Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.55 KB, 104 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ CHÍNH NGHĨA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ CHÍNH NGHĨA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM VIẾT VƢỢNG


THÁI NGUYÊN, NĂM 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả

Phạm Thị Chính Nghĩa

i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống
tri thức rất quý báu về khoa học quản lý giáo dục và phƣơng pháp luận nghiên
cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học
Thái nguyên, khoa Tâm lý giáo dục, khoa Sau đại học - Đại học Sƣ phạm - Đại
học Thái nguyên, UBND tỉnh Điện Biên, Sở giáo dục và đào tạo Điện Biên, trƣờng
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên cùng bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu
để hoàn thành đƣợc luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Phạm Viết Vƣợng

đã trực tiếp tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù cũng có nhiều cố gắng, nhƣng trong luận văn này cũng khó tránh
khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các quý
thầy, cô cùng các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Điện Biên, tháng 4 năm 2014
Tác giả

Phạm Thị Chính Nghĩa

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .............................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ....................................................................... vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3

7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG ...................................................................... 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ....................................................... 7
1.2.1. Khái niệm quản lý ........................................................................................... 7
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học ........................................................... 11
1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý ................................................................................. 14
1.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.................................................................. 15
1.3. Trƣờng Cao đẳng trong hệ thống Giáo dục quốc dân.......................................... 16
1.3.1. Vị trí của trƣờng cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân ...................... 16
1.3.2. Nhiệm vụ của trƣờng Cao đẳng .................................................................... 16
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ quản lý trƣờng cao đẳng .......................... 17
1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng ................................................... 20
1.4.1. Cơ sở phƣơng pháp luận của công tác cán bộ............................................... 20
1.4.2. Những yêu cầu đối với ngƣời cán bộ quản lý trƣờng cao đẳng .................... 22
1.4.3. Những yêu cầu, nội dung, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trƣờng cao đẳng ............................................................................................ 27
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ................................... 32
2.1. Khái quát về tỉnh Điện Biên ................................................................................ 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cƣ ........................................................................ 32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................................. 33
2.2. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ............................. 34

2.2.1. Quá trình phát triển trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên..................... 34
2.2.2. Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ........................... 35
2.2.3. Quy mô đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ................... 36
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên, nhân viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên ....................................................................................................... 37
2.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Điện Biên .................................................................................................................... 38
2.4.1. Về số lƣợng, cơ cấu, độ tuổi.............................................................................. 38
2.4.2. Về trình độ đào tạo, thâm niên cán bộ quản lý .................................................... 40
2.4.3. Về phẩm chất, năng lực quản lý ........................................................................ 42
2.4.4. Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng CĐKTKTĐB ................ 44
2.5. Thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng
kinh tế - kỹ thuật Điện Biên trong những năm qua .................................................... 46
2.5.1. Thực trạng biện pháp khảo sát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBQL
trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ...................................................... 46
2.5.2. Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL .................. 47
2.5.3. Thực trạng biện pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ngũ CBQL .............................................................................................................. 48
2.5.4. Thực trạng biện pháp thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL .................... 52
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN MỚI ..................................................................................................... 55
3.1. Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ..................................................... 55
3.1.1. Định hƣớng phát triển giáo dục của tỉnh Điện Biên ..................................... 55
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp................................................................. 56

3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên trong giai đoạn mới .......................................................................... 57
3.2.1. Lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ......................................... 57
3.2.2. Xác định tiêu chuẩn cán bộ quản lý .............................................................. 59
3.2.3. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý ............................................................... 64
3.2.4. Thực hiện quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sắp xếp
đội ngũ cán bộ quản lý ............................................................................................ 69
3.2.5. Tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ........................................... 75
3.2.6. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý...................... 76
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ....................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 84
PHỤ LỤC

v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TW

:

Trung ƣơng

GD & ĐT

:


Giáo dục và đào tạo

THPT

:

Trung học phổ thông

CĐKTKTĐB

:

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên

UBND

:

Ủy ban nhân dân

HSSV

:

Học sinh, sinh viên

CBQL

:


Cán bộ quản lý

ĐT-HN, TVVL

:

Đào tạo - Hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc làm

QLGD

:

Quản lý giáo dục

iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Quy mô phát triển lớp, HSSV trƣờng CĐKTKTĐB .............................. 36

Bảng 2.2:

Bảng xếp loại rèn luyện HSSV từ năm 2010 đến 2013 .......................... 36

Bảng 2.3:


Bảng xếp loại kết quả học tập HSSV từ năm 2010 đến 2013 ................. 37

Bảng 2.4:

Chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng CĐKTKTĐB ............................. 37

Bảng 2.5:

Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ...................... 39

Bảng 2.6:

