tích đất lâm nghiệp) và Yên Lập có diện
tích rừng trồng thấp nhất là 25,5 ha (1,82% diện tích đất lâm nghiệp).

7



3.1.3. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo chủ sở hữu

Phân chia đất lâm nghiệp theo loại hình sở hữu (đất do hộ gia đình quản lý, đất

do UBND xã quản lý, đất do tổ chức kinh tế khác quản lý) được tổng hợp qua bảng 3.
Bảng 3: Phân chia đất lâm nghiệp theo chủ sở hữu của huyện Cao Phong

1



Tổng
cộng (ha)

Bắc Phong

1.191,61

16,40

Nam Phong

1.099,83

639,36

58,13

449,97


40,91

Tây Phong

1.318,73

806,51

61,16

512,22

38,84

Thu Phong

528,88

Tân Phong

311,00

423,85

10

Xuân Phong

1.837,80


12

Yên Thượng

1.034,14

13

43,42

(%)

55

Thung Nai

11

517,41

tích (ha)

70,32

Đông Phong

1.801,25

8
9


(%)

Tỷ lệ

235,77

Dũng Phong

7

tích (ha)

Diện

335,27

4
6

Tỷ lệ
56,58

Bình Thanh

5

Diện

UBND xã


674,2

2
3

Hộ gia đình

Yên Lập

TT Cao Phong
Tổng

Nhận xét:

2.322,63

1.398,23
24,32

0

0,00 1.784,30

311 100,00
0

495,50

0,00


947,15

51,54

625,03

60,44

0,27

13.627,54 5.733,88

283,89

21,33 1.827,13

528,88 100,00
470,21

0

0

99,06
0,00

Tổ chức kinh
Diện


tế

tích (ha)

0

16,95

0,95

139,96

33,02

78,67

0

0,00

0,00

0
0

39,56

0

42,08 7.482,05


0,00

66,98

409,11
0

0,94

10,5

175,65

1,11

0,00

13,27

38,91

928,02

(%)

44,5

715


33,63

Tỷ lệ

66,37
0,00

54,90

0

24,05

411,61

0,00
0,00
9,56
0,00
0,00

98,89

3,02

(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Cao Phong)

- Xét tổng thể của cả huyện Cao Phong, nếu phân chia đất lâm nghiệp theo loại
hình sở hữu cho thấy việc nắm giữ đất của các tổ chức kinh kế (lâm trường, xí nghiệp,
doanh nghiệp…) còn rất hạn chế (3%). Việc giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình

(cá thể) mới chỉ ở mức trung bình (42%). Chính quyền cấp xã (UBND) còn nắm giữ
rất lớn quỹ đất lâm nghiệp (55%).
3.1.4. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo mục đích sử dụng

Phân loại đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng của huyện Cao Phong (rừng sản

xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) được tổng hợp trong bảng 4.

8


Bảng 4. Phân loại đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng của huyện Cao Phong

1

Bắc Phong

2

Bình Thanh

4

Dũng Phong

3
5
6
7


Đông Phong

Tổng
cộng (ha)
1.191,61

1.801,25
335,27
311,00

674,2

56,58

lượng

(%)

16,95

Số

Tỷ lệ

lượng

335,27 100,00
311 100,00

0


16,40

0

449,97

40,91

Tây Phong

1.318,73

806,51

61,16

512,22

38,84

Thu Phong

528,88

423,85

Xuân Phong

1.837,80


12

Yên Thượng

1.034,14

Yên Lập

TT Cao Phong
Tổng

Nhận xét:

2.322,63

1.398,23
24,32

139,96

33,02

495,5

283,89

21,33 1.827,13

528,88 100,00

1122,8

61,09

625,03

60,44

470,21

0

78,67

0

38,91

409,11

39,56

928,02

24,32 100,00

0

13.627,54 6.200,49


66,98

715

33,63

45,50 7.427,05

0

0

0

59,09

Tân Phong

Tỷ lệ

99,06

43,42

0

Số

lượng


517,41

0,94 1.784,30

Rừng đặc
dụng

(%)

649,86

10

13

Tỷ lệ

1.099,83

Thung Nai

11

Số

Rừng phòng hộ

Nam Phong

8

9

Rừng sản xuất

66,37
0

54,9

(%)
0

0

0

0

0

0
0
0
0

0
0
0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Cao Phong)

- Bảng 5 cho thấy nếu phân đất lâm nghiệp theo loại rừng thì diện tích đất rừng

sản xuất của huyện Cao Phong là 6.200,49 ha (45% tổng diện tích đất lâm nghiệp).

Con số này khác xa so với diện tích có rừng sản xuất là 4.379,40 ha (32,14% tổng diện

tích đất lâm nghiệp) của Bảng 1. Điều này chứng tỏ rằng, ngay trong đất rừng sản xuất
vẫn còn khoảng gần 2.000 ha chưa được khai thác để trồng rừng sản xuất. Như vậy,
ngoài việc khai thác diện tích đất trống, tiềm năng để trồng rừng của huyện Cao Phong
còn khá lớn ngay trên đất rừng sản xuất.

- Diện tích rừng phòng hộ của huyện Cao Phong chiếm tỷ lệ rất lớn (55% đất lâm

nghiệp) và không có rừng đặc dụng. Vấn đề đặt ra là chất lượng của rừng phòng hộ và
việc quản lý rừng phòng hộ gắn với sinh kế của người dân tại khu vực có rừng.
- Nếu theo số liệu thống kê, xã Bình Thanh có diện tích đất rừng sản xuất rất thấp
(17 ha). Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy rừng phòng hộ đã được giao cho hộ gia

đình quản lý và được phép khai thác theo quy định. Các xã Thung Nai, Yên Lập có
diện tích rừng sản xuất lớn hơn lần lượt là 495,5 ha và 470,21 ha.
9


3.2. Tổng quan diện tích đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc
3.2.1. Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc

Diện tích và sơ cấu diện tích đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc được tổng hợp

trong bảng 5.

