Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Quy hoạch xây dựng ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển bền vững (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 166 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
--------***--------

LÊ THỊ THANH HẰNG

QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

TP. HCM - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
--------***--------

LÊ THỊ THANH HẰNG

QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


Chuyên ngành : Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số

: 9.58.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Nguyễn Thanh Nhã
2. TS. Đào Ngọc Nghiêm

TP. HCM - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác, trừ những chỗ đã ghi chú trích dẫn, tham khảo.

Tác giả luận án

Lê Thị Thanh Hằng


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tiiê tiê,tc ân,tiân,âtc ̉m t ̛,t sựt âướ, tẫ,tuu táuutc ̉a tc uc thầy t êu
hướ, tẫ, thế,ts̃ tiế,tiúcc tsưtN uy ễ,thâa ,âtNâãtvnthế,ts̃ tiế,tiúcc tsưtĐn tN ọc t
N âênm .t Cuc t hầy t đãt iậ,t inm t ẫ,t âắit iiêt iún,t c ,t đườ, tâọc tiập nâng c a t c âuy n,t
m i,tvnt, âên,tc ứutiâ a tâọc .
hiêtiê,tc ̉m t ̛,tsựt êcptđỡtc ̉a tPâò, tsa utđạêtâọc tvntâợptiuc tuuốc tí tBa ,t êum t

âêệu trườ, tĐạêtâọc tiế,tiúcc thp.CC, c ũ, t ,âư các Khoa, Phòng khác trong
trườ, .thiêtiê,tc ̉m t ̛,tc uc tiầy tc it êu tc uc t,ântiâ a tâọc tởtiú , tvnt, nêtiúườ, tđã
đó, t ópt tiế,tuu táuutiú , tuuutiúì,âtiiêt, âên,tc ứutvntiâực tâêệ,tluận án.
hiêtiê,tc ̉m tơ,tsựt êcptđỡtc ̉a tBa ,t êum tâêệutiúườ, tĐạêtâọc t,ỏt- Địa tc âấitvnt
c ơtsởtĐn tiạ tiạêtVũ, thnutđãtâỗtiúợ tiạ tđêềutiêệ,tvềtiâờêt êa ,tvntđộ, tvên,tvềtiê,ât
iầ,tc â tiiêtiú , tsuốituuutiúì,âtiâực tâêệ,tluậ,tu,.
Cuốêtc ù, tiiêtúấitáếit ̛,tsựtđộ, tvên,t êcptđỡ tsuitc u,âtvntlui,tiạ tđêềutiêệ,t
c ̉a t êa tđì,âtđểtiiêtâ n,tiân,âtluận án này.
TP.HCM, ngày 2 tháng 1 năm 2018


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

1. BĐKH

: Biến đổi khí hậu

2. GDP

: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa)

3. NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
4. TN& MT

: Tài nguyên và Môi trường

5. LĐ, TB &XH : Lao động, Thương binh và Xã hội
6. TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


7. QH

: Quy hoạch

8. QHC

: Quy hoạch chung

9. VN

: Việt Nam

10. KT-XH

: Kinh tế -Xã hội

11. XD

: Xây d ựng

12. NXB

: Nhà Xuất bản

13. UBND

: Uỷ ban Nhân dân



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................................1
2.
3.

MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................................2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................................................................................3

4.
5.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN........................................................................................3
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................3

6.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................................................................3

7.

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .................................................................4
7.1. PCƯƠNGtPCÁPthCUthCẬP tPCÂNthÍCC thỔNGtCỢPthCÔNGthIN ........................................4
7.2. PCƯƠNGtPCÁPtQUANtSÁh tiCẢOtSÁhthCỰCthẾ ....................................................................4
7.3.
7.4.

PCƯƠNGtPCÁPtSOtSÁNCtQUYtNẠP ...........................................................................................4
PCƯƠNGtPCÁPtiẾthCỪA ...........................................................................................................5


7.5.
7.6.

PCƯƠNGtPCÁPtCCUYÊNtGIA ....................................................................................................5
PCƯƠNGtPCÁPtCCỒNGtLỚPthÍCCtCỢP...................................................................................5

7.7.

