Tải bản đầy đủ (.ppt) (220 trang)

BÀI GIẢNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.34 KB, 220 trang )

BÀI GIẢNG

QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1


NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội
Chương 2: Nội dung quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội.
Chương 3: Giới thiệu quy trình quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
đã áp dụng trên thế giới và Việt Nam
2


Bài mở đầu
I. Thực trạng phát triển KTXH ở Việt nam
II. Những mục tiêu cơ bản phát triển
KTXH của Việt Nam
III. Vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội ở Việt Nam
IV Khái niệm và mục tiêu môn học
V. Đối tượng và nội dung và phương
pháp nghiên cứu của môn học
3



I. Thực trạng kinh tế - xã hội Vit Nam
Về thuận lợi:
Kinh tế tng trởng khá (7%/nm) lơng thực tng nhanh,
dịch vụ và CSHT có nhiều bớc phát triển,
Vn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp
tục đc cải thiện,
Tỡnh hỡnh chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng
an ninh đc tng cờng,
Quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập
kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và có hiệu quả
hơn.
Về khó khn:
Kinh tế phát triển cha vng chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh thấp
Một số vấn đề vn hoá xã hội bức xúc và gay gắt chậm đ
ợc giải quyết
Hệ thống chính sách và cơ chế không đồng bộ và cha tạo
ra đợc động lực mạnh cho sự phát triển.
4


Nguyên nhân của những tồn tại:
- Tư duy phát triển KTXH chưa đáp ứng kịp yêu cầu
phát triển đất nước.
- Hệ thống pháp luật và quản lý Nhà nước trên một
số lĩnh vực còn bất cập.
- Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức còn
nhiều hạn chế.
- Tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém.

- Quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy
đầy đủ. Kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm.
- Tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa
được đẩy lùi.
5


II. Những môc tiªu cơ bản ph¸t triÓn KTXH của
Việt Nam

a) Về kinh tế

- Đưa GDP năm 2020 lên ít nhất gấp đôi năm 2010.
Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công
nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động
nông nghiệp còn khoảng 50%.
- Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và có bước đi trước.
- Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được tăng
cường, chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh
tế.
6


II. Những môc tiªu cơ bản ph¸t triÓn KTXH của
Việt Nam

b) Về văn hóa, xã hội

- Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI)
của nước ta.

- Tốc độ tăng dân số ổn định ở mức 1.1%
- Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi
- Đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh/vạn dân
- Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.
- Lao động đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm
55% tổng lao động xã hội.
7


II. Những môc tiªu cơ bản ph¸t triÓn KTXH của
Việt Nam

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2 – 3%/năm

- Phúc lợi, an sinh XH và chăm sóc sức khỏe cộng
đồng được bảo đảm.
- Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả
năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình
độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất
là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá.

8


II. Những môc tiªu cơ bản ph¸t triÓn KTXH của
Việt Nam

c) Về môi trường


- Nâng tỉ lệ che phủ rừng đạt 45%. 
- Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn được sử
dụng nước sạch và hợp vệ sinh.
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải
áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị
giảm ô nhiễm, xử lý chất thải.
- Trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt
tiêu chuẩn về môi trường.
9


II. Những môc tiªu cơ bản ph¸t triÓn KTXH của
Việt Nam

- Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu công
nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập
trung.
- 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy
hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn.
- Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô
nhiễm nặng.
- Hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có
hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng.
10


III. Vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội của Việt nam
1. Tình hình chung
• Quy trình kế hoạch hóa bắt đầu từ chiến lược đến

quy hoạch, rồi cụ thể hóa bằng kế hoạch 5 năm và
hàng năm.
• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải làm
trước, tất cả các quy hoạch chi tiết phải căn cứ vào
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
• Quy hoạch ngành và quy hoạch tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương phải căn cứ vào chiến lược và định
hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của vùng.
11