Bảng 5. Diện tích đất tự nhiên và đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc năm 2011 (ha)
Đất tự nhiên

Đất lâm nghiệp

3.023,0

Stt



1

Đồng Nghê

3.177,0

3

Giáp Đắt

3.707,0

2
4

Suối Nánh

95,15

3.408,0

95,86

Mường Tuổng


1.402,0

1.138,3

81,19

Tân Pheo

4.646,0

4.364,7

93,95

Tân Minh

7.793,0

7.424,8

95,28

Mường Chiềng

7

Đồng Chum

9


Đoàn Kết

8

nghiệp/đất tự nhiên
(%)

3.555,0

5
6

Tỷ lệ đất lâm

3.571,0

2.519,0

2.324,6

5.515,0

4.983,4

4.080,0

3.418,0

96,33

92,28

90,36

83,77

10

Đồng Ruộng

4.220,0

3.741,4

88,66

12

Tu Lý

4.514,0

3.483,4

77,17

11

Hào Lý


1.934,0

1.604,3

82,95

13

Trung Thành

3.007,0

2.611,6

86,85

15

Cao Sơn

4.842,0

4.180,2

86,33

14
16

Yên Hòa


76,51

2.785,0

2.283,7

82,00

Tiền Phong

6.244,0

3.899,0

62,44

TT Đà Bắc

536,6

295,1

54,99

Hiền Lương

19

Vầy Nưa


20

2.528,5

Toàn Sơn

17
18

3.305,0

Tổng

Nhận xét:

3.907,0

2.774,9

5.980,0

77.668,6

3.846,1

64.904,0

71,02


64,32

83,57

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT Đà Bắc)

- Bảng 5 cho thấy, Đà Bắc là huyện có diện tích đất lâm nghiệp rất lớn. Tỷ lệ
bình quân đất lâm nghiệp so với đất tự nhiên của cả huyện là 83,57%, cao hơn nhiều
so với huyện Cao Phong là 53,38%. Nếu so sánh về tỷ lệ nghèo từ năm 2005 – 2008
thì thấy tỷ lệ nghèo của Đà Bắc luôn gấp đôi của Cao Phong (xem bảng 6).
10


Bảng 6. Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm giai đoạn 2000-2008 của Cao Phong và Đà Bắc (%)
Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Đà Bắc

20,93 38,81 19,86 18,00 11,57 48,77 45,57 37,71 30,02

Hòa Bình

14,50 27,37 17,04 13,33 10,02 31,31 27,00 22,02 19,02

Cao Phong

17,86 15,03 12,27 24,78 20,00 16,99 14,65


Nguồn: Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Hòa Bình năm 2009

- Đối với huyện Đà Bắc, đất nông nghiệp hạn chế, tỷ lệ nghèo cao, trong khi đó

tiềm năng đất lâm nghiệp rất lớn (83,57% tổng diện tích đất). Vì vậy, cần tập trung để
khai thác lợi thế về lâm nghiệp.

- Những xã có tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp cao (Đồng Nghê, Suối Nánh, Giáp
Đắt, Mường Tuổng, Mường Chiềng, Tân Pheo, Đồng Chum, Tân Minh, Đoàn Kết,
Đồng Ruộng, Hào Lý, Tu Lý, Trung Thành, Yên Hòa, Cao Sơn, Toàn Sơn) cần được
ưu tiên để phát triển sản xuất lâm nghiệp.

- Những xã có tỷ trọng đất lâm nghiệp thấp hơn (Hiền Lương, Tiền Phong, Vầy

Nưa, TT Đà Bắc) thì nên phát triển cả nông nghiệp và lâm nghiệp.
3.2.2. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo loại rừng

Phân chia đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc theo loại rừng được tổng hợp trong

bảng 7.

Bảng 7. Phân loại đất lâm nghiệp theo loại rừng của huyện Đà Bắc
Đất đất lâm nghiệp

Stt



1


Đồng Nghê

3

Giáp Đắt

2
4
5
6

Tổng
cộng

3.571,0

(%)

2.324,6

724,5 31,17

543,2 23,37

1.056,9 45,47

4.364,7

1.524,4 34,93


611,1 14,00

2.229,2 51,07

7.424,8

3.110,9 41,90

1.054,2 14,20

3.259,7 43,90

1.938,5 51,81

519,1 13,87

4.983,4

9

Đoàn Kết

3.418,0

Đồng Ruộng

lượng

Tỷ lệ


1.466,3 41,06

3.741,4

1.530,2 44,90
109,2

9,59

2.657,1 53,32
1.450,7 42,44

11

0,0

(%)

Số

593,0 16,61

Đồng Chum

10

lượng

Tỷ lệ


1.511,7 42,33

1.138,3

Tân Minh

Số

Đất trống

1.021,1 33,78

7
8

(%)

Rừng trồng

0,00

Mường Tuổng
Tân Pheo

Tỷ lệ

2.001,9 66,22

3.408,0


Chiềng

Số lượng

3.023,0

Suối Nánh
Mường

Rừng tự nhiên

74,6

2,19

177,7 15,61

721,5 14,48
185,0

5,41

1.803,2 52,91
851,4 74,80

1.604,8 32,20
1.782,3 52,14
1.283,8 34,31



11

Hào Lý

1.604,3

13

Trung Thành

2.611,6

15

Cao Sơn

4.180,2

1.525,5 36,49
1.169,6 42,15

12
14
16

Tu Lý

Yên Hòa

Toàn Sơn


3.483,4

1.128,8 32,41

2.528,5

488,2 19,31

2.283,7

17

Hiền Lương

2.774,9

19

Vầy Nưa

3.846,1

Tổng

64.904,0

18
20


Tiền Phong
TT Đà Bắc

Nhận xét:

318,5 19,85

3.899,0

295,1

1.169,6 44,78
1.082,7 47,41
901,8 23,13

1.996,0 51,90
7,5

2,54

265,7 16,56
995,3 28,57
45,5

116,3

1,74
4,60

856,6 20,49

764,6 33,48
723,8 26,08

1.020,1 63,59
1.359,3 39,02
1.396,5 53,47
1.924,0 76,09
1.798,1 43,01
436,4 19,11
881,5 31,77

992,1 25,44

2.005,1 51,43

194,5 65,91

93,1 31,55

1.320,9 34,34

529,2 13,76

26.347,3 40,59 10.754,7 16,57 27.802,0 42,84
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT Đà Bắc)

- Bảng 7 cho thấy, Đà Bắc có đất rừng tự nhiên chiếm 40,6% của tổng diện tích đất

lâm nghiệp, đất rừng trồng chiếm 16,57% và đất trống lâm nghiệp 42,84%. Như vậy,
mặc dù tiềm năng rất lớn nhưng sản xuất trồng rừng chưa được coi trọng ở Đà Bắc.