PCƯƠNGtPCÁPtPCÂNthÍCCtSOWh ............................................................................................5

PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGOẠI THÀNH TP.HCM ................................................7
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ...............................................................................................7
1.2. TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP.HCM .................................................. 10
1.2.1.t“QCtiổ, tm ặitáằ, thP.CC,tđ́,t,ăm t2020”tpântâuy ệit1993................................................................ 11
1.2.2. “Đồtu,tđêềutc âỉ,âtQCCXDthP.CC,tđ́,t2020”tpântâuy ệit1998................................................................. 12
1.2.3.tĐồtu,“tĐêềutc âỉ,âtQCCtXDthP.CC,tđ́,t,ăm t2025”tpântâuy ệit2010 ........................................ 12
1.2.4.tNâậ,tiéitvềtc uc tđồtu,tQCCtXDthP.CC,...................................................................................... 13
1.3. THỰC TRẠNG KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP.HCM......................................................................... 15
1.3.1.thâực tiúạ, tvềtân,tsốtvntla tđộ, .................................................................................................. 15
1.3.2.thâực tiúạ, tpâuitiúêể,t,i, t, âêệp ................................................................................................. 18
1.3.3.thâực tiúạ, tpâuitiúêể,tc i, t, âêệp ................................................................................................. 19
1.3.4.thâực tiúạ, tvềts̉,tiuấitiêểutiẩtc i, t, âêệp .................................................................................. 21
1.3.5.tVềtc ấutiúcc tQC ểêtpâuptiổtc âức tiâi, t êa ,tvntiế,tiúcc tc ̉,âtuua , ........................................... 22
1.3.6.thâực tiúạ, tm iêtiúườ, tvnt̉,âtâưở, tc ̉a tBĐiC .......................................................................... 24
1.3.7.thâực tiúạ, tvềtvă,tâ utiãtâộê ......................................................................................................... 26
1.3.8.thâực tiúạ, tsửtâụ, tđấi tđị,âtâướ, tpâuitiúêể,t, ạêtiân,â ............................................................... 28
1.3.9.t,ốêtuua ,tâệtc ̉a t, ạêtiân,âthP.CC,tvớêtvù, thP.CC, ............................................................ 29
1.3.10.thâực tiúạ, tc i, tiuc tQCtvntuủn lý QH ....................................................................................... 31
1.3.11.thâực tiúạ, tc i, tiuc tQCtXDt,i, tiâi,tm ớê ................................................................................. 33

1.3.12. hổ, tuua ,tvềtiâực tiúạ, tiâutvực t, ạêtiân,âthP.CC, .............................................................. 33
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................................. 34
1.4.1.tCuc t, âên,tc ứutiún,tiất êớê .......................................................................................................... 34
1.4.1.1. Nghiên cứu về phân vùng QH ................................................................................................................ 34
1.4.1.2. Nghiên cứu về mô hình nông nghiệp đô thị ............................................................................................ 35
1.4.1.3. Nghiên cứu về phát triển đô thị bền vững và các tác động đến khu vực ngoại thành ............................... 36
1.4.1.4. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài ................................................................................................... 37

1.4.2.thì,âtâì,ât, âên,tc ứutởtVN ............................................................................................................ 38
1.4.2.1. Các nghiên cứu về QH phát triển ngoại thành ........................................................................................ 38


1.4.2.2. Nghiên cứu về phân vùng QH trong quản lý phát triển ........................................................................... 40
1.4.2.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH tới đô thị ............................................................................... 42

1.4.3.thổ, tuua ,tiì,âtâì,ât, âên,tc ứu..................................................................................................... 42
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................... 43
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................................ 46
2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ................................................................................................................................... 46
2.1.1.tCuc tLuậitlên,tuua ,tđ́,tQCXDt, ạêtiân,â ................................................................................. 46
2.1.2.tCâế,tlược tpâuitiúêể,t,i, tiâi,tm ớê ............................................................................................ 47
2.1.3.tCuc tuuy tđị,âtiừtc uc tQCt, n,âtâêệ,tân,â .................................................................................... 47
2.1.4.tCuc tiênutc âuẩ, tuuy tc âuẩ,tlên,tuua , ............................................................................................ 47
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................................................. 48
2.2.1.tPâuitiúêể,tđitiâịtáề,tvữ, ............................................................................................................ 48
2.2.1.1. Đô thị bền vững .................................................................................................................................... 48
2.2.1.2. Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững .................................................................................................. 51
2.2.1.3. Các tiêu chí để phát triển bền vững đô thị ............................................................................................ 52

