Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

THI VIÊN CHỨC- NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.36 KB, 12 trang )

PHẦN A: NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
Chương I: Nhà nước cộng
hoà xã hội chủ
nghĩa việt nam
I/Bản chất:
1- Nhà nước là gì? nhà
nước là một tổ chức đặc biệt
của quyền lực chính trị, có
bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện
chức năng quản lý xã hội,
nhằm thể hiện và bảo vệ
trước hết lợi ích của giai cấp
thống trị trong xã hội có gia
cấp.
2 Bản chất Nhà nước
CHXHCN Việt Nam:
-Sau CM t8 thành công,
Nnc VN dân chủ cộng hòa
ra đời, đó là nnc dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đông
Nam Á. Đó là nnc kiểu mới
về bản chất khác hẳn với
các kiểu nnc từng có trong
lịch sử.
- Bản chất của nnc
CHXHCNVN thể hiện ở
tính giai cấp, tính dân tộc,
tính nhân dân và tính thời
đại.


Nnc CHXHCNVN là nnc
pháp quyền XHCN của dân,
do dân và vì dân, tất cả các
quyền lực nnc thuộc về
nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữi gia cấp công
nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức.
Bc nnc của dân, do dân và
vì dân được thể hiện bằng
những đặc trưng sau:
a-Nhân dân là chủ thể tối
cao của quyền lực nnc.
-Dưới sự lãnh đạo của Đ,
nhân dân đã tiến hành đấu
tranh cm, trải qua bao hy
sinh gian khổ để tự mình lập
nên nnc.
- Nhân dân thực hiện quyền
lực nnc với nhiều hình thức
khác nhau.
Hình thức cơ bản nhất là
nhân dân thông qua bầu cử
lập ra các cơ quan đại diện
quyền lực của mình.
Nhân dân sử dụng quyền
lực nnc thông qua QH Và
HĐND các cấp là những cơ
quan đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân,

do nhân dân bầu ra và chịu
trách nhiệm trước nhân dân.
b-NN CHXHCN VN là
nnc của tất cả các dân tộc
trên lãnh thổ VN, là biểu
hiện tập trung của khối
đại đoàn kết dân tộc.
- Tính dtộc của nnc
CHXHCNVN là vấn đề có
truyền thống lâu dài, là
nguồn gốc sức mạnh của
nnc.
-Nnc ta là nnc thống nhất
của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước VN.
-Nnc thực hiện chính sách
bình đẳng, đoàn kết, tương

trợ giữa các dân tộc, ngiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia
rẽ dân tộc.
c- Nha nc CHXHCNVN
được tổ chức và hoạt động
trên cơ sở nguyên tắc bình
đẳng trong qh giữa nnc và
công dân.
- Công dân có uyền tự do
dân chủ trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội,
đồng thời làm tròn nghĩa vụ

trước nnc.
-PL bảo đam thực hiện trách
nhiệm 2 chiều giữa nnc và
công dân; quyền của công
dân là nghĩa vụ, trách nhiệm
của nnc, nghĩa vụ của công
dân là quyền của nnc.
d-NNc CHXHCNVN là
nnc dân chủ và pháp
quyền. Thực chất của dân
chủ XHCN là thu hút người
lao động tham gia một cách
bình đẳng và ngày càng
rộng rãi vào quản lý công
việc của nnc và của XH.
- Nnc phải cụ thể hóa tư
tưởng dân chủ thành các
quyền của công dân, quyền
dân sự, chính trị cũng như
quyền kinh tế, xã hội và văn
hóa.
-Dân chủ bao giờ cũng gắng
với pháp luật. Các cơ quan
nnc đều phải được tổ chức
và hoạt động theo PL, bằng
PL.
- NNc ban hành PL, quản lý
XH bằng PL, nhưng nnc và
cơ quan nnc phải đặt mình
dưới pháp luật.

II/
Chức
năng
NN
CHXHCNVN
1.Chức năng của NN là gì:
chức năng của NN là những
phương diện hoạt động cơ
bản của NN, thể hiện bản
chất, mục đích của nó, được
quy định bởi thực tế khách
quan của tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội trong nước
và tình hình quốc tế từng
giai đoạn phát triển.
2.Chứcnăng
của
NNCHXHCNVNCăn
cứ
vào phạm vi tác động của
các phương diện hoạt động
cơ bản của NN, có thể chia
các
chức
năng
NNCHXHCNVN
a- Chức năng đối nội
- Chức năng bảo vệ chế độ
NN CHXHCNVN, bảo vệ
an ninh chính trị, trật tự an

toàn xã hội.
+ NN phải có đủ sức mạnh
và kịp thới dập tan mọi âm
mưu chống đối của các thế
lực thù địch
+ NN phải quan tâm xây
dựng lu76c lượng an ninh
các cơ quan bảo vệ pháp
luật, phát huy sức mạnh
tổng hợp của hệ thống chính
trị
- Chức năng bảo vệ quyền
tự do dân chủ của nhân dân.

+ Chức năng này thể hiện
bản chất NN của dân do dân
vì dân
+ NN
có mối liên hệ
thướng xuyên và chặt chẽ
với nhân dân, tôn trọng và
lắng nghe ý kiến của nhân
dân, chịu sự giám sát của nh
dân
- Chức năng bảo vệ trật tự
pháp luật, tăng cường pháp
chế XHCN.
+ Chức năng náy có y nghĩa
quyết định đối với việc nâng
cao hiệu lực quản lý NN

+ Mục đích của chức năng
này nhằm đảm bảo cho pl
được thi hành một cách
nghiêm chỉnh và thống nhất
trên tất cả các lĩnh vực đời
sống xh
- Chức năng tổ chức và
quản lý kinh tế.
+ Đây là chức năng hàng
đầu và là cơ bản nhất, nhằm
xây dựng một xh dựa trên
cơ sở vật chất và kỹ thuật
phát triển cao
+ NN có đủ điều kiện để tổ
chức quản lý sản xuất kinh
doanh, phát triển kinh tế
trong nước và hợp tác quốc
tế
- Chức năng tổ chức và
quản lý văn hóa, khoa học,
giáo dục
+ Muốn xây dựng xh mới
NN phải tổ chức , quản lý
dự nghiệp giáo dục đào tạo,
văn hóa, phát triển khoa học
và công nghệ
+ Thực hiện chức năng này
nhằm phát huy nhân tố con
người là động lực trực tiếp
phát triển xh

b- Chức năng đối ngoại:
Mục đích nhằm tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ và giúp đở
của nhân dân thế giới, mở
rộng hợp tác quốc tế, tạo
điều kiện thuận lợi cho sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ
quốc, đồng thời làm nghĩa
vụ quốc tế đối với phong
trào CM thế giới.
- Chức năng bảo vệ tổ quốc
XHCN nhằm giữ gìn thành
quả CM bảo vệ công cuộc
xây dựng hoà bình của nhân
- Chức năng cũng cố hữu
nghị hợp tác với các nước
XHCN đồng thời mở rộng
quan hệ các nước khác bình
đẵng cùng có lợi tồn tại vì
hoà bình không can thiệp
nội bộ của nhau.
- Chức năng ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc
phong trào CM của công
nhân và nhân dân lao động
ở các nước tư bản, chống
chủ nghĩa đế quốc thực dân
củ, mới chống phân biệt
chủng tộc, chống chính sách
gây chiến và chạy đua vũ

trang, góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa


bình độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
III/ Hình thức của
NNXHCNVN
Xét 3 mặt
1- Hình thức chỉnh thể NN
CHXHCNVN đó là chính
thể cộng hòa nhân dân.
- Cơ quan quyền lực nhà
nước cáo nhất là Quốc hội
do nhân dân trực tiếp bầu ra
theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu.
- Quốc hội thay mặt nhân
dân thưch hiện quyền lực
nhà nước theo nhiệm kỳ
nhất định.
- Tổ chức và hoạt động của
quốc hội tuân thủ tất cả
quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân
2- Hình thức cấu trúc của
Nhà nước CHXHCN Việt
Nam là nhà nước đơn
nhất.