- Những xã không có rừng trồng hoặc diện tích rừng trồng rất nhỏ từ 0 - 6% tổng

diện tích đất lâm nghiệp (Đồng Nghê, Suối Nánh, Đoàn Kết, Trung Thành, Yên Hòa)
đều nằm trong những xã nghèo nhất của huyện Đà Bắc. Đây là những xã cần ưu tiên
để phát triển sản xuất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc.

- Tiềm năng khai thác đất trống lâm nghiệp rất lớn đối với hầu hết các xã của

huyện Đà Băc (trừ Vầy Nưa, TT Đà Bắc).

- Với diện tích rừng tự nhiên của các xã khá lớn (trừ Mường Tuổng và TT Đà
Bắc) nên các nguồn lợi về lâm sản ngoài gỗ của huyện Đà Bắc cũng rồi dào hơn nhiều
huyện khác của tỉnh Hòa Bình nói chung và của Cao Phong nói riêng (tre luồng, măng,
mật ong rừng…). Vì vậy, ngoài việc phát triển rừng trồng, đối với Đà Bắc cần quan
tâm đến việc khai thác các lâm sản ngoài gỗ gắn với bảo vệ tài nguyên rừng.

- Trong 3 xã được lựa chọn khảo sát sâu của huyện Đà Bắc: Tân Minh có diện
tích rừng trồng và đất trống thuộc dạng trung bình của huyện, lần lượt là 14,2% và
42,9% của tổng diện tích đất lâm nghiệp. Xã Tu Lý và Cao Sơn đều có diện tích rừng
trồng cao hơn bình quân của toàn huyện.
3.2.3. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo chủ sở hữu

Phân chia đất lâm nghiệp theo hình thức sở hữu (hộ gia đình/cá nhân, chính

quyền, công ty và bảo tồn...) của huyện Đà Bắc được tổng hợp trong bảng 8 dưới đây.

12



Bảng 8. Phân loại đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc theo hình thức sở hữu



Tổng
cộng

Hộ gia đình,
cá nhân

Số

lượng

Tỷ lệ
(%)

Đất lâm nghiệp

UBND xã

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

Đồng Nghê


3.023,0 1.047,6

34,65

1.975,4

65,35

Giáp Đắt

3.571,0 1.471,1

41,20

2.099,9

58,80

Suối Nánh
Mường

3.408,0 1.939,0
1.138,3

Tuổng

Mường
Chiềng


Tân Pheo

0

0
0

2.324,6 1.262,6

54,31

1.062,0

45,69

0

0

0

0

4.364,7 1.894,1

43,40

1.425,8

32,67


0

0 1.044,8 23,94

7.424,8 4.239,6

57,10

2.085,1

28,08

3.741,4

984,6

Cao Sơn

4.180,2 2.139,9

3.483,4 1.314,0

2.528,5

905,6
763,2

2.283,7


594,5

3.899,0

825,9

Hiền Lương

2.774,9

Vầy Nưa

3.846,1

Nhận xét:

0

0

0

0

2.611,6

Tổng

0


0

0

(%)

0

Trung Thành

TT Đà Bắc

0

0

lượng

Tỷ lệ

0

1.604,3 1.123,9

Tiền Phong

0

(%)


Số

0

Hào Lý

Toàn Sơn

lượng

Tỷ lệ

19,02

3.418,0 1.511,4

Yên Hòa

Số

nhiên và khác

216,5

Đoàn Kết
Tu Lý

43,10

LNHB


80,98

4.983,4 2.013,0

Đồng Ruộng

1.469,0

Bảo tồn tự

921,8

Đồng Chum
Tân Minh

56,90

Công ty

295,1

774,9
827,8
295,1

40,39
44,22

1.413,4

836,8

26,32

1.111,8

37,72

300,3

70,06

108,4

28,36
24,48
29,72

6,76
8,62

34,68

1.706,0

65,32

51,19

779,2


18,64

30,18

1.765,3

26,03

1689,2

21,18

3073,1

27,93
21,52
100

64.904,0 26.849,6 41,37

2000,0
3018,3

0

28135,5

69,82
73,97

72,07
78,82
78,48

0

43,35

0

0 1.557,0 31,24

1.100,1 14,82
0
0

0

0 1.069,8

31,3

0 1.645,0 43,97

372

23,19

0


0

0

0

0

0

1.869,1 53,66
0

0

1.261,1 30,17
0

0

0

0

0
0
0

4.602,3


0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

7,09 5.316,6

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT Đà Bắc)

- Như vậy, nếu phân chia đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc theo loại hình sở hữu

thì hiện nay Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình đang quản lý 7%, chính quyền cấp xã
(UBND) nắm giữ 43,35% và các hộ quản lý 41,37% (trừ trường hợp của TT Đà Bắc).

Điều này cho thấy, việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình vẫn chưa triệt để. Điều
này có thể lý giải cho việc diện tích trồng rừng của huyện Đà Bắc còn hạn chế.
13

0

0
0

0
0
0
0
0
0

8,19


3.2.4. Diện tích đất lâm nghiệp phân chia theo mục đích sử dụng

Phân chia đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng (rừng phòng hộ, rừng đặc

dụng và rừng sản xuất) của huyện Đà Bắc được tổng hợp trong bảng 9.

Bảng 9. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Đà Bắc phân theo mục đích sử dụng
Đất lâm nghiệp

Stt



Tổng

Rừng phòng hộ

1

Đồng Nghê


3.023,00

1.975,40 65,35

3

Giáp Đắt

3.571,00

2.099,90 58,80

5

Mường Chiềng

2.324,60

1.062,00 45,69

6

Tân Pheo

4.364,70

1.438,50 32,96

7


Đồng Chum

4.983,40

1.413,40 28,36

8

Tân Minh

7.424,80

2.180,20 29,36

10

Đồng Ruộng

3.741,40

1.111,80 29,72

11

Hào Lý

1.604,30

13


Trung Thành

2.611,60

1.706,00 65,32

15

Cao Sơn

4.180,20

1.362,40 32,59

2
4

9

12
14
16

Suối Nánh

Mường Tuổng

Đoàn Kết


Tu Lý

Yên Hòa

Toàn Sơn

(ha)

3.408,00

1.138,30

3.418,00

3.483,40

2.528,50

2.283,70

17

Hiền Lương

2.774,90

19

Vầy Nưa


3.846,10

18
20

Tiền Phong
TT Đà Bắc
Tổng

3.899,00
295,1

64.904,0

Ha

(%)