2.2.2.tCuc tpâươ, tpâuptiuc tđị,âtúa ,ât êớêtpân,tvù, .......................................................................... 54

2.2.2.1. Nhóm nhân tố tạo vùng ........................................................................................................................ 54
2.2.2.2. Vùng đồng nhất .................................................................................................................................... 55
2.2.2.3. Xác định ranh giới phân vùng QH ........................................................................................................ 56

2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN............................................................................................................................... 57
2.3.1.tCuc âtiếptc ậ,tpân,tvù, tQC tuủ,tl tQCtiú , tâệtiâố, tQCtđitiâị .......................................... 57
2.3.2.tiê,ât, âêệm tuủ,tl tpâuitiúêể,t, ạêtiân,â ................................................................................ 60
2.3.3.tiê,ât, âêệm tvềt ểêtpâuptQCXDtđitiâịtvệtiê,âtởt, ạêtiân,â ................................................................. 61
2.3.4.tĐặc tiúư, tm ốêtuua ,tâệt,ộêtiân,âtvnt, ạêtiân,â ........................................................................ 62
2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN VÙNG QH NGOẠI THÀNH TP.HCM ................................. 66
2.4.1.tĐị,âtâướ, tpâuitiúêể,thP.CC, ................................................................................................... 66
2.4.2.tĐị,âtâướ, tpâuitiúêể,tc uc tâuy ệ,t, ạêtiân,âthP.CC, .............................................................. 67
2.4.3.tiịc âtá̉,tBĐiC ............................................................................................................................ 71
2.4.4.tCuc ty ́utiốtiuc tđộ, tđ́,tQCtpâuitiúêể,t,

ạêtiân,â .................................................................... 71

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 81
3.1. CÁC QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG ............................................................. 81
3.1.1.tCuc tuua ,tđêểm tiú , tpân,tvù, tQCtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, ...................................................................... 81
3.1.2.tCuc tm ục tiênu...................................................................................................................................... 81
3.1.3.tCuc t, uy n,tiắc tpân,tvù, tQCtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, ................................................................ 81
3.2. ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG QH XD NGOẠI THÀNH TP.HCM ............................................................... 86
3.2.1.tXuc tđị,âtâệtiênutc âítpân,tvùng QH ...................................................................................................... 86
3.2.1.1. Các yêu cầu cơ bản của hệ tiêu chí ......................................................................................................... 87
3.2.1.2. Phương pháp định ranh các phân vùng ................................................................................................... 88

3.2.2.tĐềtiuấitc uc tpân,tvù, tQCt, ạêtiân,âthP.CC, ................................................................................. 89
3.2.2.1. Các tiêu chí cụ thể để phân vùng QH trong quản lý phát triển ngoại thành TP.HCM .............................. 89
3.2.2.2. Các phân vùng khu vực ngoại thành TP. HCM ...................................................................................... 96


3.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QH THEO TỪNG PHÂN VÙNG ĐỂ ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .... 109
3.3.1.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptsê,âtiâuêtâọc tsi, tSnêtGò,t(Z1) .................... 109
3.3.1.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan ........................................................ 109
3.3.1.2. Giải pháp an sinh xã hội.......................................................................................................................... 110
3.3.1.3. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát ...................................................................................................... 111


3.3.1.4. Giải pháp phát triển liên kết vùng ............................................................................................................ 111
3.3.1.5. Giải pháp bảo vệ môi trường, thích ứng với BĐKH .................................................................................. 113

3.3.2.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptổ,tđị,âtíitâợptân,âtla , tia ,ât(Z2) ............ 113
3.3.2.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan ........................................................ 113
3.3.2.2. Giải pháp an sinh xã hội ........................................................................................................................ 115
3.3.2.3. Giải pháp tăng cường liên kết vùng ........................................................................................................ 115
3.3.2.4. Giải pháp bảo vệ môi trường và thích ứng BĐKH .................................................................................. 116
3.3.2.5. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát .................................................................................................... 117