- Nhà nước đơn nhất được
chia thành các cấp đơn vị
hành chính lãnh thổ.
- Nước chia thành tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung
ương.
- Tỉnh chia thành quận,
huyện, thành phố, thị xã.
- Thành phố trực thuộc
Trung ương chia thành
quận, huyện, thị xã.
- Huyện chia thành xã và thị
trấn.
- Quận chia thành phường.
- Thành phố trực thuộc tỉnh
chia thành phường, xã.
3. Chế độ chính trị của
Nhà nước CHXHCN Việt
Nam phản ánh bản chất
dân chủ của nhà nước.
- Yếu tố dân chủ được thể
hiện ở quyền làm chủ của
nhân dân trong việc tham
gia đầy đủ và giải quyết các
công việc của nhà nước, xã
hội theo phương châm “dân
biết, dân dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”
IV/ Hệ thống tổ chức bộ
máy NNXHCNVN

Bộ máy NN CHXHCNVN
được tổ chức thành các
phân hệ sau đây:
1 Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam.

a. Vị trí và chức năng của
Quốc hội.- Quốc hội là cơ
quan đại biểu cao nhất
của nhân dân, cơ quan
quyền lực nn cao nhất của
nước
CHXHCN
Việt
Nam.- Qh là cơ quan duy
nhất có quyền lập hiến và
lập pháp.- Qh quyết định
những chính sách cơ bản
về đối nội, đối ngoại,
nhiệm vụ kt-xh, quốc
phòng an ninh của đất
nước, những nguyên tắc
chủ yếu về tổ chức và hoạt
động của bộ máy nn, về
quan hệ xã hội và hoạt
động của công dân.-Qh
thực hiện quyền giám sát
tối cao đối với toàn bộ
hoạt động của công dân.Qh thực hiện quyền giám
sát tối cao đối với toàn bộ

hoạt của NN
b. Nhiệm vụ và quyền
hạn của Qh.- Làm Hiến
pháp và sữa đổi Hiến pháp,
làm luật và sửa đổi luật;
quyết định chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh.- Thực
hiện quyền giám sát tối cao
tuân theo Hiến pháp, luật và
nghị quyết của Qh; xét báo
cáo của Chủ tịch nước, UB
thường vụ Qh, Chính phủ,
Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối
cao.- Quyết định kế hoạch
phát triển kt-xh của đất
nước.- Quyết định chính
sách tài chính quốc gia,
quyết định dự toán ngân
sách nn phân bổ ngân sách
Trung ương, phê chuẩn
quyết toán ngân sách nn,
quy định sửa đổi hoặc bãi
bỏ các thứ thuế.- Quyết định
chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo của nn. – Quy
định tổ chức và hoạt động
của Qh, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân
dân, Viện kiểm soát nhân

dân và chính quyền địa
phương.- Bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Chủ tịch nước,
Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ
tịch Qh, Chánh án tòa án
nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao, phê chuẩn đề
nghị của Thủ tướng, Bộ
trưởng và các thành viên
Hội đồng quốc phòng và an
ninh, bỏ phiếu tín nhiệm đối
với những người giữ chức
vụ do Qh bầu hoặc phê
chuẩn.- Quyết định thành
lập, bãi bỏ các bộ và cơ
quan ngang bộ của Chính
phủ; thành lập mới, nhập,
chia địa giới tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương;
thành lập hoặc giải thể đơn
vị hành chính-kinh tế đặc
biệt.- Bãi bỏ văn bản của
Chủ tịch nước, UB Thường
vụ Qh, Chính phủ, Tòa án

nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao trái với
Hiến pháp, luật, Nghị quyết
của Qh.- Quyết định đặc

xá.- Quy định hàm, cấp
trong các lực lượng vũ trang
nhân dân, hàm cấp ngoại
giao và những hàm cấp nhà
nước khác; quy định huân
chương, huy chương và
danh hiệu vinh dự nn.Quyết định vấn đề chiến
tranh và hòa bình; quy định
về tình trạng khẩn cấp, các
biện pháp đặc biệt khác bảo
đảm quốc phòng và an ninh
quốc gia.- Quyết định chính
sách cơ bản về đối nội, đối
ngoại, phê chuẩn hoặc bãi
bỏ điều ước quốc tế do Chủ
tịch nước trực tiếp ký, phê
chuẩn hoặc bãi bỏ các điều
ước quốc tế khác đã được
ký kết hoặc gia nhập theo đề
nghị của Chủ tịch nước.Quyết định về trưng cầu dân
ý.
c. Tổ chức hoạt động của
các cơ quan Qh và Chủ
tịch Qh
- UB thường vụ Qh+ Vị trí
pháp lý và cơ cấu tổ
chức._UB Thường vụ Qh là
cơ quan thường trực của
Qh_ UB thường vụ Qh gồm
có: Chủ tịch Qh, các Phó

Chủ tịch Qh và các ủy viên
Ub Thường vụ Qh, Ủy viên
Ub Thường vụ Qh không
thể đồng thời là thành viên
Chính phủ, làm việc theo
chế chuyên trách.+ Nhiệm
vụ và quyền hạn của UB
Thường vụ Qh.* Công bố
và chủ trì việc bầu cử đại
biểu Qh.* Tổ chức việc
chuẩn bị triệu tập và chủ trì
các kỳ họp Qh.* Giải thích
Hiến pháp, luật, pháp lệnh.*
Ra pháp lệnh về những vấn
đề được Qh giao.* Giám sát
việc thi hành Hiến pháp,
luật, Nghị định của Qh,
pháp lệnh, Nghị quyết của
UB Thường vụ Qh, giám sát
hoạt động của Chính phủ,
Tòa án nhân dân tối cao,
Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao, đình chỉ việc thi hành
các văn bản của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, Tòa
án nhân dân tối cao, Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Qh và trình
Qh quyết định việc hủy bỏ

các văn bản Chính phủ, Thủ
tướng chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao trái với
pháp lệnh, nghị quyết của
UB Thường vụ Qh.* Giám
sát và hướng dẫn hoạt động
của HĐND; bãi bỏ các Nghị
quyết sai trái của HĐND
tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương trong trường
hợp HĐND đó làm thiệt hại


nghiêm trọng đến lợi ích
của nhân dân.* Chỉ đạo điều
hòa, phối hợp hoạt động của
HĐ dân tộc và các UB của
Qh; hướng dẫn và bảo đảm
điều kiện hoạt động của các
đại biểu Qh.* Trong điều
kiện Qh không thể họp
được, quyết định việc tuyên
bố tình trạnh chiến tranh khi
nước nhà bị xâm lược và
báo cáo Qh xem xét, quyết
định tại kỳ họp gần nhất của
Qh.* Quyết định tổng động
viên hoặc động viên cục bộ;
ban bố tình trạng khẩn cấp

