Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN ĐỨC TOÀN

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC - TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Nhật Quang

THÁI NGUYÊN - 2014


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung
thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kì nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này
đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong đề tài đều được ghi rõ nguồn gốc.
Vĩnh Phúc, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn


Nguyễn Đức Toàn


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và được
tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn khoa
học - PGS.TS. Bùi Nhật Quang đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn trong
suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của
các Thầy, Cô giáo trong khoa Sau Đại học - trường Đại học kinh tế và Quản
trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp nơi tôi công
tác đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn./.
Vĩnh Phúc, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Toàn


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
............................................................................ 1
.................................................................................. 2
............................................................. 2
................................................................. 3
....................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG ....................................................... 4
1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp
bền vững ........................................................................................................... 4
.................................................. 4
1.

............................. 9
.......................... 14
......... 19
....................................... 26
..................................... 26

1.2.2.

.................................... 26

1.2.3.


........................... 27
.............................. 27
......................................................................................................... 27
29


iv

-

.......................................................... 33

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 36
.................................................................................. 36
2.2. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu ................................................................... 36
............................................................... 36
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 36
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 37
2.3.3. Phương pháp phân tích...................................................................... 37
2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT ......................................................... 38
................................................................... 38
....................................................................... 38
2.4.2.

................................................ 39

Chƣơng 3. T
2009 - 2013 ....................................................................... 40
-


................... 40

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 40
............................................................................ 42
-

c................................................................................ 44
-

3.2.2

44
-

................................................................................................... 47
3.2.3.
-

2009 - 2013 ............................................... 53
. 60
-

.................................................. 66
.................................. 66


v
........ 67
3
huyện Yên Lạc ............................................................................................ 70

Chƣơng 4.
-

2020 ...... 71
............................................................ 71
-

.................................................................................................... 71
2020 ....................... 72
................................................................................................. 73
. 73
4.2

75
.............................................................................................. 76
................................................................................................ 78
.. 78

4
................................................................................................... 79
........... 80
.................................................................................................... 81
............................................................................ 83
....................................................................................................... 85


vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BĐKH


: Biến đổi khí hậu

BVTV

: Bảo vệ thực vật

GTSX

: Giá trị sản xuất

KT - XH

: Kinh tế - xã hội

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDTT

: Thể dục thể thao

UBND

: Ủy ban nhân dân



vii
DANH MỤC BẢNG
2009 - 2013 ............... 43
2009 - 2013 ................ 47

2009 - 2013 .............................................................. 51

n 2009 - 2013 ..................................................................... 59
2009 - 2013............. 61


viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

3.1. Cơ

-

...... 48

2009 - 2013 ............................................................................. 54


1

MỞ ĐẦU

nghiệ
. Để đạt được mục tiêu như vậy, chăm lo

phát triển lĩnh vực nông nghiệp là một trong những ưu tiên chính sách và thực
tế cho thấy không một quốc gia nào có thể phát triển, hiện đại hóa được mà
không đảm bảo phát triển ổn định nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
- nông thôn -

.
Phát triển nông nghiệp là ngành sản xuất khởi đầu của quá trình sản
xuất vật chất của xã hội loài người. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp có đặc
điểm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với nền sản xuất nông
nghiệp còn lạc hậu, tính chất bấp bênh của sản xuất nông nghiệp thể hiện rất
rõ, năm mưa thuận gió hoà, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh ít thì được mùa cả
trồng trọt và chăn nuôi; ngược lại có năm thiên tai dịch bệnh, mất mùa. Đến
nay vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững được đề cập tới như một trong
những vấn đề vừa rất cơ bản vừa bức thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình
kinh tế xã hội của đất nước.


2
Phát triển nông nghiệp bền

, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững
trên địa bàn huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc”.
-

.
-

.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp huyện Yên
Lạc thời gian tới.

3.1. Đối tượng nghiên cứu
.


3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

.

- Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến 2013.
-

.

.
-

-

.
-

c.

4 chương:
Chƣơng 1.

;


Chƣơng 2

;

Chƣơng 3.
-

2009 - 2013;
Chƣơng 4

-

2020.