3.3.3. Gểêtpâuptđềtiuấitđểtđêềutc âỉ,âtpân,tvù, tđitiâịtvệtiê,âthny tBắc t(Z3) .................................... 118
3.3.4.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tđitiâịtâ utiâe tm itâì,ât,ộêtiân,âtla ,ti ̉t(Z4) ................. 120
3.3.4.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan ........................................................ 120
3.3.4.2. Giải pháp an sinh xã hội ........................................................................................................................ 120
3.3.4.3. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát .................................................................................................... 121
3.3.4.4. Giải pháp tăng cường liên kết vùng ........................................................................................................ 122
3.3.4.5. Giải pháp bảo vệ môi trường và thích ứng với BĐKH ............................................................................ 123

3.3.5.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptđitiâê tvn,âtđa êtsê,âtiâuêtvù, tve,t(Z5) ........ 124
3.3.5.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan ........................................................ 124
3.3.5.2. Giải pháp an sinh xã hội ........................................................................................................................ 125
3.3.5.3. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát .................................................................................................... 126

3.3.5.4. Giải pháp tăng cường liên kết vùng ........................................................................................................ 127
3.3.5.5. Giải pháp bảo vệ môi trường và thích ứng với BĐKH ............................................................................ 128

3.3.6.tGểêtpâuptđềtiuấitđêềutc âỉ,âtc â tpân,tvù, tđitiâịtc ̉, tCêệptPâước tNântBètZ6 ....................... 130
3.3.7.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tXDtc ótiêểm ts uitC̀,tGêờt(Z7) ....................................... 132
3.3.7.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan .............................................. 132
3.3.7.2. Giải pháp an sinh xã hội ........................................................................................................................ 133
3.3.7.3. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát .................................................................................................... 134
3.3.7.4. Giải pháp tăng cường liên kết vùng ........................................................................................................ 134
3.3.7.5. Giải pháp bảo vệ môi trường và thích ứng BĐKH .................................................................................. 134

3.3.8. Cuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tâựtiúữtsê,âtuuy ể,tC̀,tGêờt(Z8) ..................................... 136
3.3.8.1. Giải pháp về cấu trúc QH và tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan .............................................. 136
3.3.8.2. Giải pháp an sinh xã hội ........................................................................................................................ 136
3.3.8.3. Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát .................................................................................................... 137
3.3.8.4. Giải pháp tăng cường liên kết vùng ........................................................................................................ 138
3.3.8.5. Giải pháp bảo vệ môi trường và thích ứng BĐKH .................................................................................. 139

3.4. BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 139
3.4.1.tBn,tluậ,tứ, tâụ, tíituủt, âên,tc ứutiú , tuủ,tl tpâuitiúêể,t, ạêtiân,âthP.CC, ............... 139
3.4.2.tBn,tluậ,tvềtc uc t ểêtpâuptđềtiuấitiâe tpân,tvù, t, ạêtiân,âtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, tđitiâị ..... 141
3.4.3.tĐu,ât êutií,âtiâ a tâọc tvntiâực tiêễ,tc ̉a t,âữ, tđó, t óptm ớêtc ̉a tluậ,tu,.................................. 144
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 145
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................................... 146


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Số dự án, diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi các giai đoạn ............... 14
Bảng 1-2: Diện tích đất nông nghiệp xác định giảm dần qua các đồ án QH XD ........ 14
Bảng 1-3: Diện tích tự nhiên, mật độ dân số ngoại thành TP.HCM năm 2015 ........... 17