trong cả nước hoặc ở từng
địa phương.* Thực hiện
quan hệ đối ngoại của Quốc
hội.* Tổ chức trưng cầu dân
ý theo quyết định của Qh.
- Tổ chức và hoạt động
của Hội đồng dân tộc và
các ủy ban của Quốc hội.
+ HĐ dân tộc và các UB
của Qh là những cơ quan
của Qh làm việc theo chế độ
tập thể và quyết định theo
đa số. Nhiệm kỳ của Hội
đồng dân tộc và các ủy ban
Qh theo nhiệm kỳ của Qh.+
Cơ cấu tổ chức của HĐ
dân tộc và các UB củ Qh.*
Hội đồng dân tộc gồm có
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch
và các ủy viên, số lượng do
Qh quyết định. Thành biên
HĐ dân tộc do Qh bầu,
trong số các đại biểu Qh.*
Qh có 09 UB sau đây:UB
pháp luật, UB tư pháp, UB
kinh tế, UB tài chính và
ngân hàng, UB Quốc
phòng-an ninh, UB Văn
hóa-Giáo dục-Thanh niênthiếu niên và nhi đồng, UB
các vấn đề xã hội, UB Khoa

học-công nghệ và môi
trường, UB Đối ngoại. Mỗi
UB của Qh có Chủ nhiệm,
các Phó chủ nhiệm và các
thành viên.+ Nhiệm vụ,
quyền hạn của HĐ dân tộc
và các UB của Qh:* Có
nhiệm vụ thẩm tra dự án
luật, kiến nghị về luật, dự án
pháp lệnh và các dự án
khác; thẩm tra những báo
cáo được Qh hoặc UB
Thường vụ Qh giao, trình
Qh, UB Thường vụ Qh có ý
kiến về chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh; thực
hiện quyền giám sát; kiến
nghị với UB Thường vụ Qh
về việc giải thích Hiến
pháp, luật, pháp lệnh và
những vấn đề trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.* HĐ dân tộc, UB Qh
có quyền kiến nghị UB
Thường vụ QH xem xét
trình Qh việc bỏ phiếu tín
nhiệm đối với những người
giữ các chức vụ do Qh bầu
hoặc phê chuẩn. HĐND, các
UB của Qh chịu trách nhiệm

và báo cáo công tác trước

UB Thường vụ Qh.* HĐ
dân tộc các UB Thường vụ
Qh có trách nhiệm: _ Tham
gia với UB Kinh tế, Tài
chính và Ngân hàng thẩm
tra báo cáo của Chính phủ
về kinh tế-xã hội, dự toán
ngân sách nhà nước,
phương án phân bổ ngân
sách Trung ương, tổng
quyết tóan ngân sách nhà
nước._ Tham gia với UB
Pháp luật thẩm tra đề án về
thành lập, bãi bỏ các bộ, cơ
quan ngang bộ, thành lập
mới, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Giám sát
việc thực hiện ngân sách
nhà nước thuộc lĩnh vực HĐ
dân tộc, UB phụ trách._
Tiếp công dân, tiếp nhận
nghiên cứu và xử lý đơn thư
khiếu nại, tố cáo của công
dân thuộc lĩnh vực HĐ dân
tộc, UB phụ trách._ HĐ dân
tộc, các UB Qh thực hiện
quan hệ đối ngoại và hợp

tác quốc tế theo sự chỉ đạo
của UB Thường vụ Qh.
- Chủ tịch Quốc hội có
nhiệm vụ quyền hạn sau
đây:
+ Chủ tọa các phiên họp của
Qh, bảo đảm thi hành Quy
chế đại biểu Qh, nội quy kỳ
họp Qh; ký chứng thực luật,
Nghị quyết của Qh.+ Lãnh
đạo công tác của UB
Thường vụ Qh: dự kiến
chương trình làm việc, chỉ
đạo việc chuẩn bị, triệu tập
và chủ tọa các phiên họp
của UB Thường vụ Qh, ký
pháp lệnh, nghị quyết của
UB Thường vụ Qh.+ Triệu
tập và chủ tọa Hội nghị Chủ
tịch HĐ dân tộc, chủ nhiệm
UB của Qh; tham dự phiên
họp của HĐ dân tộc và các
UB của Qh khi xét thấy cần
thiết.+Giữ mlh với các đại
biểu Qh.+ Chỉ đạo việc thực
hiện kinh phí hoạt động của
Qh.+ Chỉ đạo và tổ chức
thực hiện công tác đối ngoại
của Qh thay mặt Qh trong
quan hệ đối ngoại của Qh,

lãnh đạo hoạt đọng của
Đoàn Qh VN trong các tổ
chức liên nghị viện thế giới
và khu vực.
2/ Chủ tịch nước:
a. Vị trí pháp lý: - Chủ tịch
nước là người đứng đầu
Nhà nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối
nội và đối ngoại.- Chủ tịch
nước do Qh bầu trong số đại
biểu Qh.- Chủ tịch nước
chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Qh.- Nhiệm
kỳ của Chủ tịch nước theo
nhiệm kỳ của Qh.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn
của Chủ tịch nước:- Công
bố Hiến pháp, luật và pháp
lệnh.- Thống lĩnh các lực

lượng vũ trang nhân dân và
giữ chức vụ Chủ tịch HĐ
quốc phòng an ninh.- Đề
nghị Qh bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Phó Chủ tịch
nước, Thủ tướng Chính phủ,
Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.Căn cứ vào Nghị quyết của

Qh hoặc của UB Thường vụ
Qh, công bố Nghị quyết
tuyên bố tình trạng chiến
tranh, công bố quyết định
đại xá.- Căn cứ vào Nghị
quyết của UB Thường vụ
Qh ra lệnh tổng động viên
hoặc động viên cục bộ, công
bố tình trạng khẩn cấp.- Đề
nghị UB Thường vụ Qh
xem xét lại pháp lệnh trong
thời hạn 10 ngày pháp lệnh
được thông qua; nếu pháp
lệnh đó vẫn được UB
Thường vụ Qh biểu quyết
tán thành mà Chủ tịch nước
vẫn không nhất trí thì Chủ
tịch nước trình Qh quyết
định tại kỳ họp gần nhất.Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Chánh án,
Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao, Phó Viện trưởng,
Kiểm sát viên Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao.- Quyết
định phong hàm, cấp sĩ
quan cấp cao trong các lực
lượng vũ trang nhân dân,
hàm cấp đại sứ, những hàm
cấp nhà nước trong các lĩnh
vực khác, quyết định tặng

thưởng huân chương, huy
chương, giải thưởng nhà
nước và danh hiệu vinh dự
nhà nước.- Cử, triệu hồi đại
sứ đặc mệnh toan fquyền
của VN, tiếp nhận đại sứ
đặc mệnh toàn quyền của
nước ngoài, tiến hành đàm
phán, ký kết điều ước quốc
tế, trình quốc hội phê chuẩn
điều ước quốc tế đã trực tiếp
kế, quyết định phê chuẩn
hoặc gia nhập điều ước
quốc tế, trừ trường hợp cần
trình Qh quyết định.- Quyết
định cho nhập quốc tịch
VN, cho thôi quốc tịch VN
hoặc tước quốc tịch Việt
Nam.- Quyết định đặc xá.Chủ tịch nước đề nghị danh
sách thành viên HĐ quốc
phòng và an ninh trình Qh
phê chuẩn.- Chủ tịch nước
có quyền tham dự các phiên
họp của UB Thường vụ
Qh.- Khi xét thấy cần thiết
Chủ tịch có quyền tham dự
các phiên họp của Chính
phủ.- Chủ tịch nước ban
hành lệnh, quyết định để
thực hiện nhiệm vụ, quyền