1.469,00 43,10
216,50 19,02

836,80 24,48

108,40

6,76

701,30 20,13

1.765,30 69,82

1.689,20 73,97
2.000,00 72,07
3.073,10 78,82
3.018,30 78,48
0

0,00

29.227,5 45,03

Rừng đặc dụng
Ha

0
0
0
0
0

1.032,1
0
1.557,0
0
0

1.069,8
0
1.645,0

(%)


Rừng sản xuất
Ha

(%)

0,00 1.047,60

34,65

0,00 1.471,10

41,20

0,00 1.939,00
0,00

921,80

0,00 1.262,60

56,90
80,98
54,31

23,65 1.894,10

43,40

31,24 2.013,00


40,39

0,00 5.244,60

70,64

31,30 1.511,40
984,60

26,32

0

0,00 1.495,90

93,24

0

0,00

34,68

0
0
0
0
0
0

0
0
0

5.303,9

43,97

44,22

0,00 2.782,10
0,00

905,60
763,20

0,00 2.817,80
0,00

594,50

0,00

825,90

0,00
0,00
0,00

774,90

827,80
295,10

8,17 30.372,6

79,87
30,18
67,41
26,03
27,93
21,18
21,52

100,00

46,80

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT Đà Bắc)

14


Nhận xét:

- Bảng 9 cho thấy nếu phân đất lâm nghiệp theo loại rừng thì diện tích đất rừng

sản xuất của huyện Đà Bắc là 30.372,6 ha (46,80% tổng diện tích đất lâm nghiệp). Con

số này lớn gần gấp 3 lần diện tích có rừng sản xuất 10.754,7 ha (16,6% tổng diện tích
đất lâm nghiệp) của Bảng 8. Như vậy, ngay trong đất rừng sản xuất vẫn còn khoảng

gần 20.000 ha chưa được trồng rừng. Vì vậy, có thể kết luận rằng tiềm năng để phát
triển sản xuất lâm nghiệp của Đà Bắc rất lớn bằng cách khai thác quỹ đất trống và quỹ
đất được phân loại trồng rừng sản xuất.

- Diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng của huyện Đà Bắc chiếm 53% đất

lâm nghiệp). Do Đà Bắc có địa hình khá cao, phức tạp và thuộc thượng nguồn sông
Đà. Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý rừng phòng hộ này, tránh làm
suy kiệt tài nguyên rừng.

- Các xã khảo sát sâu của huyện Đà Bắc (Tân Minh, Tu Lý và Cao Sơn) đều có tỷ
lệ diện tích rừng sản xuất rất cao, trên 70% tổng diện tích đất lâm nghiệp.
4. TỔNG QUAN ĐẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ TẠI CÁC XÃ ĐIỀU TRA

4.1. Diện tích lâm nghiệp quy mô nhỏ chia theo loại rừng tại các xã điều tra
4.1.1. Sự sai khác về số liệu giữa các nguồn cung về sản xuất lâm nghiệp quy mô
nhỏ

Sự sai khác về diện tích đất lâm nghiệp do các hộ gia đình/cá thể quản lý tại 3 xã

khảo sát của huyện Cao Phong giữa số liệu thống kê (bảng 10) và số liệu khảo sát thực
tế (bảng 11) là rất lớn.

Bảng 10. Diện tích đất lâm nghiệp do các hộ quản lý theo thống kê

Đất lâm nghiệp quy mô nhỏ do hộ gia đình quản lý



Bình Thanh

Thung Nai
Yên Lập

Tổng

diện tích
(ha)
0

495,50

470,21

Diện tích rừng
tự nhiên (ha)

Số
lượng

0
0
0

Tỷ lệ
(%)

0,00
0,00
0,00


15

Diện tích rừng
trồng (ha)
Số
lượng

0

140

25,5

Tỷ lệ
(%)

0,00

28,25

5,42

Diện tích đất trống
(ha)
Số
lượng

0

355,5


444,71

Tỷ lệ (%)
0,00

71,75
94,58

(Nguồn: Phòng TN-MT Cao Phong)


Bảng 11: So sánh sự khác biệt về đất lâm nghiệp quy mô nhỏ giữa các nguồn số liệu
TT



1

Bình Thanh

3

Yên Lập

2

Diện tích theo khảo
sát (ha) (1)


thống kê (ha)
(2)

1576,85

Thung Nai

Sự sai khác

Diện tích theo

953,53

0

1576,85

470,21

10

495,5

480,21

ha

% so vói
khảo sát


100,0

458,03

48,0

2,1

Nguồn: (1) Khảo sát thực tế; (2) Phòng TN-MT Cao Phong

- Theo thống kê, hộ gia đình/cá thể của xã Bình Thanh không có đất lâm nghiệp mà

toàn bộ quyền quản lý thuộc UBND xã và các tổ chức kinh tế (bảng 10). Mức độ sai khác
cực kỳ lớn tới 100% (Bình Thanh), 48% (Thung Nai), và nhỏ nhất 2,1% (Yên Lập).

Kết quả khảo sát về diện tích đất lâm nghiệp theo hình thức sở hữu tại 3 xã,

huyện Cao Phong được cụ thể trong bảng 12.

Bảng 12. Đất lâm nghiệp theo quyền quản lý tại các xã khảo sát huyện Cao Phong

TT



1

Bình Thanh

3


Yên Lập

2

Thung Nai

Tổng
cộng

Hộ gia đình/cá
nhân

Số

lượng

Tỷ lệ
(%)

1.801,25 1.576,85 87,54
2.322,63

1.913,60

953,53 41,05

UBND xã
Số


lượng

Tổ chức kinh tế

Tỷ lệ
0
0

480,21 25,09 1.433,39

(%)

Số

0

Tỷ lệ

lượng

(%)

224,4

12,46

0 1.369,1

74,91


58,95

0

0

Nguồn: Khảo sát thực tế tại các xã

- Bảng 12 cho thấy, tại 2 xã Bình Thanh và Thung Nai, đất lâm nghiệp đã được

giao cho các hộ gia đình và Ban Quản lý dự án Rừng phòng hộ sông Đà quản lý. Tuy
nhiên, do chưa cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa xanh) cho hộ gia
đình nên Cơ quan chức năng vẫn coi đất này thuộc quyền quản lý của UBND xã.
4.1.2. Thực trạng về đất lâm nghiệp do các hộ gia đình quản lý theo khảo sát