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp
bền vững

1.1.1.1. Phát triển
Trước hết cần làm rõ khái niệm về phát triển, phát triển ban đầu được
các nhà kinh tế học định nghĩa là “tăng trưởng kinh tế” nhưng nội hàm của nó
từ lâu đã vượt khỏi phạm vi này, được nâng cấp sâu sắc hơn và chính xác hơn.
Theo từ điển Tiếng Việt “Phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến
triển theo hướng tăng lên [10].
Theo Từ điểm Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học

chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là
một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn
tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong... nguồn gốc
của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” [11].
Phát triển kinh tế là phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, trong khuân khổ
một định nghĩa hay một khái niệm ngắn gọn không thể bao hàm hết được nội
dung rộng lớn của nó. Song nhất thiết khái niệm đó phải phản ánh được các
nội dung cơ bản sau:
- Sự tăng lên về quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng của
vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu
kinh tế hợp lý, có khả năng khai thác nguồn lực trong nước và ngoài nước.
- Sự tác động của tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải
thiện đời sống dân cư.


5
- Sự phát triển là quy luật tiến hóa, song nó chịu tác động của nhiều
nhân tố, trong đó nhân tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn
nhân tố bên ngoài có vai trò quan trọng.
Có nhiều định nghĩa, nhiều khái niệm khác nhau về phát triển kinh tế
nhưng một cách chung nhất “phát triển kinh tế” được xem là tiến trình mà
theo đó các nước tăng cường khả năng sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp
ứng nhu cầu hàng ngày càng tăng của xã hội. Vì vậy, phát triển kinh tế là
phương thức duy nhất giúp cho tất cả các dân tộc trên khắp thế giới sống tốt
hơn, đặc biệt là các nước có mức thu nhập thấp và trung bình. Tuy nhiên,
trong quá trình phát triển kinh tế, dù muốn hay không muốn, tất cả các nước
dù nghèo hay giàu đều phải đối mặt với những thách thức lớn về môi trường
và những vấn đề này lại luôn liên quan chặt chẽ đến các nỗ lực nhằm xóa đói,
giảm nghèo và cải thiện mức sống.
Việc sử dụng khái niệm “phát triển” thay thế “tăng trưởng kinh tế” từ

lâu đã là bằng chứng cho sự hạn chế của việc sử dụng các thông số đo lường
như GDP để đánh giá sự phồn vinh của quốc gia. Thực tiễn phát triển ngày
nay cho thấy, khái niệm “phát triển” liên quan nhiều đến những vấn đề rộng
hơn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như thành tựu giáo dục, tình trạng
dinh dưỡng, giá trị của những quyền tự do cơ bản và đời sống tinh thần.... Sự
chú trọng vào tính bền vững của phát triển đã đưa ra cách nhìn mới, cho rằng
điều quan trọng là các nỗ lực của chính sách phải nhằm đạt được những thành
tựu phát triển dài lâu trong tương lai. Theo cách tiếp cận này, nhiều nỗ lực
phát triển trong lịch sử chỉ mang lại lợi ích trước măt.
1.1.1.2. Phát triển bền vững
Khái niệm “phát triển bền vững” được nhắc đến vào những năm 30 - 40
của thế kỷ XX. Phát triển bền vững là một nhu cầu khách quan, là một tiền đề
của lịch sử, không chỉ liên quan đến sự tồn vong mà còn liên quan đến sự
trường tồn của mỗi quốc gia. Đến những năm 1950 - 1960, trên thế giới bắt


6
đầu xuất hiện những quan điểm khác nhau về phát triển bền vững, đó là sự
phát triển của các nước công nghiệp, họ coi trọng mục tiêu tăng sản lượng và
tăng trưởng thông qua chỉ tiêu đánh giá về tổng thu nhập quốc dân (GNP), thu
nhập quốc nội (GDP), hai chỉ tiêu này được các nước công nghiệp lấy làm
tiêu chuẩn về hiệu quả kinh tế cho những hoạt động trong nền kinh tế.
Cho đến đầu những năm 1970, nạn nghèo đói gia tăng ở các nước đang
phát triển đã khiến những người nghiên cứu về phát triển tập trung mọi nỗ lực vào
vấn đề cải thiện phân phối thu nhập. Quan điểm về phát triển lúc đó được chuyển
hướng sang sự tăng trưởng, song có bổ sung thêm nội dung phải bảo đảm bình
đẳng xã hội và đặc biệt là vấn đề giảm nghèo đói. Chỉ tiêu này được đánh giá là
một tiêu chuẩn quan trọng ngang bằng với tiêu chuẩn về hiệu quả kinh tế.
Những năm 1980, khi hàng loạt bằng chứng về sự xuống cấp nhanh
chóng của môi trường đã trở thành những thách thức nghiêm trọng đối với