hạn của mình.- Phó Chủ tịch
nước do Qh bầu ra trong số
đại biểu Qh, giúp Chủ tịch
nước làm nhiệm vụ.- Chủ
tịch nước có thể ủy nhiệm


cho Phó Chủ tịch nước thực
hiện một số nhiệm vụ.
3/ Chính phủ nứơc
CHXHCN Việt Nam:
a. Vị trí pháp lý: - Chính
phủ là cơ quan chấp hành
của Qh, cơ quan hành chính
nn cao nhất của nước
CHXHCN
Việt
Nam.Chính phủ thống nhất quản
lý việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị, kt- xh, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại
của nhà nước; bảo đảm hiệu
lực của bộ máy nn từ trung
ương đến cơ sở; bảo đảm
việc tôn trọng và chấp hành
Hiến pháp và pl; phat huy
quyền làm chủ của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn
định và nâng cao đời sống

vật chất và tinh thần của
nhân dân.- Chính phủ chịu
trách nhiệm trước Qh và
báo cáo công tác với Qh,
UB Thường vụ Qh, Chủ tịch
nứơc.
b. Cơ cấu tổ chức, hoạt
động của Chính phủ:Chính phủ gồm có: Các bộ,
các cơ quan ngang bộ. –
Trong Chính phủ có: Thủ
tướng CHính phủ, các pHó
Thủ tướng, các Bộ trưởng
và Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ.- Các Phó Thủ
tướng, Bộ trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ do
Qh quyết định, Thủ tướng
do QH bầu, miễn nhiệm và
bãi nhiệm theo đề nghị của
Chủ tịch nước.- Thủ tướng
trình Qh phê chuẩn đề nghị
về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm cách chức và từ chức
đối với các Phó Thủ tướng,
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ. Phó Thủ
tướng giúp Thủ tướng làm
nhiệm vụ theo sự phân công
của Thủ tường, khi Thủ
tướng vắng mặtk 1 Phó Thủ

tướng được Thủ tướng ủy
nhiệm thay mặt lãnh đạo
công tác của Chính phủ.
Chính phủ làm việc theo chế
độ kết hợp trách nhiệm của
tập thể với việc đề cao
quyền hạn và trách nhiệm cá
nhân của Thủ tướng và của
mỗi thành viên Chính phủ.
c. Nhiệm vụ và quyền hạn
của Chính phủ:- Lãnh đạo
công tác của cán bộ, các cơ
quan ngang bộ và các cơ
quan thuộc Chính phủ,
UBND các cấp, xây dựng
và kiện toàn bộ máy hành
chính nhà nước thống nhất
từ Trung ương đến cơ sở;
hướng dẫn kiểm tra HĐND
thực hiện các văn bản của
cơ quna nhà nước cấp trên;
đào tạo, bồi dưỡng sắp xếp
và sử dụng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức nhà
nước.- Bảo đảm việc thi

hành Hiến pháp và pháp luật
trong các cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị xã hội, tổ
chức xã hội, tổ chức kinh tế,

đơn vị lực lượng vũ trang
nhân dân và công dân, tổ
chức và lãnh đạo công tác
tuyên truyền, giáo dục Hiến
pháp và pháp luật trong
nhân dân.- Trình dự án luật,
pháp lệnh và các dự án khác
trước Qh và UB Thường vụ
Qh.- Thống nhất quản lý
việc xây dựng, phát triển
nền kinh tế quốc dân, phát
triển văn hóa, giáo dục, y tế,
khoa học và công nghệ, các
dịch vụ công; quản lý và
bảo đảm sử dụng có hiệu
quả tài sản thuộc sở hữu
toàn dân; thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế-xã
hội và ngân sách nn, chính
sách tài chính, tiền tệ quốc
gia.- Thi hành những biện
pháp bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân,
tạo điều kiện cho công dân
sử dụng quyền và làm tròn
nghĩa vụ của mình, bảo vệ
tài sản, lợi ích của nhà nước
và của xã hội, bảo vệ môi
trường.- Cũng cố và tăng
cường nền quốc phòng toàn

dân và an ninh nhân dân;
bảo đảm an ninh quốc gia
và trật tự an toàn xã hội; xây
dựng các lực lượng vũ trang
nhân dân;thi
hành lệnh
động viên, lệnh ban bố tình
trạng khẩn cấp.- Tổ chức và
lãnh đạo công tác kiểm kê,
thống kê của Nhà nước;
công tác thanh tra và kiểm
tran của Nn chống tham
nhũng, lãng phí và mọi biểu
hiện quan liêu, hách dịch,
cửa quyền trong bộ máy nn;
giải quyết khiếu nại tố cáo
của công dân.-Thống nhất
quản lý công tác đối ngoại;
đàm phán ký kết điều ước
quốc tế nhân danh nn
CHXHCN VN; đàm phán,
ký, phê duyệt, gia nhập điều
ước quốc tế nhân danh
Chính phủ; chỉ đạo việc
thực hiện các điều ước quốc
tế mà nước CHXHCN VN
ký kết hoặc gia nhập.- Thực
hiện chính sách xã hội,
chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo; thống nhất

quản lý công tác thi đua
khen thưởng.- Quyết định
việc điều chỉnh địa giới các
đơn vị hành chính dưới cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.- Phối hợp với
các UBTƯ Mặt trận Tổ
quốc VN, Ban chấp hành
Tổng Liên đoàn lao động
VN, Ban Chấp hành TW
của Đoàn thể nhân dân
trong khi thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình; tạo
điều kiện để các tổ chức đó
hoạt động có hiệu quả.

d. Thủ tướng Chính phủ:Là người đứng đầu Chính
phủ, chịu trách nhiệm trước
Qh và báo cáo công tác với
Qh, UB Thường vụ Qh và
Chủ tịch nước.- Nhiệm vụ
quyền hạn của Thủ tướng
Chính phủ:+ Lãnh đạo công
tác của Chính phủ, các
thành viên Chính phủ, Thủ
tướng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch UBND các
cấp trên các vấn đề cụ thể:+
Triệu tập và chủ toạ các
phiên họp của Chính phủ.+