Bảng 13. Diện tích đất lâm nghiệp phân cho các hộ gia đình quản lý theo khảo sát

Huyện



Cao

Bình Thanh

Phong

Thung Nai

Diện tích đất lâm nghiệp do hộ gia đình quản lý


Tổng (ha)
1.576,85
953,53

Rừng tự nhiên
ha

(%)

638,05

40,46

458,03

48,04
16

Rừng trồng

ha

938,80
495,50

(%)

59,54
51,96


ha

Đất trống
0
0

(%)

0,0
0,0


Yên Lập

Đà Bắc

480,21

0

0,00

480,210

100,00

11,39

775,80


59,04

Tân Minh

4.239,60

1.102,40

26,00

Cao Sơn

2.139,90

295,50

13,81

Tu Lý

1.314,00

149,70

Nhận xét:

787,40
546,50


0

0,0

18,57

2.349,8

55,43

25,54

1.297,9

60,65

388,5

29,57

Nguồn: Khảo sát thực tế tại các xã

- Như vậy, theo kết quả khảo sát thì quỹ đất trống do hộ gia đình quản lý của 3 xã
điều tra tại huyện Cao Phong không còn. Để phát triển sản xuất lâm nghiệp tại các xã
dạng này cần tập trung vào 2 vấn đề: i) Khai thác phần đất còn lại trên đất rừng trồng;

ii) Khai thác có hiệu quả đất rừng đăng trồng bằng các biện pháp nông lâm kết hợp
hoặc chuyển đổi cây lâm nghiệp kém hiệu quả bằng các cây khác có hiệu quả cao hơn.

- Đối với các xã khảo sát thuộc huyện Đà Bắc, ngoài diện tích rừng trồng hiện có,

diện tích đất lâm nghiệp chưa được trồng rừng (đất trống) do hộ gia đình quản lý còn rất
lớn. Đây chính cơ sở của việc phát triển lâm nghiệp quy mô nhỏ hộ gia đình của Đà Bắc.
4.2. Thực trạng về quy mô sản xuất lâm nghiệp nhỏ do hộ gia đình quản lý
Có thể phân quy mô sản xuất lâm nghiệp nhỏ do hộ gia đình quản lý thành 3 loại:
1) Quy mô đất lâm nghiệp < 1 ha/hộ; 2) Quy mô từ 1 – 3 ha/hộ và 3) Quy mô trên 3
ha/hộ (bảng 14).

Bảng 14. Quy mô diện tích đất lâm nghiệp do hộ gia đình quản lý

Huyện
Cao
Phong
Đà

Bắc


Bình Thanh
Thung Nai
Yên Lập

Tổng

Quy mô nhỏ
(< 1 ha)

số hộ
lâm

Số hộ


617

246

nghiệp
270
415

(hộ)

39,9

35,2

270

519

310

Cao Sơn

398

150

383

(%)


95

Tân Minh
Tu Lý

Tỷ lệ

65,1

59,7

236

61,6
37,7

Quy mô trung

bình (1 – 3 ha)
Số hộ
(hộ)
359
165
120
113
97

141


Tỷ lệ
(%)

58,2
61,1
28,9
21,8

25,3

35,4

Quy mô lớn
(> 3 ha)

Số hộ
(hộ)
12
10
25

Tỷ lệ
(%)

1,9
3,7
6,0

96


18,5

107

26,9

50

13,1

Nguồn: Số liệu điều tra tại các xã

- Quy mô sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình của các xã rất khác nhau. Điều này
phụ thuộc vào quỹ đất lâm nghiệp và dân số của các xã khảo sát
- Nhìn chung, tỷ lệ hộ có quy mô quỹ đất lâm nghiệp > 3 ha/hộ rất thấp (trừ xã
Cao Sơn). Đa số các hộ đều có quỹ đất lâm nghiệp < 3 ha/hộ. Đáng lưu ý là tỷ lệ hộ có
quỹ đất lâm nghiệp < 1 ha/hộ chiếm khá cao từ 35 – 60%.
17


4.3. Diện tích rừng quy mô nhỏ chia theo độ tuổi và loài cây chính
Bảng 15. Diện tích rừng quy mô nhỏ phân chia theo loài cây chính và độ tuổi
Huyện Cao Phong

Loại cây

Bình Thanh
ha

Keo


(1 – 3 tuổi)
(4 - 6 tuổi)
(7 - 8 tuổi)

Xoan (2 -3
tuổi)

Luồng (> 5
tuổi)
Lát (> 8 tuổi)
Bương
năm)

(5

Mỡ

(1 - 3 tuổi)

1025,95

318

Thung Nai

%

82


707,95

ha

500
300

%

53

200

Yên Lập

Tân Minh

400

372,7

ha

200

%

85

150


Trẩu

(1 - 3 tuổi)

50

Bồ đề

(1 - 3 tuổi)

1

0

5

1

4

1

7

150

12

245


26

41

9

324,7

70

6

0

0

15

3

0

0

0

200

21


10

2

0

0

0

0

0

0

Tổng

47

ha

335
120

%

45


168,5

0

0

0

0

0

0

Cao Sơn
ha

345,8
112,6

%

44

156

46,5

77,2


20

3

5

1

41 387,3

52

192,6

24

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

42,3

5

0

0

162,3

21

9

1

21,4
11,9
23,7

7,1


47,3

56

3

0

0

3

0

0

59

0

0

81,7

10

10,7
0

0


0

0

0

0

(4 - 6 tuổi)
(7 - 8 tuổi)

%

85,7

(4 - 6 tuổi)
(7 - 8 tuổi)

122,8

Tu Lý

164,2

(4 - 6 tuổi)
(7 - 8 tuổi)

ha


Huyện Đà Bắc

5,9

21,5

4,8

10,7
1246,95

100

950

100

470

100

6

791,9

22,6
33,2

100 742,3 100


25,9

787,4 100

(Nguồn: Kết quả điều tra)

Nhận xét:

- Các cây lâm nghiệp chính được các hộ gia đình trồng tại các xã điều tra bao

gồm: Keo, Xoan, Luồng, Lát, Bương, Mỡ, Trẩu và Bồ Đề. Tuy nhiên, loại cây trồng
của các xã là không giống nhau.