Độ tuổi của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng CĐKTKTĐB ...................... 39

Bảng 2.7:

Trình độ chuyên môn, lý luận chính trị CBQL trƣờng CĐKTKTĐB .... 40

Bảng 2.8:

Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB .......... 41

Bảng 2.9:

Thâm niên quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng CĐKTKTĐB ......... 41

Bảng 2.10: Đánh giá phẩm chất của đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB............... 42
Bảng 2.11: Đánh giá năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB .... 43
Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp
khảo sát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ...... 46

Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả biện pháp xây
dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ........... 47
Bảng 2.14: Tổng hợp số lƣợng CBQL, cán bộ dự nguồn đƣợc cử đi đào tạo, bồi
dƣỡng từ năm 2010 - 2013 ...................................................................... 48
Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp đẩy mạnh
đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ................ 50
Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp
thanh tra, kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ CBQL trƣờng
CĐKTKTĐB ........................................................................................... 53
Bảng 3.1:

Khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ
CBQL trƣờng CĐKTKTĐB.................................................................... 79

Bảng 3.2:

Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ
CBQL trƣờng CĐKTKTĐB.................................................................... 80

Bảng 3.3:

Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ............................. 81

v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ về quản lý ..................................................................................... 8

Sơ đồ 1.2:

Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý ............................................. 11

Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB ................................... 82

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đang bƣớc vào thế kỷ XXI với nền kinh tế hội nhập và cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, chìa khóa để vƣợt qua những thách
thức đó chính là phát triển giáo dục, một con đƣờng chủ yếu để phát triển kinh tế xã
hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh
tế, văn hóa của đất nƣớc, Đảng ta đã "coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước". Đào tạo "Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết
định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước".
Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng
Đảng đã chỉ rõ: "Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo là xây
dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất

lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc
quản lí, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".
Trong chiến lƣợc giáo dục 2011 - 2020 đã xác định: “Củng cố, hoàn thiện hệ
thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phƣơng pháp đào
tạo, bồi dƣỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức
thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục… Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn, sử
dụng và đánh giá nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.
Cùng với sự phát triển chung của hệ thống các trƣờng cao đẳng, đại học,
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên và một
số tỉnh miền núi Tây Bắc. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã có những bƣớc phát
triển mới cả về quy mô và chất lƣợng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

giáo dục. Tuy nhiên, trƣớc xu thế hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển
công nghệ thông tin, kinh tế tri thức thì quy mô, chất lƣợng giáo dục vẫn còn nhiều
bất cập, hạn chế.
Có nhiều nguyên nhân gây nên những hạn chế, bất cập nêu trên, một trong
những nguyên nhân là công tác quản lý giáo dục của nhà trƣờng còn bộc lộ nhiều yếu
kém, đội ngũ cán bộ quản lý chƣa đồng bộ, còn hạn chế trong việc tiếp cận với khoa
học công nghệ hiện đại nhƣ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trƣờng học.
Công tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục còn thụ động, chƣa có tính kế thừa và
phát triển, chƣa có hiệu quả thiết thực, chất lƣợng thấp, chƣa xác định rõ mục tiêu,
yêu cầu xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý.

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, cần thiết phải có những giải
pháp mang tính chiến lƣợc và biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý
của trƣờng phát triển đồng bộ, có chất lƣợng góp phần nâng cao hiệu quả công tác
quản lý giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp
cao học.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý
trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đề tài có mục đích đề xuất các biện
pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện
Biên trong giai đoạn mới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở trƣờng Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở trƣờng Cao đẳng Kinh
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

tế - Kỹ thuật Điện Biên.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên còn nhiều bất cập về cơ cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng
lực quản lý. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trong
giai đoạn mới một cách đồng bộ thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản

lý của nhà trƣờng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở
trƣờng cao đẳng.
5.2. Khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên.
5.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trong giai đoạn mới.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các nhóm
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: hoạt động của cán bộ quản lý trong trƣờng.
- Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý giáo dục.
- Phƣơng pháp điều tra: dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý
giáo dục và giảng viên, viên chức trong trƣờng nhằm thu thập thông tin.
- Phƣơng pháp chuyên gia: xin ý kiến các chuyên gia về tính cần thiết và khả
thi của các biện pháp đề xuất trong đề tài.
6.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Sử dụng toán thống kê và phần mềm tin học để xử lý số liệu đã thu đƣợc.
7. Phạm vi nghiên cứu
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Đề tài giới hạn nghiên cứu


đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng Cao

đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trong 3 năm gần đây.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung của luận văn đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng cao đẳng
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Điện Biên
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Điện Biên trong giai đoạn mới.

4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













×