Đề nghi Qh thành lập hoặc
bãi bỏ các bộ, cơ quan
ngang bộ, trình Qh phê
chuẩn đề nghị việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức, cho từ chức đối với
các Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; trong thời gian
Qh không họp trình Chủ
tịch nước quyết định tạm
đình chỉ công tác của Phó
Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ
Trưởng cơ quan ngang bộ.Thành lập Hôi đồng, uỷ ban
thường xuyên hoặc lâm thời
khi cần thiết để giúp Thủ
tướng Chính phủ.- Bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Thứ trưởng và các
chức vụ tương đương; phê
chuẩn việc bầu cử các thành
viên UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương;
miễn nhiệm, điều động,
cách chức Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương;
phê chuẩn việc miễn nhiệm,
bãi nhiệm các thành viên
khác của UBND tỉnh, thành

phố.- Quyết định các biện
pháp cải tiến lề lối làm
việc, hoàn thiện bộ máy
quản lý nn đề cao kỷ luật,
ngăn ngừa và kiên quyết
đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí, quan liêu,
hách dịch, cửa quyền trong
bộ máy và trong cán bộ,
công chức nn.- Đình chỉ
việc thi hành hoặc bãi bỏ
những quyết định, chỉ thị,
thông tư của Bộ trưởng, thủ
tướng cơ quna ngang bộ,
quyết định, chỉ thị của
UBND và Chủ tịch UBND
tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương trái với hiến
pháp, luật và các văn bản
của các cơ quan nn cấp
trên.- Đình chỉ việc thi hành
những những nghị quyết của
HĐND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương trái với
Hiến pháp, luật và các văn
bản của các cơ quan nn cấp
trên, đồng thời đề nghị UB
Thường vụ Quốc hội bãi
bỏ.- Thực hiện chế độ báo
cáo trước nhân dân về

những
vấn
đề
quan
trọngthông qua những báo


cáo của Chính phủ trước
Qh, trả lời của Chính phủ
đối với chất vấn của đại
biểu Qh và ý kiến phát biểu
với cơ quan thông tin đại
chúng.
e. Bộ, cơ quan ngang bộ:Vị trí pháp lý của Bộ, cơ
quan ngang bộ: là cơ quan
của Chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nn đối
với ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả
nước; quản lý nn các dịch
vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực; thực hiện đại diện chủ
sở hữu phần vốn của nn tại
doanh nghiệp có vốn nn.Nhiệm vụ, quyền hạn của
Bộ trưởng và Thủ tướng cơ
quan ngang Bộ:+ Trình
Chính phủ chiến lược, quy
hoạch, phát triển, kế hoạch
dài hạn, 5 năm và hàng
năm, các công trình quan

trọng của ngành, lĩnh vực;
tổ chức và chỉ đạo thực hiện
khi được phê duyệt.+ Chuẩn
bị các dự án luật, pháp lệnh
và các dự án khác theo sự
phân công của Chính phủ.+
Tổ chức và chỉ đạo thực
hiện kế hoạch nghiên cứu
khoa học, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ.+
Quyết định các tiêu chuẩn,
quy trình, quy phạm và các
định mức kinh tế-kỷ thuật
của ngành thuộc thẩm
quyền.+ Trình Chính phủ
việc ký kết, gia nhập, phê
duyệt các điều ước quốc tế
thuộc ngành, lĩnh vực; tổ
chức và chỉ đạo thực hiện kế
hoạch hợp tác quốc tế, điều
ước quốc tế theo quy định
của Chính phủ.+ Tổ chức bộ
máy quản lý ngành, lĩnh vực
theo quy định của Chính
phủ; trình Chính phủ quyết
định phân cấp nhiệm vụ
quản lý nhà nước cho
UBND địa phương về nội
dung quản lý ngành, lĩnh
vực.+ Bổ nhiệm, miễn

nhiệm, cách chức Vụ
trưởng, Phó Vụ trưởng và
các chức vụ tương đương, tổ
chức thực hiện công tác đào
tạo, tuyển dụng, sử dụng
chế độ tiền lương, khen
thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và
các chế độ khác đối với cán
bộ, công chức.+ Quản lý nn
các tổ chức và tổ chức sự
nghiệp, doanh nghiệp nn
thuộc nganh, lĩnh vực bảo
đảm sử dụng có hiệu quả tài
sản thuộc sở hữu toàn dân;
thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn cụ thể thuộc quyền đại
diện chủ sở hữu phần vốn
của nn tại doanh nghiệp có
vốn nn.+ Quản lý nn các tổ
chức kinh tế, sự nghiệp và
hoạt động của các hội, tổ
chức phi Chính phủ thuộc
ngành lĩnh vực.+ Quàn lý và

tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ.+ Trình bày
trước Qh, UB Thường vụ
Qh báo cáo của Bộ theo yêu
cầu của Qh, UB Thường vụ
Qh; trả lời chất vấn của đại

biểu Qh và kiến nghị của cử
tri; gửi các văn bản quy
phạm pl do mình ban hành
đến hội đồng dân tộc và các
UB của Qh.+Tổ chức và chỉ
đạo việc chống tham nhũng,
lãng phí và mọi biểu hiện
quan liêu, hách dịch, cửa
quyền trong ngành, lĩnh vực
mình phụ trách.+ Thực hiện
những nhiệm vụ khác do
Thủ trưởng uỷ nhiệm.
4/ Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân:
a. Hội đồng nhân dân:
- Vị trí và chức năng của
HĐND: + HĐND là cơ
quan quyền lực nn ở địa
phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm
chủ của nhân dân, do nhân
dân địa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân
địa phương và cơ quan nn
cấp trên.+ HĐND quyết
định những chủ trương và
biện pháp quan trọng để
phát huy tiềm năng của địa
phương; xây dựng và phát
triển địa phương trên các

lĩnh vực và không ngừng cải
thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân địa
phương.+ HĐND thực hiện
quyền giám sát đối với hoạt
động của thường trực
HĐND, UBND, Toà án
nhân dân và Viện kiểm soát
nhân dân cùng cấp; giám sát
việc tuân theo pl của cơ
quan nn, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân ở địa
phương.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND được quy định trong
các lĩnh vực sau đây:.+
Trong lĩnh vực kinh tế.+
Trong lĩnh vực giáo dục, y
tế, xã hội, văn hoá, thông
tin, thể dục thể thao.+ Trong
lĩnh vực khoa học, công
nghệ tài nguyên môi trường.
+ Trong lĩnh vực quốc
phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội.+ Trong việc
thực hiện chính sách dân tộc
và chính sách tôn giáo.+
Trong lĩnh vực thi hành pl.+
Trong lĩnh vực xây dựng

chính quyền địa phương và
quản lý địa giới hành chính.
- Cơ cấu tổ chức của
HĐND:+ Thường trực
HĐND gồm: Chủ tịch, Phó
Chủ tịch và UV thường trực
(tỉnh, huyện).+ Các ban của
HĐND: Ban Vh-xh; Ban
Pháp chế, Ban Kinh tế và
ngân sách (cấp tỉnh).+ Đại
biểu HĐND là người đại
diện cho ý chí, nguyện vọng

của nhân dân địa phương,
gương mẫu chấp hành chính
sách, pháp luật của nn.
b. Uỷ ban nhân dân:
- Vị trí và chức năng của
UBND: + UBND là cơ quan
hành chính nn ở địa
phương, do HĐND bầu ra,
là cơ quan chấp hành của
HĐND, chịu trách nhiệm
trước HĐND cùng cấp và
cơ quan nn cấp trên.+ Tổ
chức và chỉ đạo việc thi
hành Hiến pháp, luật, các
văn bản của cơ quan nn cấp
trên và nghị quyết của
HĐND cùng cấp.+ Chỉ đạo

điều hành hoạt động quản lý
nn ở địa phương.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của
UBND được quy định trong
các lĩnh vực.+ Trong lĩnh
vực kinh tế.+ Trong lĩnh
vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi
và đất đai.+ Trong lĩnh vực
công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp.+ Trong lĩnh vực
giao thông vận tải.+ Trong
lĩnh vực xây dưng, quản lý
và phát triển đô thị.+ Trong
lĩnh vực giáo dục và đào
tạo.+ Trong lĩnh vực văn
hóa, thông tin, thể dục thể
thao.+ Trong lĩnh vực y tế
và xã hội.+ Trong lĩnh vực
khoa học công nghệ, tài
nguyên và môi trừơng.+
Trong lĩnh vực quốc phòng,
an ninh và trật tự an toàn xã
hội.+ Trong việc thực hiện
chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo.+ Trong lĩnh
vực thi hành pháp luật.+
Trong lĩnh vực xây dựng
chính quyền và quản lý địa
giới hành chính.