Bảng 1-4: Dân số vùng nông thôn TP.HCM ............................................................... 17
Bảng 1-5: Cơ cấu số lao động đã đào tạo ở ngoại thành TP.HCM.............................. 18
Bảng 1-6: Diện tích đất nông nghiệp và giá trị sản xuất nông nghiệp TP.HCM ......... 18
Bảng 1-7: Các khu công nghiệp, chế xuất triển khai ở ngoại thành TP.HCM............. 19
Bảng 1-8: Các cụm công nghiệp đã và đang triển khai tại ngoại thành TP.HCM ....... 20
Bảng 1-9: Tình hình thực hiện các khu công nghiệp TP.HCM năm 2016 .................. 21
Bảng 2-1: Dự báo dân số các huyện TP. HCM năm 2020 ......................................... 67
Bảng 2-2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dung đất huyện Củ Chi đến năm 2020 ......... 67
Bảng 2-3: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất huyện Cần Giờ đến năm 2020 ....... 68
Bảng 2-4: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất huyện Nhà Bè đến năm 2020 ........... 69
Bảng 2-5: Dân số TP.HCM dự báo trong QH và trên thực tế (triệu người) ................ 77
Bảng 3-1: Đề xuất phân vùng quy hoạch ngoại thành TP.HCM ................................. 97
Bảng 3-2: Phân tích SWOT về tiềm năng, lợi thế và hạn chế của các phân vùng ....... 99


DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1
Hình 1-1

Khu vực ngoại thành trong Luận án

Hình 1-1

Khu vực ngoại thành của TP.HCM trong Luận án

Hình 1-3

Bản đồ Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1979 và năm 1815

Hình 1-4


Phương án QH vùng Sài Gòn năm 1974

Hình 1-5

Đồ án “QH tổng mặt bằng TP.HCM đến năm 2020” phê duyệt 1993

Hình 1-6

“Đồ án điều chỉnh QHC XD TP.HCM đến năm 2020” được phê
duyệt năm 1998

Hình 1-7

“Đồ án điều chỉnh QHC XD TP.HCM đến năm 2025” được phê
duyệt năm 2010

Hình 1-8

Không gian nội thành TP.HCM ngày càng rộng lớn

Hình 1-9

Các hướng phát triển TP.HCM theo các QHC được phê duyệt

Hình 1-10

Vị trí các dự án trọng điểm ở khu vực ngoại thành TP.HCM

Hình 1- 11


Các khu công nghiệp chế xuất đã, đang hình thành theo định hướng
phát triển đến năm 2020 tại TP.HCM

Hình 1-12

Các cơ sở sản xuất quy mô hộ gia đình xã Vĩnh Lộc B, Bình Chánh

Hình 1-13 a

Cảnh quan, kiến trúc mặt đường ấp 3B, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh

Hình 1-13 b

Kiến trúc nhà trọ tư nhân ỏ huyện Bình Chánh

Hình 1-14 a

Cảnh quan kiến trúc ấp 2, xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn

Hình 1-14 b

Cảnh quan kiến trúc ấp 4 xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn

Hình 1-15

Ô nhiễm môi trường tại ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, Hóc Môn

Hình 1-16


Nuôi bò trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường

Hình 1-17

Nước biển dâng và dự báo ngập lụt TP.HCM năm 2050

Hình 1-18

Ngoại thành TP.HCM được bao bọc bởi nhiều khu công nghiệp và
khu đô thị của các tỉnh thành lân cận


HÌNH ẢNH CHƯƠNG 2
Hình 2-1

Mối quan hệ tương quan của các kịch bản phát triển đô thị và dự báo
thay đổi mực nước biển dâng đối với TP.HCM ở hiện tại và tương lai

Hình 2-2

Nước biển dâng 65cm và phạm vi ảnh hưởng ngập lụt

Hình 2-3

Nước biển dâng 75cm và phạm vi ảnh hưởng ngập lụt

Hình 2-4

Nước biển dâng 100cm và phạm vi ảnh hưởng ngập lụt


Hình 2-5

Đất đai TP.HCM hạn chế về diện tích, phẩm chất

Hình 2-6

Các hướng phát triển chính, phụ của TP.HCM ra ngoại thành

Hình 2-7

Hướng phát triển chính là hướng Nam đất trũng thường ngập lụt

HÌNH ẢNH CHƯƠNG 3
Hình 3-1

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Địa hình

Hình 3-2

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Định hướng phát triển không gian

Hình 3-3

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Liên kết vùng

Hình 3-4


Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Kiểm soát chức năng môi trường