phát triển thì vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành mục tiêu thứ ba của sự
phát triển. Cũng khoảng thời gian này, thuật ngữ “phát triển bền vững” bắt
đầu xuất hiện và được nghiên cứu cụ thể.
Đã có nhiều định nghĩa, khái niệm về phát triển bền vững được nêu ra
qua các hội nghị, hội thảo quốc tế. Tuy nhiên, định nghĩa do Ủy ban thế giới
về môi trường và phát triển đưa ra trong Báo cáo “Tương lai của chúng ta”
năm 1987 dường như nhận được sự tán đồng của đa số quốc gia và nhiều nhà
nghiên cứu về phát triển bền vững. Nội dung của định nghĩa “Phát triển bền
vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của hiện tại song không xâm hại
tới khả năng thỏa mãn của các thế hệ tương lai” [19].
Nội hàm của định nghĩa trên rất rộng vì gắn với nhu cầu ngày càng cao
của con người, của sự kế tiếp các thế hệ. Song có thể thấy một lôgic là cứ những
vấn đề nào quyết định hoặc liên quan đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của
con người hẳn sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gắn với PTBV. Vào thời điểm đó,
người ta mới chỉ nhận thấy ba yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trường, còn một


7
thành tố vô cùng quan trọng được tiếp tục nhận thức trong cả quá trình tiếp theo
đó là văn hóa. Các cách tiếp cận trên thể hiện trong các nội dung:
Thứ nhất, cách tiếp cận kinh tế: Dựa vào luận điểm về tối đa hóa thu
nhập với chi phí tối thiểu của Hick - Landahl, bao gồm: chi phí nguồn tài sản,
tư bản, lao động. Ngoài ra, người ta còn dùng cách tiếp cận sử dụng tối ưu và
có hiệu quả những nguồn lực khan hiếm. Tuy nhiên, có một số vấn đề nảy
sinh khi sử dụng cách tiếp cận này. Chẳng hạn, dùng phương pháp gì để xác
định những loại tài sản không được đánh giá trên thị trường như tài nguyên,
hệ sinh thái... Mặc dù vậy, luận điểm này được áp dụng rộng rãi nhất là ở các
nước đang phát triển và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trong
những năm 1950 - 1960 và đầu những năm 1970. Mục tiêu hàng đầu của các
nước thời kỳ này là làm sao để giải được bài toán cho tăng trưởng và ổn định

kinh tế với hiệu quả kinh tế cao [4].
Thứ hai, cách tiếp cận xã hội: Với cách tiếp cận này, con người được coi
là trung tâm trong những quyết định về chính sách phát triển. Bên cạnh mục tiêu
phát triển kinh tế còn có quan điểm phát triển mang tính xã hội, nhằm bảo đảm
duy trì sự ổn định xã hội; giảm bớt những tác động tiêu cực về xã hội của sự phát
triển kinh tế; đảm bảo tính công bằng xã hội với mục tiêu giảm tỷ lệ dân số phải
sống trong nghèo đói. Đây là mục tiêu phát triển cơ bản của đất nước.
Thứ ba, cách tiếp cận môi trường: Được phổ biến rộng rãi từ đầu những
năm 1980, tập trung vào các vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên nóng
bỏng trên thế giới. Quan điểm này lưu ý tới sự ổn định của hệ sinh thái và của
môi trường sinh thái. Đó cũng chính là những đối tượng chịu tác động mạnh của
các hoạt động kinh tế tại cả các nước đã phát triển và các nước đang phát triển.
Thứ tư, cách tiếp cận về văn hóa: Càng ngày người ta lại càng ý thức
được rằng, nếu một đất nước tăng trưởng nhanh, giàu có, nhưng tệ nạn xã hội
vẫn tràn lan, môi trường bị hủy hoạch một cách chủ ý hoặc vô ý thì không thể
đảm bảo sự PTBV. Căn nguyên là do xung đột của các nền văn hóa, trình độ


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full











×