5/ Toà án nhân dân:
a. Chức năng: Toà án nhân
dân là cơ quna xét xử của
nước CHXHCN VN, thực
hiện việc xét xử các vụ án
hình sự, dân sự, hôn nhân và
gia đình, lao động, kinh tế,
hành chính và các vụ án
khác theo quy định của pháp
luật.
b. Các nguyên tắc tổ chức
của Toà án:- Tổ chức toà
án bao gồm:+ Toà án nhân
dân tối cao.+ Các toà án
nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.+
Các Toà án nhân dân huyện,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Các toà án quân sự (Trung
ương, khu vực).+ Các Tòa
án khác do luật định.+ Quốc
hội có thể quyết định thành
lập Toà án đặc biệt.Nguyên tắc tổ chức các Toà
án:+Nguyên tắc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức
thẩm phán Toà án nhân dân
các cấp.+ Nguyên tắc về chế
độ Hội thẩm nhân dân tham
gia xét xử theo quy định của
pl.+ Nguyên tắc Chánh án



Toà án nhân dân tối cao
chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội,
UB Thường vụ Qh, Chủ tịch
nước; trả lời chất vấn trước
đại biểu Qh.+ Nguyên tắc
Chánh án Toà án nhân dân
tối cao quản lý các Toà án
nhân dân địa phương về mặt
tổ chức.
c. Các nguyên tắc hoạt
động của Toà án: +Nguyên
tắc tòa án thực hiện chế độ
hai cấp xét xử.+ Nguyên tắc
việc xét xử của Toà án nhân
dân địa phương có Hội thẩm
nhân dân tham gia theo quy
định của pl tố tụng.+
Nguyên tắc khi xét xử,
Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ tuân
theo pl.+ Nguyên tắc Toà án
nhân dân xét xử tập thể và
quyết định theo đa số.+
Nguyên tắc Tòa án nhân dân
xét xử công khai, trừ trường
hợp do luật định.+ Nguyên
tắc bình đẳng cho mọi công

dân, các tổ chức khi xét xử.
+ Nguyên tắc Toà án bảo
đảm quyền bào chửa của bị
cáo, quyền bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương
sự.+ Nguyên tắc Toà án bảo
đảm cho những người tham
gia tố tụng quyền dùng tiếng
nói, chữ viết của dân tộc
mình trước Toà án.+
Nguyên tắc về việc bảo đảm
các bản án, quyết định của
Toà án đã có hiệu lực pl
phải được các cơ quan nn,
tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị-xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn
vị vũ trang nhân dân và mọi
ngừơi tôn trọng.
d. Cơ cấu tổ chức: tổ chức
tand tối cao bao gồm:
+ TANN tối cao
+ Các TANN tỉnh , TP,
trực thuộc TW
+ Các TA quân sự
+ Ta nhân dân huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh
+ Các TA khác do luật
định

+ QH có thể quyết định
thành lâp TA đặc biệt
6/ Viện Kiểm sát nhân
dân:
a. Chức năng của Viện
Kiểm sát: - Kiểm sát các
hoạt động tư pháp theo quy
định của HP VÀ PL
- Thực hành quyền công tố.
b. Tổ chức của Viện Kiểm
sát thành 1 hệ thống:- Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao.Các Viện Kiểm sát nhân dân
địa phương.- Các Viện
Kiểm sát quân sự
CHƯƠNG II: NHỮNG
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT , PHÁP
CHẾ XHCN

1.định nghĩa: pháp luật là
hệ thống các quy phạm
( quy tắc xử sự) có tính bắt
buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận thể
hiện ý chí của giai cấp
thống trị và được nhà nước
bảo đảm thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế bằng bộ
máy nhà nước.

2.Nguồn gốc của pháp
luật: Những nguyên nhân
dẫn đến sự ra đời của nhà
nước cũng là nhựng nguyên
nhân làm xuất hiện pl
Pháp luật hình thành bằng 2
con đường:
Thứ nhất: do nhà nước thừa
nhận các quy phạm xã hội,
phong tục tập quán biến
chùng thành pl
Thứ 2: Bằng hoạt động sáng
tạo pháp luật của nhà nước
đặt ra những quy phạm mới.
3.Thuộc tính của pháp
luật:
a.Tính quy phạm phổ
biến: - Pháp luật luôn tồn
tại dưới dạng các quy tắc sử
xự chung hay còn gọi là quy
phạm pháp luật.- Các quy
tắc này được đặt ra không
phải cho một tổ chức hay
một cá nhân nào mà là
những quy tắc xử sự chung
cho tất cả các tổ chức và cá
nhân có liên quan trong toàn
xã hội.- Việc thực hiện các
quy phạm pháp luật là mang
tính bắt buộc đối với toàn xã

hội.
b.Tính quyền lực nhà
nước: - Pháp luật nước ta
do nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa việt nam – tổ
chức đại diện chính thức
cho toàn xh ban hành. -Việc
ban hành pl của nhà nước
được tiến hành thông qua
các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền. - Pháp luật
được nhà nước ta bảo đảm
thực hiện bằng nhiều biện
pháp cưỡng chế nhà nước
rất nghiêm khắc như phạt
tiền, phạt tù có thời hạn, tù
chung thân, tử hình…
c.Tính ý chí: - Pháp luật ra
đời và tồn tại gắn liền với xã
hội có giai cấp, có các lực
lượng chính trị khác nhau.Trong xã hội ta chỉ tồn tại
một hệ thống pháp luật duy
nhất của nhà nước thể hiện
ý chí và bảo vệ lợi ích của
nhân dân lao động. - Nhân
dân lao động nước ta thông
qua hệ thống duy nhất của
nhà nước thể hiện ý chí nhà
nước dưới dạng quy tắc xử
sự do nhà nước ban hành.