- Trong các loại cây nói trên, keo là sản phẩm chủ lực được hộ gia đình trồng.
Đặc biệt, đối với các xã của huyện Cao Phong diện tích keo có thể lên tới 80% cơ cấu
diện tích cây lâm nghiệp. Đối với các xã thuộc huyện Đà Bắc, diện tích keo có thể lên
18


trên 40% cơ cấu cây lâm nghiệp. Xét về cơ cấu tuổi, hiện nay keo chủ yếu đang ở giai
đoạn kiến thiết từ 1-3 tuổi và giai đoạn chuẩn bị đưa vào khai thác từ 4-6 tuổi. Diện
tích keo đủ tuổi khai thác có giá trị cao từ 7-8 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ.

- Xoan là cây lâm nghiệp mới được đưa vào trồng từ 2 – 3 năm trở lại đây, diện

tích còn rất nhỏ và hầu như không đáng kể chỉ chiếm từ 1-3% cơ cấu cây lâm nghiệp.

- Lát là cây lâm nghiệp lâu năm (14 năm) có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao

nhưng rất ít hộ gia đình trồng và chỉ có ở 2 xã của huyện Cao Phong.


- Mỡ, trẩu, bồ đề có tỷ lệ diện tích thấp và chủ yếu được trồng tại huyện Đà Bắc.

- Cây lâm sản ngoài gỗ như luồng được trồng hầu hết ở các xã và là cây có tỷ
lệ diện tích thứ 2 trong số các cây lâm nghiệp được hộ gia đình trồng từ 5 năm trở
lại đây. Ngoài việc cung cấp cho thị trường thân luồng phục vụ chế biến, luồng còn
cung cấp nguồn lợi măng tạo nguồn thu thường xuyên cho hộ gia đình.

5. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ

Có rất nhiều các chương trình, dự án hỗ trợ người dân tại 2 huyện Cao Phong

và Đà Bắc phát triển lâm nghiệp quy mô nhỏ.

5.1. Các chương trình, dự án đã tác động đến Lâm nghiệp quy mô nhỏ
- Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 1 năm 1994 của Chính phủ, về hoàn thiện
việc xác định chủ quản lý bảo vệ các khi rừng. Tỉnh Hòa Bình đã thực hiện theo nghị

định này và đến cuối năm 1999 đã thực hiện xong việc giao đất, giao rừng cho hộ gia
đình quản lý.

- Dự án PAM: Trong khuôn khổ của dự án này, người dân được hỗ trợ cây giống,
phân bón và lương thực để trồng rừng. Tuy nhiên, dự án chưa gắn quyền lợi của người
dân với sản phẩm rừng do họ tham gia.

- Dự án 661 (1998 – 2010): Có mục tiêu phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Những
hộ nông dân tham gia dự án được đào tạo kỹ thuật và hỗ trợ về cây giống (2 triệu/ha)
và một phần công chăm sóc ban đầu.

Ví dụ: tại huyện Cao Phong thông qua dự án đã tiến hành trồng được 800 ha cây


Keo (có trồng xen Sấu, Trám, Lát…), trong đó có 600 ha thuộc diện tích đất lâm
nghiệp quy mô nhỏ và 200 ha trồng trên đất phòng hộ. Đến nay dự án đã kết thúc và
một số xã (Yên Lập, Tây Phong) tham gia dự án được khai thác, tạo nguồn thu nhập
lớn cho nhiều hộ dân.

19


5.2. Các chương trình/dự án đang triển khai có tác động đến lâm nghiệp quy mô nhỏ
- Dự án trồng rừng sạch do Công ty Honda Việt Nam (HVN) cùng với Cơ quan

Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực hiện với mục tiêu giảm khí thải nhà kính. Dự
án “trồng rừng mới và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM)” được
triển khai tại 2 xã Xuân Phong và Bắc Phong (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) với

329 hộ dân tham gia trồng 308,5 ha trên diện tích đất trống (keo tai tượng, keo lá tràm,
có chu kỳ 15 năm). Hầu hết các hộ dân được giao đất lâm nghiệp nhưng không phát

triển được rừng vì những lý do: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm… Đại đa số các hộ dân tham gia dự án thuộc diện nghèo được bổ sung kỹ thuật
trồng rừng, được chia tín chỉ carbon, hưởng lợi gỗ củi và các loại lâm sản khác...

- Theo Nghị Quyết 19 UBND huyện Cao Phong thì Chiến lược phát triển lâm sản

ngoài gỗ của huyện trong thời gian tới là phát triển cây bản địa (trồng cây Mây nếp).
Mục tiêu là khai thác dây mây để làm mây tre đan. Hiện nay đang phối hợp với trường
ĐH Lâm nghiệp trồng được 30 ha.

- Quyết định số 247/QĐ về phê duyệt dự án “ổn định dân cư lòng hồ sông Đà…”

tiến hành trồng Luồng tại 2 xã Bình Thanh và Thung Nai.
- Dự án thêm cây: Đã tiến hành đào tạo tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân.

- Ngoài ra, còn phải kể đến các chương trình xóa đói giảm nghèo: WB giai đoạn

II tại Đà Bắc; chương trình 30a, 134, các chương trình khuyến nông – khuyến lâm của
chính phủ trung ương và địa phương…

6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP QUY MÔ NHỎ CỦA CÁC HỘ GIA
ĐÌNH

6.1. Mục đích và mong muốn của người dân khi sản xuất LNQMN
Mục đích chính của các hộ gia đình đối với trồng rừng quy mô nhỏ là nhằm tăng
thu nhập trong tương lai từ việc bán gỗ. Ngoài ra, tạo công ăn việc làm cho các thành
viên gia đình.

Với quỹ đất sản xuất Nông nghiệp hạn hẹp, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất rừng.
Các mục tiêu trồng rừng chống xói mòn, lấy bóng mát, tạo cảnh quan... phi lợi nhuận
chưa phải là mục tiêu ưu tiên của các hộ gia đình tại các xã khảo sát.

Như vậy, để phát triển sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ bền vững, cần chú trọng
đến việc tạo nguồn thu nhập thường xuyên cho hộ trong thời gian rừng chưa đến độ
tuổi khai thác.