Hình 3-5

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Vị trí, trình độ phát triển văn hoá KT-XH, khả năng tiếp nhận
những biến đổi trong tương lai theo hướng bền vững

Hình 3-6

Hình ảnh thực hiện chồng các lớp tiêu chí

Hình 3-7

Chồng lớp phân vùng tiêu chí định hướng phát triển TP.HCM, theo vị
trí, trình độ phát triển văn hoá, KT – XH, khả năng tiếp nhận biến đổi
trong tương lai theo hướng bền vững, xác định 2 vùng tương đồng

Hình 3-8

Chồng lớp phân vùng tiêu chí liên kết vùng, xác định 3 vùng tương
đồng: vùng trung tâm, vùng hành lang đô thị, vùng phát triển xanh


Hình 3-9

Chồng lớp phân vùng theo tiêu chí địa hình, theo chức năng môi
trường, xác định 5 vùng tương đồng tiêu chí chính: Vùng trung tâm,
vùng hành lang đô thị, vùng phát triển xanh cao, trung bình, thấp


Hình 3-10

Ảnh vệ tinh huyện Cần Giờ TP.HCM chụp tháng 11 năm 2016

Hình 3-11

Ảnh vệ tinh huyện BÌnh Chánh TP.HCM chụp tháng 11 năm 2016

Hình 3-12

Ảnh vệ tinh huyện Nhà Bè TP.HCM chụp tháng 11 năm 2016

Hình 1-13

Ảnh vệ tinh huyện Hóc Môn TP.HCM chụp tháng 11 / 2016

Hình 3-14

Ảnh vệ tinh huyện Củ Chi TP.HCM chụp tháng 11 / 2016

Hình 3-15

Ảnh vệ tinh TP.HCM chụp năm 2016

Hình 3-16

Phân vùng QH để phát triển bền vững tiêu chí hiện trạng đô thị hoá

Hình 3-17


Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo
tiêu chí Đặc điểm địa chẩt, thổ nhưỡng

Hình 3-18

Phát triển mạng lưới đường bộ TP.HCM giai đoạn 2020-2030

Hình 3-19 a

Bản đồ phân vùng ngập lụt tại TP.HCM

Hình 3-19 b

Mô hình đô thị vệ tinh vùng Ill-de-France năm 2013

Hình 3-20

Bản đồ Sụt lún TP.HCM

Hình 3-21

Chồng lớp bản đồ phân vùng theo tiêu chí chính với lớp phân vùng
theo tiêu chí bổ trợ địa chất thổ nhưỡng và lớp phân vùng ngập lụt,
xác định 6 vùng tương đồng

Hình 3-22

Chồng thêm các lớp bản đồ phân vùng tiêu chí hiện trạng và phân
vùng chức năng môi trường, sẽ xác định 7 vùng tương đồng


Hình 3-23

Chồng thêm lớp bản đồ phân vùng sụt lún với bản đồ định hướng
giao thông, xác định 8 vùng tương đồng

Hình 3-24

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo các
tiêu chí chính và tiêu chí bổ trợ

Hình 3-25

Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TPHCM theo
ranh giới huyện


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Các quốc gia ở thế kỷ XXI đứng trước các thách thức như phát triển bền vững;
hội nhập, toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhiều đô thị châu Á trong đó có
Việt Nam (VN) gặp các vấn đề xã hội như bùng nổ dân số đô thị tạo áp lực lên hạ tầng,
giao thông, môi trường, tệ nạn xã hội. VN có tốc độ đô thị hoá cao, năm 2015 có 787 đô
thị, định hướng đến năm 2025 có 1.000 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá 50%). Thủ tướng đã có
quyết định phát triển bền vững VN giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu phát triển nông
thôn, nông nghiệp bền vững hài hòa với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa đồng
thời phải kiểm soát dân số gắn với bảo vệ môi trường; giảm cách biệt thành thị nông thôn.
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng (XD) nông thôn mới quán triệt về tư