d.Tính xã hội. - Ngoài tính
ý chí giai cấp, pl còn mang
tính xh. - Pl còn được coi là
sự mô hình hóa những nhu
cầu xh, những quy luật phát
triển xh dưới dạng quy tắc

sử xự chung.- Không chỉ
phụ thuốc vào ý chí chủ
quan, pl còn phụ thuộc điều
kiện khách quan của xã hội,
phản ánh những nhu cầu,
đòi hỏi của xã hội dưới hình
thức pháp lý.- Pháp luật là
công cụ để quản lý xh, vì lợi
ích và phát triển xh.
e.Tính xác định chặt chẽ về
hình thức:- Pháp luật nước
ta được ban hành chủ yếu
dưới dạng hình thức văn bản
quy phạm như hiến pháp, bộ
luật, luật, nghị định, nghị
quyết…- Sự xác định chặt
chẽ về hình thức cũng góp
phần tạo nên sự thống nhất,
chặt chẽ, chính xác về nội
dung của pháp luật xhcn
nước ta.
4.Bản chất của pháp luật. Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị. - Ngoài

tính giai cấp pl còn mang
tình xh
5.Chức năng của pl
a.Chức năng điều chỉnh:
-Vai trò và giá trị xh của pl
thể hiện rõ nét nhất ở chức
năng điều chỉnh các quan hệ
xh
-Sự điều chỉnh bằng pl đến
các quan hệ xã hội thể hiện
trước hết ở chỗ pl ghi nhận
sự tồn tại và tạo điều kiện
thuận lợi cho các quan hệ xh
tiến bộ, có lợi cho xh phát
triển.
-Đồng thời, pl cũng hạn chế
đi tới loại bỏ những quan hệ
xh ko cần thiết đối với đời
sống của giai cấp thống trị
hoặc của cả cộng đồng xh
-Ngoài ra pl còn có nhiệm
vụ cơ bản là trật tự hóa các
quan hệ xh tạo nên một
chỉnh thể thống nhất, hài
hòa cùng phát huy những
giá trị đích thực của nó, phù
hợp với nhu cầu quản lý của
nhà nước.
-Chức năng điều chỉnh quan
hệ xh của pl được thực hiện

bằng hình thức ngăn cấm,
cho phép hoặc khuyến
khích.
-Điều chỉnh của pl tới quan
hệ xh trên thực tế gắn liền
với quy định quyền, nghĩa
vụ của các chủ thể quan hệ
xh. Chính vì lẽ đó, điều
chỉnh pl với các quan hệ xh
là một quá trình luôn gắn
liền với điều chỉnh các hành
vi xh được thực hiện bởi các
chủ thể đó.
b.Chức năng giáo dục
-Chức năng giáo dục của pl
được thực hiện thông qua
quá trình tác động của pl tới
ý thức và tâm lý con người.
-Giao dục pl mang tính đặc
thù của nó, được thực hiện
rõ nét trên hai phương diện
cơ bản là tư tưởng và nhận
thức


-Trên thực tế, khi con người
ta hiểu được những quy
định cùa pl họ sẽ tự ý thức
về xử sự của mình trong
những điều kiện, hoàn cảnh

nhất định.
-Như vậy nhân sinh quan
pháp lý- tư tưởng của cá
nhân con người được hình
thành bằng chính sự tác
động của pl
-Thực tiễn đời sống pháp lý
của nhà nước ta cho thấy,
khi các cá nhân công dân
nắm bắt được các yêu cầu
của pl tức là họ hiểu được
nội dung tư tưởng đường
lối, chính sách của dảng
được cụ thể hóa bằng pl.
-Đồng thời , thông qua đó
hình thức ở họ một thái độ ,
trách nhiệm của bản thân về
lối sống có ý thức pl, làm
chủ các hoạt động xh, đảm
bảo tính hợp pháp của hành
vi.
c.Chức năng bảo vệ.
-Thực hiện ở việc quy định
những phương tiện nhằm
mục đích bảo vệ các quan
hệ xh là cơ sở , nền tảng của
xh
-Khi hành vi vi phạm pl
xâm phạm tới các quan hệ
xh được pháp luật điều

chỉnh thì sẽ bị áp dụng các
biện pháp cưỡng chế.
5.Định nghĩa: Pháp luật là
hệ thống các quy pjam5
(quy tắc xử sự) có tính bắt
buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận thể
hiện ý chí của giai cấp
thống trị và được nhà nước
bảo đảm thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế bằng bộ
máy nhà nước.
II.
PHÁP
LUẬT
XHCHVN
1.Bản chất cùa PL
XHCNVN
-Pháp luật XHCN VN thể
hiện ý chí của giai cấp công
nhân liên minh với giai cấp
và đội ngũ tri thức dưới sự
lãnh đạo của đảng cộng sản,
phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN
-Ban chất PL XHCN cũng
được thể hiện ở tính giai cấp
và tính xh nhưng sự biểu
hiện bản chất đó có những

điểm khác với pl nói chung ,
đó là: + Pl XHCN mang bản
chất của giai cấp công nhân.
+ Pl XHCN không chỉ có
tính chất giai cấp công nhân
mà còn có tính nhân dân,
tính dân tộc.+ Pl xhcn mang
tính nhân đạo xhcn
2.Vai trò của pl xhcn vn
a.Vai trò của pháp luật đồi
với kinh tế
-Đối với kinh tế, pl là
phương tiện hàng đầu xác
định địa vị pháp lý bình
đẳng đối với chủ thể tham

gia quan hệ kinh tế, tạo lập
các khung pháp lý để các
chủ thể quản lý nhà nước
dựa vào các chuẩn mực
pháp lý để điều khiển hoạt
động sản xuất kinh doanh.
-Thông qua pl , nhà nước
tạo ra môi trường thuận lợi ,
tin cậy và chính thức cho
các chủ thể tham gia hoạt
động sản suất , kinh doanh
thực hiện có hiệu quả.
-Pl là phương tiện làm cho
các quan hệ kinh tế trở

thành quan hệ pl . Khi đó pl
xác định rõ các chủ thể
tham gia hoạt động kinh tế ,
quyền và nghĩa vụ cũng như
khách thể của các bên tham
gia hoạt động kinh tế.
-Pl là phương tiện củng cố
và bảo vệ những nguyên tắc
vốn có của nền kinh tế thị
trường như: tính quy định
của lợi ích , nhu cầu của
người tiêu dùng đối với sản
xuất, bảo đảm tôn trọng sự
cạnh tranh, cạnh tranh lành
mạnh.
-Đồng thời , pl coi là
phương tiện bảo vệ lợi ích
kinh tế tốt nhất cho các bên
tham gia hoạt động kinh tế
trong trường hợp xya3 ra
tranh chấp kinh tế , vi phạm
hợp đồng kinh tế,…
b.Vai trò của pl đối với xã
hội
-Pl là một trong những nhân
tố đảm bảo và bảo vệ sự ổn
định của xã hội.
-Một mặt , pl ghi nhận và
thể chế hóa quyền con
người , quyền công dân và

bảo đảm về mặt pl cho các
quyền đó được thực hiện
-Mặt khác, bằng sự ghi nhận
một cách chính thức các giá
trị mà con người có, con
người cần và con người ủng
hộ mà các thành viên của xã
hội bằng phương tiện pl có
điều kiện bảo vệ lợi ích hợp
pháp của mình.
-Các vấn đề xh như lợi ích
xh, an toàn tính mạng , tài
sản, danh dự và nhân phẩm ,
tự do , bình đẳng và công
bằng,… đều gắn với sự điều
chỉnh bằng pl. Chính vì vậy,
pl là phương tiện k thể thiếu
cho sự tồn tại và ổn định
của xh.
c.Vai trò của pl đối với hệ
thống chính trị
-Đối với sự lãnh đạo của
dảng, pl là phương tiện để
thể chế hóa đường lối , chủ
trương , chính sách của
đảng, làm cho đường lối đó
có hiệu lực thực thi và bắt
buộc chung trên quy mô
toàn xh. Đồng thời , pl là
phương tiện để đảng kiển

tra đường lối của mình
trong thực tiễn, là phương
tiện nhận định rõ phương
thức lãnh đạo của đảng và

chức năng quản lý, điều
hành của nhà nước.
-Đối với nhà nước, Pháp
luật là cơ sở pháp lý tổ chức
và hoạt động của chính
mình, là sự ghi nhận về mặt
pháp lý trách nhiệm của nhà
nước đối với xã hội và cá
nhân, công dân, là phương
tiện quản lý có hiệu lực đối
với mọi mặt của doi92 sống
xã hội.
-Đối với các tổ chức chính
trị - xã hội, pl là cơ sở pháp
lý bảo đảm cho nhân dân
tham gia vào quản lý nhà
nước, quàn lý xã hội thông
qua các tổ chức chính trị xã
hội của mình. Pháp luật thể
chế và pháp triển nền dân
chủ XHCN, bảo đảm cho tất
cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân.
d.Vai trò của Pl đối với
Đạo đức