6.2. Nguồn thu nhập chính của hộ nông dân
Kết quả điều tra hộ nông dân tại các xã vùng dự án cho thấy nguồn thu và mức
độ thu nhập của các hộ là rất khác nhau.
20



Để đánh giá khách quan về thu nhập của hộ, cần có nghiên cứu chuyên sâu và
thời gian dài. Vì vậy, có thể tham khảo kết quả điều tra do chính nhóm tư vấn thực
hiện năm 2009 tại 4 huyện Đà Bắc, Lạc Sơn, Lương Sơn và Kim Bôi của Hòa Bình.
Nghiên cứu này được tiến hành với 720 hộ thuộc cho thấy các hoạt động sinh kế chính

của hộ vẫn là sản xuất nông nghiệp và làm thuê: 98% số hộ tham gia trồng trọt, 72%

có hoạt động chăn nuôi, 52% số hộ có hoạt động làm thuê, các hoạt động khác hầu như
không đáng kể. Lao động làm thuê chủ yếu là trồng, chăm sóc rừng, sấy ngô, bốc vác
nông sản, khai thác đá và một số ít tại các khu công nghiệp.

Nguồn: Casrad và Sở KH-CN Hòa Bình, 2009

- Xã Yên Lập, huyện Cao Phong có diện tích rừng trung bình/hộ thấp. Thu nhập
chính của hộ là trồng trọt (lúa, ngô, khoai, sắn, mía...), chăn nuôi và làm thuê. Thu
nhập từ lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Ví dụ:

Ông Bùi Văn Lộc (xóm Trầm – Yên Lập – Cao Phong), có 11 khẩu, 5 lao động,

có tổng diện tích đất lâm nghiệp 6 ha (4 ha keo + 2 ha rừng tái sinh). Tổng thu nhập
trong năm 2011 là 69 triệu đồng (trong đó: nông nghiệp 20 triệu, chăn nuôi 25 triệu,
làm thuê 15 triệu và lâm nghiệp 9 triệu.

Ông Bùi Văn Hoàn (xóm Trầm – Yên Lập – Cao Phong), có 2 ha đất lâm nghiệp

(8.000 m2 keo + 12.000 m2 bương và luồng), 7 khẩu và 4 lao động. Tổng thu nhập năm
2011 là 37 triệu đồng (nông nghiệp: 7 triệu, lâm nghiệp 5 triệu, chăn nuôi 5 triệu và
làm thuê 20 triệu).


- Xã Thung Nai và Bình Thanh – huyện Cao Phong giáp lòng hồ sông Đà nên

đánh bắt thủy sản là thu nhập chính và thường xuyên của hộ. Những hộ xa lòng hồ thì

21


có thu nhập thường xuyên từ chẻ Tăm tre. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp như bán gỗ
chỉ xuất hiện ở một số ít hộ dân trong xã.

Ví dụ: ông Bùi Văn Hợi (Xóm Tiện – Thung Nai – Cao Phong), có 2,5 ha đất lâm
nghiệp (1 ha keo + 1 ha luồng + 0,5 ha xoan). Thu nhập năm 2011 là 27 triệu đồng
(nông nghiệp 8 triệu, lâm nghiệp 4 triệu, chẻ tăm 5 triệu và làm thuê 10 triệu).

6.3. Vai trò của lâm nghiệp quy mô nhỏ đối với kinh tế hộ gia đình
Ý kiến của hộ nông dân về vai trò của lâm nghiệp đối với kinh tế hộ gia đình
được tổng hợp trong bảng 16 sau:
Bảng 16. Đánh giá của hộ về vai trò của LNQMN đối với kinh tế hộ

Huyện

Cao

Phong


Bình Thanh
Thung Nai
Yên Lập
Tân Minh


Đà Bắc

Tu Lý
Cao Sơn

Tỷ lệ số hộ cho ý kiến (%)

Tổng cộng
100

Không

đáng kể

Nhỏ

20

Trung bình

Lớn

80

100

70

30


30

20

100

66,7

33,3

100

66,7

33,3

100

100

0

100

50

(Nguồn: tổng hợp điều tra)

Tại huyện Cao Phong, vai trò của lâm nghiệp đối với kinh tế hộ gia đình được đánh

giá thấp. Có tới 60% ý kiến cho rằng lâm nghiệp chỉ đóng góp ở mức độ trung bình.
+ Những hộ nghèo ưu tiên cho các hoạt động có thu nhập ngay để ổn định cuộc
sống. Sản xuất lâm nghiệp cần thời gian dài và đầu tư lớn nên họ chỉ thể hiện sự quan
tâm mà chưa thực sự hành động.

+ Một số hộ có trình độ kỹ thuật và điều kiện kinh tế khá hơn quan tâm đến lâm
nghiệp với mục đích làm giàu và đổi đời nên tham gia khá tích cực vào hoạt động sản
xuất lâm nghiệp.

Tại huyện Đà Bắc, vai trò của lâm nghiệp đối với kinh tế hộ gia đình được đánh

giá ở mức cao hơn đối với cả 3 xã khảo sát. Điều này được giải thích bằng diện tích
đất nông nghiệp ít, đất rừng nhiều.

22


Những hộ nghèo của huyện Đà Bắc có nguồn thu nhập từ các hoạt động lâm
nghiệp (bảo vệ, quản lý rừng, trồng; khai thác tre và cây lấy gỗ; trồng, khai thác lâm
sản ngoài gỗ) bình quân 1.500.000 đồng/năm/hộ.

6.4. Nguồn lao động tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Sản xuất lâm nghiệp yêu cầu về lao động mang tính thời vụ rất cao trong khâu

trồng và chăm sóc rừng. Việc huy động các nguồn lao động cho sản xuất lâm nghiệp
quy mô nhỏ được tổng hợp trong bảng sau 17

Bảng 17. Tỷ lệ nguồn lao động tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ (%)
Huyện
Cao


Phong
Đà Bắc


Bình Thanh
Thung Nai
Yên Lập

Tổng
cộng

Lao động
gia đình

Lao động
đổi công

Lao động
thuê

Nguồn
Khác

100

80

20


0

0

100

70

100

50

Tân Minh

100

80

Cao Sơn

100

70

Tu Lý

100

40


30

30

0

20

0

20

0

30

0

60

0

0
0

(Nguồn: tổng hợp điều tra)

- Có 3 hình thức huy động lao động cho sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ: Lao

động gia đình, lao động đổi công và lao động thuê. Trong đó, lao động gia đình đóng

vai trò chính (từ 40 - 80%).

- Việc sử dụng lao động gia đình phụ thuộc vào số nhân khẩu và tỷ lệ phụ thuộc

của hộ. Nhân khẩu trung bình của các hộ là 4,5 người và tỷ lệ phụ thuộc là 52% thì
việc phải huy động lao động thời vụ từ bên ngoài (đổi công, thuê mướn) là rất lớn
trong thời điểm căng thẳng.