tưởng: XD nông thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng có tính chiến lược Quốc
gia. XD nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm mà Chính phủ đã xác định hiện nay.
Hiện nay, xu thế mở rộng quy mô quá lớn của một số đô thị VN như định hướng
mở rộng chuyển cả tỉnh thành thành phố thuộc Trung ương, cả huyện thành thị xã tạo
thách thức về phát triển bền vững. Hơn thế, trong xác định ranh giới thành phố, thị xã
đều có cả nội thành, nội thị, ngoại thành, ngoại thị. Ngoại thành là phần quan trọng cần
có giải pháp để đáp ứng vấn đề bền vững của cả đô thị và XD nông thôn mới. Chuyển
đổi trong quá trình đô thị hoá là cần thiết nhưng phải thận trọng để đô thị phát triển mà
vẫn giữ ngoại thành như lá phổi xanh, tạo lập bản sắc và tính cạnh tranh cho đô thị.
Nghiên cứu thực trạng phát triển các đô thị lớn cho thấy ngoại thành chưa được
quan tâm trong định hướng phát triển từ tích hợp QH theo QHC và rõ nhất là về cơ sở hạ
tầng trong bối cảnh bị tác động của BĐKH. Tương lai ngoại thành phụ thuộc không chỉ
vào đô thị trung tâm mà còn phải là nông thôn mới để tạo nên chất lượng cho cả đô thị.
TP.HCM được xác định là hạt nhân trọng điểm phía Nam và đã vượt ngưỡng đô thị
siêu hạng, khuynh hướng thành cực lớn [39]. Quá trình đô thị hoá đặt ra thách thức về cơ
cấu sản xuất với ngoại thành, về nâng cao chất lượng sống người dân. TP.HCM rộng
2.095 km2, có tốc độ phát triển nhanh với xu hướng nội thành "lan tỏa" ra ngoại thành


2
[8] lấy nhiều đất nông nghiệp để đô thị hoá mà chưa chú trọng phát triển hài hoà đô
thị và nông thôn, trong đó các chức năng bổ trợ nhau, tạo điều kiện cùng phát huy tối
đa tiềm năng để phát triển. Đó là hệ thống sinh thái chủ động mà con người tổ chức
để giảm nhu cầu tài nguyên thiên nhiên, bằng cách quản lý, sử dụng hợp lý chúng.
Khác vùng nông thôn, ngoại thành TP.HCM có lượng người nhập cư tăng. Cơ
cấu ngành nghề đang chuyển mạnh từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp với nhiều
khu công nghiệp, dự án dân cư mới được XD. Với chủ trương XD nông thôn mới,
diện mạo ngoại thành, chất lượng sống người dân tăng nhanh. Nhưng theo đó có sự
xuống cấp của môi trường, phân hoá giàu nghèo giữa nội, ngoại thành cũng tăng.
QHXD ngoại thành cần xem xét trong nội dung phát triển bền vững về KT-XH, môi

trường để sự phát triển thỏa mãn nhu cầu hiện tại, không tổn hại tới thế hệ tương lai.
TP.HCM hiện quản lý phát triển với phân công, phân cấp đồng bộ cả 3 cấp theo
đơn vị hành chính, đã thành công trong quản lý dân cư, an ninh xã hội, nhưng kém
hiệu quả trong kiểm soát môi trường, phát triển kinh tế. Với ngoại thành nên đổi mới
phân vùng QH để hạn chế đô thị phát triển tràn lan, phát huy hiệu quả nguồn lực phát
triển kinh tế, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống dân cư ở ngoại thành.
Từ các yếu tố trên cho thấy, cần đặt vấn đề nghiên cứu các giải pháp QH phát
triển bền vững cho ngoại thành nói chung và nhất là với TP.HCM. Đó là lý do chúng
tôi chọn đề tài: “QHXD ngoại thành TP.HCM theo hướng phát triển bền vững”.
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của Luận án:
QHXD ngoại thành TP.HCM để đảm bảo thành phố phát triển bền vững gắn kết
với định hướng phát triển TP.HCM và vùng đô thị TP.HCM.
Mục tiêu nghiên cứu của luận án:
,ục tiênut1 Xác định phân vùng QH để nâng cao hiệu lực quản lý TP.HCM theo định
hướng đã xác định.
,ục tiênut2 tĐề xuất các giải pháp QH khu vực ngoại thành TP.HCM theo từng
phân vùng để đô thị phát triển bền vững và thích ứng với BĐKH.