2. Về kế hoạch hóa
• Kế hoạch hóa ứng dụng ở Việt Nam hiện nay gồm
các khâu: Chiến lược – Quy hoạch - Kế hoạch.
• Các Bộ, Ngành tiến hành xây dựng quy hoạch ngành
trên cơ sở chiến lược phát triển KTXH quốc gia.
• Các tỉnh, Thành phố tiến hành xây dựng quy hoạch,
lập kế hoạch phát triển KTXH trên địa bàn lãnh thổ
hành chính của mình trên cơ sở chiến lược phát triển
KTXH của cả nước và quy hoạch của các ngành.
• Thực tế khi tổ chức thực hiện các khâu chiến lược,
quy hoạch và kế hoạch còn bộc lộ nhiều vướng mắc
và lúng túng kể cả về nội dung lẫn phương pháp .
12


3. Về nội dung và phương pháp
• Chỉ tiêu thực hiện trong các quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội còn hơi nhiều và

quá cụ thể, cứng nhắc.
• Vấn đề lượng hóa trong xử lý tổng hợp quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội chưa
rõ và chưa làm được bao nhiêu.
• Việc định hướng phát triển các ngành, lĩnh
vực còn tách rời nhau và chưa ăn nhập với
cơ cấu kinh tế dự kiến.
13


3. Về nội dung và phương pháp
• Trong các giải pháp để thực hiện quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội có hai giải pháp quan trọng là huy động
vốn và phát triển nguồn nhân lực còn nhiều khiếm khuyết.
• Giải pháp huy động vốn đầu tư chưa tính toán được hết
các nhân tố đầu tư quyết định phần GDP tăng thêm trong
thời kỳ quy hoạch, do đó việc huy động nguồn vốn sẽ khó
thực hiện.
• Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chưa được tính toán
kỹ, chưa thấy được lĩnh vực, địa bàn nào thiếu và thiếu
những loại lao động nào để có giải pháp đào tạo cho phù
hợp.


Giải pháp về cơ chế, chính sách còn chung chung.
14


IV. Khái niệm và mục tiêu môn học
4.1 Khái niệm môn hoc

• QH là một quá trình nghiên cứu, phân tích thực
trạng và tiềm năng để hoạch định một kế hoạch
hành động cụ thể trong tương lai nhằm đạt được
mục đích bằng con đường hiệu quả nhất.
• QHPT (hay QHTTPTKTXH) là việc luận chứng
phát triển KT-XH và tổ chức không gian các hoạt
động kinh tế, xã hội hợp lý (hay bố trí hợp lý KTXH) theo ngành và lãnh thổ để thực hiện mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
• QHTT bao gồm quy hoạch các ngành, lĩnh vực (phi
lãnh thổ) và QHTTPTKTXH lãnh thổ
15


4.1 Khái niệm môn hoc
• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cả nước
là luận chứng phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức
không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý trên
lãnh thổ quốc gia trong một thời gian xác định.  
• Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh
thổ là luận chứng phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức
không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý trên
lãnh thổ nhất định trong một thời gian xác định.  
• Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực là luận chứng, lựa
chọn phương án phát triển và phân bố ngành, lĩnh vực
hợp lý trong thời kỳ dài hạn trên phạm vi cả nước và
trên các vùng, lãnh thổ.
16


4.2 Mục tiêu môn học

• Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận của
quy hoạch phát triển.
• Phân tích, đánh giá thực trạng các nguồn lực chủ yếu
tác động đến sự phát triển kinh tế, xác định mục tiêu
và khả năng phát triển cơ cấu kinh tế chủ yếu: CN, NN
và DV.
• Luận chứng quy hoạch phát triển không gian lãnh thổ
• Luận chứng quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, các ngành xã hội, môi
trường chủ yếu.
• Nghiên cứu ứng dụng một số quy trình QHTTPTKTXH
lãnh thổ và quy hoạch phát triển ngành.
17


V. ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU MÔN HỌC

5.1 Đối tượng nghiên cứu môn học
Môn QHTTPTKTXH là một môn lý luận quản lý, ứng
dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp
luận và phương pháp cụ thể về xây dựng, điều hành,
quản lý hệ thống QHTTPTKTXH trong điều kiện nền
kinh tế thị trường.
Đối tượng nghiên cứu của môn học tập trung vào:
• Phân tích các yếu tố nguồn lực, ảnh hưởng của nó đến
sự phát triển nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở đó dự
báo tiềm năng phát triển.
• Tạo lập những công cụ định hướng chính sách, thể
chế có tác dụng khuyến khích thúc đẩy phát triển nền

kinh tế theo đúng định hướng đã định trước.
18


5.2 Nội dung môn học
Môn học tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
• Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quy
hoạch phát triển, bao gồm các lập luận về cơ sở
tồn tại của QHTTPTKTXH trong nền kinh tế thị
trường; các quan điểm, yêu cầu, nguyên tắc và
phương pháp tiếp cận của QHTTPTKTXH, hệ
thống phân loại QHTTPTKTXH lãnh thổ, quy
hoạch phát triển ngành.
19


• Phân thích đánh giá thực trạng các nguồn lực chủ yếu
tác động đến sự phát triển kinh tế, xác định mục tiêu và
khả năng phát triển cơ cấu kinh tế chủ yếu: CN, NN và
DV.
• Luận chứng quy hoạch phát triển không gian lãnh thổ
như: QHSD đất. Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông
thôn; quy hoạch hệ thống CSHT, quy hoạch tiểu vùng
sản xuất.
• Nội dung và phương pháp quy hoạch ngành và các lĩnh
vực bao gồm: Quy hoạch ngành SXKD, quy hoạch sản
phẩm chủ lực, luận chứng quy hoạch phát triển các lĩnh
vực xã hội, môi trường chủ yếu như: Giáo dục, y tế, văn
hóa, đời sống dân cư, bảo vệ môi trường và PTBV.
• Nghiên cứu ứng dụng một số quy trình QHTTPTKTXH

lãnh thổ và quy hoạch phát triển ngành.
20


5.3 Phương pháp nghiên cứu môn học
• Kết hợp của 3 hệ thống lý luận quan trọng:
 Các nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác – Lênin,
 Lý thuyết của nền kinh tế thị trường,
 Lý luận về kinh tế kế hoạch phát triển.

• Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống,
phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp
toán …
• Nghiên cứu môn học QHTTPTKTXH đòi hỏi người học
phải được trang bị kiến thức của các môn học: kinh tế
chính trị MLN, Triết học, Kinh tế vĩ mô, Quy hoạch phát
triển, khoa học quản lý, dự báo.
21


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ L‎Ý L‎UẬN QHTTPTKTXH
I.
II.
III.
IV.
V.

Khái quát chung về QHTTPTKTXH
Bản chất của QHTTPTKTXH

Phương pháp tiếp cận của QHTTPTKTXH trong
điều kiện nền kinh tế thị trường
Phương pháp tiếp cận QHTTPTKTXH vùng
Những yêu cầu có bản và nguyên tắc QHTT phát
triển KTXH ở Việt nam

22


I. Khái quát chung về QHTTPTKTXH
1. Khái quát hệ thống kế hoạch hóa
1.1 Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế
Hệ thống kế hoạch hóa bao gồm:
- Chiến lược phát triển
- Quy hoạch phát triển
- Kế hoạch phát triển
- Các chương trình, dự án phát triển

23


Hình 1: Hệ thống kế hoạch hóa

Chiến lươc



Quy hoạch




Kế hoạch


Chương trình
Dự án phát triển

24


a. Chiến lược phát triển
Khái niệm:
• Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và
lựa chọn quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát
triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải
pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu,
cơ chế vận hành hệ thống KTXH nhằm thực hiện mục tiêu
đặt ra trong một khoảng thời gian dài.
Chức năng:
• Chức năng chủ yếu của chiến lược phát triển là định hướng,
vạch ra các đường nét chủ yếu trong thời gian dài.
• Thời gian chiến lược: Khoảng 10 – 20 và 25 năm

25


×