- Hình thức lao động đổi công khá phát triển ở huyện Cao Phong nhằm giảm thiểu
các chi phí tiền mặt cho sản xuất lâm nghiệp. Đây cũng là cơ sở để hình thành các tổ
nhóm cùng hợp tác để phát triển sản xuất và thị trường cho các sản phẩm lâm nghiệp.

- Tuy nhiên, đối với huyện Đà Bắc, việc sử dụng nguồn lao động từ bên ngoài

qua thuê mướn đã làm tăng chi phí của sản xuất (làm đất, đào hố, trồng, bảo vệ...) có
thể lên tới 4 triệu đồng/ha. Đây là một trong những trở ngại đối với các hộ nghèo để
tham gia LNQMN. Điều này cũng lý giải 1 phần việc nhiều hộ có đất nhưng không
trồng rừng mà lựa chọn việc làm thuê...

- Đối với các cây trồng dài ngày, yêu cầu lao động cao hơn (trồng keo, xoan...) so

với cây ngắn ngày (luồng, bương).

23


6.5. Những trở ngại và những lĩnh vực phát triển trong LNQMN đối với hộ gia đình
Bảng 18. Đánh giá của hộ về những khó khăn trong việc phát triển LNQMN (% số hộ trả
lời là)



Cao

Phong
Đà Bắc

Thị trường
tiêu thụ

Nguồn
thông tin

Yếu tố
Khác

50

50

0

Vốn

Kỹ thuật

Bình Thanh

100

100


Yên Lập

100

50

100

100

0

Thung Nai

100

50

Tân Minh

100

100

Cao Sơn

100

0


Tu Lý

33

Trung bình

89

67

50

30
0

50

33

0

0

100

100

0


50

0

0

0

36

8

(Nguồn: tổng hợp điều tra)

Theo kết quả tổng hợp trên thì các yếu tố chính cản trở đến việc phát triển sản
xuất LMQMN bao gồm: vốn, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ.Trong đó, vốn, kỹ thuật và
thị trường được hộ gia đình nhấn mạnh.

Các hộ khảo sát là những đối tượng có thu nhập trung bình và thấp, thiếu vốn để

đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp. Chính vì vậy, theo họ vốn là cản trở lớn nhất.

+Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chăm sóc: Hộ nghèo và trung bình thiếu vốn để
mua cây giống, phân bón và thuê lao động làm ảnh hưởng đến việc trồng mới diện tích
rừng, năng suất và chất lượng rừng đã được trồng.
TT

Bảng 19. Chi phí cho một 1 ha keo trồng mới (đồng)
Loại chi phí


Thành tiền

1

Làm đất, đào hố

3

Giống (1.600 cây/ha)

8.000.000

44%

Làm cỏ (2 năm đầu)

3.000.000

17%

18.150.000

100%

2
4
5
6

2.250.000


Tỷ lệ

Công trồng

900.000

Phân bón

1.000.000

Công bảo vệ (từ năm thứ 3 - 8)

3.000.000

Tổng chi phí

12%

5%
6%

17%

(Nguồn: tổng hợp điều tra)

Nếu xét về cơ cấu đầu tư cho keo là loại cây lâm nghiệp phổ biến được trồng
trong LNQMN thì chi phí giống cây chiếm tới 44%, làm đất và trồng chiếm 17%.
Các chi phí khác như làm cỏ, bảo vệ rừng hộ có thể tự tiến hành được mà không
phải thuê lao động.


24


Như vậy, lại nổi lên vấn đề thiếu lao động mùa vụ (làm đất, đào hố và trồng
rừng) vì bình quân nhân khẩu của hộ là 4,5 người/hộ, nhưng lao động phụ chiếm tới
0,52%. Điều này đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển rừng trồng của các huyện khảo
sát. Chính vì vậy, các hộ khó khăn thường chọn giải pháp trồng rừng nhỏ giọt.

+ Kỹ thuật: Theo đánh giá của các hộ, kỹ thuật là yếu tố cản trở thứ 2. Hầu hết
các hộ điều tra đều có mật độ trồng cao hơn nhiều so với mật độ khuyến cáo, không
bón phân cho cây lâm nghiệp... Đặc biệt, theo điều tra năm 2009 (Casrad), không có
hộ nghèo nào được tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây gỗ
(chỉ tham gia vào mô hình tre, luồng).
Những xã đã phát triển sản xuất lâm nghiệp như Cao Sơn (Đà Bắc), người dân đã
làm chủ được các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rừng.

+ Thị trường tiêu thụ: Theo hộ gia đình, thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng đến
quyết định sản xuất lâm nghiệp của họ. Yếu tố thị trường được nhắc đến ở đây là
những lo ngại về biến động giá của sản phẩm khi mở rộng quy mô sản xuất.
+ Nguồn thông tin: Thiếu thông tin về giá cả làm cho hộ sản xuất LNQMN bị
thiệt thòi trong bán sản phẩm. Họ ít có cơ hội mặc cả giá với các thu gom, đặc biệt đối
với những hộ ở vùng sâu, xa thường bị ép giá bán sản phẩm chỉ bằng 2/3 so với những
nơi có thông tin thị trường.
+ Các yếu tố khác: Chất lượng giống cây cũng được hộ coi là yếu tố hạn chế.
Nguồn cung giống chính hiện nay là các nông, lâm trường của nhà nước và tư nhân.
Tuy nhiên, theo hộ gia đình thì giống cây do các nông, lâm trường có giá cao và chất
lượng không tốt, vì vậy họ phải tăng mật độ trồng. Một số hộ đã tự tìm nguồn giống từ
các cơ sở sản xuất giống tư nhân.
6.6. Nguồn thông tin của người dân về quản lý LNQMN

Đánh giá của người dân về các nguồn thông tin chính liên quan đến quản lý
LNQMN được tổng hợp trong bảng 20.

Bảng 20. Tỷ lệ các nguồn thông tin của hộ về quảnl lý LNQMN (%)

Huyện
Cao
Phong
Đà Bắc


Bình Thanh
Thung Nai

Từ kinh

Học hỏi

gia đình

hàng xóm

100

100

nghiệm
100

Yên Lập


100

Tu Lý

0

Tân Minh
Cao Sơn

Phương

Dịch vụ

thong

nông

bạn bè,

tiện truyền

100

50

100

Khác
0


0

50

0

0

0

0

30

100

0

0

66,7

33,3

25

Yếu tố

0


0

100

khuyến
0

0

0

0
0

0


×