3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là QHXD ngoại thành TP.HCM, bao gồm:
giải pháp phân vùng QH; nội dung cần giải quyết cho từng vùng và yêu cầu cần tập
trung trong quản lý QH để hướng tới phát triển bền vững.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu để đề xuất: Ngoại thành TP.HCM gồm 5 huyện: Củ Chi,
Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ với tổng diện tích là 1.601 km2.
Phạm vi không gian nghiên cứu chung để đề xuất: Phạm vi không gian TP.HCM.

Về thời gian: Đến năm 2025.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
 Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu thực trạng phát triển và đô thị hoá tại ngoại
thành TP.HCM.
 XD, tổng hợp các cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn về công tác QH XD
nói chung và của TP.HCM, ngoại thành TP.HCM.
 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phân vùng QH.
 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức lập, thực hiện QH ở ngoại thành TP.HCM.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
 Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, hoàn
thiện các lý luận về QH XD theo hướng phát triển đô thị bền vững để hoàn thiện
cơ chế chính sách và định hướng tổng thể phát triển đô thị nói chung.

 Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể (i) làm tài liệu tham
khảo cho TP.HCM và các đô thị có điều kiện tương tự áp dụng trong QH XD
ngoại thành để đô thị phát triển bền vững; (ii) làm cơ sở cho các nghiên cứu QH
phát triển, QH phân khu cho nghiên cứu điều chỉnh QH sắp tới của TP.HCM.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
 Tổng hợp các lý luận, mô hình phát triển ngoại thành hướng đến phát triển bền
vững đô thị.


4
 Đánh giá thực trạng phát triển ở ngoại thành TP.HCM.
 XD nguyên tắc phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành. Thực hiện
phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM.
 Đề xuất các giải pháp QH ngoại thành TP.HCM để đô thị phát triển bền vững.
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
7.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THÔNG
TIN

Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp các thông tin số liệu để có được nhận
định tổng quát về công tác QH, quản lý phát triển và quá trình phát triển theo hướng
bền vững ở ngoại thành các đô thị lớn. Các số liệu này dựa trên nhóm thông tin về:
các xu hướng lý luận, mô hình đô thị phát triển bền vững; điều kiện KT-XH, môi
trường: tình hình phát triển kinh tế, dân số, thu nhập; các QH, định hướng phát triển,
các vấn đề pháp lý, số liệu thống kê về phát triển TP.HCM, ngoại thành. Đây là
phương pháp chính để tổng hợp các luận điểm trọng tâm về thực trạng, về QH XD và
phát triển bền vững ngoại thành. Các kết quả này là căn cứ để từ đó có các đề xuất.
7.2. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT, KHẢO SÁT THỰC TẾ
Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế sử dụng trong đánh giá tổng quan nhằm
thu thập thông tin về thực trạng phát triển, số dân thực tế, chất lượng môi trường, các
hoạt động của cộng đồng, công tác quản lý phát triển ở ngoại thành TP.HCM.
Sử dụng phương pháp này để có nhìn nhận chân thực về quá trình phát triển của
ngoại thành TP.HCM, sự khác biệt từ đồ án QH và các số liệu thống kê đến thực tế
phát triển. Nắm bắt được thực trạng, mới có các giải pháp QH phù hợp, hiệu quả.
7.3. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH QUY NẠP
Căn cứ vào các số liệu, tài liệu thu thập được, thống kê lập bảng biểu đồ so sánh
nhằm rút ra yếu tố chung, lý luận tiêu biểu về giải pháp QH ngoại thành TP.HCM,
các đặc trưng… tác động mạnh đến sự phát triển bền vững. Từ các vấn đề của ngoại
thành, nghiên cứu tìm cốt lõi của vấn đề, từ đó đưa ra giải pháp QHXD hữu hiệu.
Từ các tiền đề, giả thuyết về QH phát triển ngoại thành theo các xu thế trên thế
giới, dựa vào kết quả nghiên cứu có liên quan và bằng suy diễn lôgic để rút ra kết


Luận án đủ ở file: Luận án full











×