-Các nguyên tắc căn bản của
đạo đức được thể chế hóa
thành các qui phạm Pl, hay
nói cách khác, giữa đạo đức
và Pl có sự đan xen về mặt
nội dung.
-Do vậy, Pl XHCN bảo vệ
và phát triển đạo đức
XHCN, bảo vệ tính công
bằng, chủ nghĩa nhân đạo,
tự do, lòng tin và lương tâm
con người.
-Sự ghi nhận bằng pháp luật
các nghĩa vụ, đạo đức trước
xã hội nhằm củng cố và bảo
vệ hạnh phúc gia đình, giáo
dục thế hệ trẻ, khuyến khích
sự giúp đỡ đồng chí, tính
lương thiện, thật thà… Thể
hiện vai trò của PL
e.Vai trò của PL đối với tư
tưởng
PL là phương tiện đăng tải
thế giới quan, các tư tưởng
và giá trị nhân loại. Vì thế
PL XHCN có vai trò quan
trọng trong việc củng cố và
nâng cao nhận thức tư tưởng
cho con người dưới CNXH.
Điều đó được thể hiện:

-Một mặt, PL ghi nhận, thừa
nhan6 và khuyến khích sự
phát triển của một hoặc
nhiều hệ tư tưởng.
-Mặt khác PL phủ nhận
không ghi nhận hoặc cấm sự
tồn tại hoặc hạn chế sự phát
triển của những hệ tư tưởng
không phù hợp với hệ tư
tưởng giữa địa vị thống trị,
với lợi ích hoặc mục đích
của giai cấp thống trị.
III. Qui phạm PL
1.Khái niệm và đặc điểm
1.1.Khái niệm QPPL là
những qui tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung do NN
ban hành hoặc thừa nhận thể
hiện ý chí của giai cấp
thống trị nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát
triển trong trật tự nhất định.
1,2..Đặc điểm


-Qui phạm PL do NN ban
hành hoặc thừa nhận và
được đảm bảo thực hiện
bằng biện pháp cưỡng chế
của NN.

-QPPL là quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung
-QPPL được sử dụng nhiều
lần trong không gian và thời
gian
-QPPL vừa mang tính giai
cấp vừa mang tính XH
-QPPL qui định rõ ý chí của
NN và trách nhiệm pháp lý
của các bên tham gia quan
hệ pháp luật
-QPPL XHCN là QPPL
thành văn
2. Cấu trúc của QPPL
2.1 Giả định: là bộ phận
của QPPL nêu lên phạm vi
tác động của QPPL, nghĩa là
nêu lên những điều kiện có
thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào
đó ở vào những điều kiện đó
phải chịu sự tác động của
QPPL đó
2.2 Qui định: là một bộ
phận của QPPL nêu lên
cách xử sự mà cá nhân hay
tổ chức ở vào hoàn cảnh,
điều kiện đã nêu trong bộ
phận giả định được phép
hoặc buột phảo thực hiện.

2.3 Chế tài: là một bộ phận
của QPPL nêu những biện
pháp tác động mà NN dự
kiến để đảm bảo cho PL
được thực hiện nghiêm
minh
IV. Văn bản QPPL
1. Khái niệm VBQPPL: Là
văn bản do cơ quan nhà ban
hành hoặc phối hợp ban
hành theo thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục được
qui định trong luật ban hành
văn bản QPPL hoặc trong
luật ban hành VBQPPL của
Hội đồng nhân dân UBND,
trong đó có các qui tắc xữ
sự chung, có hiệu lực bắt
buộc chung, được nhà nước
bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ XH
2. Đặc điểm của VBQPPL
- Do các chủ thể có thẩm
quyền ban hành
- Chứa đựng những qui tắc
xử sự mang tính bắt buộc
chung
- Được áp dụng nhiều lần
- Nội dung, thể thức và trình
tự ban hành được qui định

cụ thể trong pháp luật
3. Hệ thống VBQPPL ở
Việt Nam
- Hiến pháp, Luật, Nghị
quyết của quốc hội
- Pháp lệnh, Nghị quyết của
UB thường vụ quốc hội
- Lệnh, quyết định của Chủ
tịch nước
- Nghị định của CP
- Quyết định của Thủ tướng
CP

- Thông tư của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ
- Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán, Toàn án nhân
dân tối cao
- Thông tư của chánh án,
TAND tối cao Viện trưởng
VKSND tối cao
- Quyết định của Tổng kiểm
toán nhà nước
- Nghị quyết liên tịch giữa
UB thường vụ QH hoặc
giữa chính phủ với cơ quan
TW của tổ chức chính trị xã
hội
- Thông tư liên tịch giữa

chánh án toàn án nhân dân
tối cao với Viện trưởng
VKSND tối cao, giữa Bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ với chánh án
TAND tối cao, Viện trưởng
VKS nhân dân tối cao, giữa
các bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan ngang bộ
- VBQPPL của HĐND,
UBND.
V. QUAN HỆ PL
1. Khái niệm và đặc điểm
của quan hệ pl
1.1. Khái niệm: qhpl là một
dạng quan hệ xh nảy sinh do
tác động hữu cơ giữa quy
phạm pl và sự kiện pháp lý
làm xuất hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể
1.2. đặc điểm
- QHPL được quy định bởi
cơ sở kinh tế của xh và
mang tính ý chí , tư tưởng
rõ ràng
- QHPL được hình thành
trên cơ sở của qppl khi có
sự kiện pháp lý xảy ra
- QHPP được nhà nước bảo

vệ
2. Cấu trúc của QHPL
2.1. Chủ thể của qhpl
Chủ thể của qhpl là những
cá nhân , tổ chức có đủ năng
lực chủ thể để tham gia vào
qhpl
Năng lực chủ thể bao gồm
hai yếu tố:
- Năng lực pl
Năng lực pl là khả năng chủ
thể được hưởng các quyền
và thực hiện nghĩa vụ pháp
lý theo quy định của pl
-Năng lực hành vi
Năng lực hành vi là khả
năng của chủ thể bằng hành
vi của mình xác lập , thực
hiện các quyền , nghĩa vụ
pháp lý theo quy định của pl
2.2.Quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý
2.2.1.Quyền chủ thể: là khả
năng mà pl cho phép chủ
thể được thực hiện những
hành vi gắn liền với những
điều kiện nhất định
2.2.2.Nghĩa vụ pháp lý: là
xử sự bắt buộc của chủ thể
nhằm đáp ứng quyền của

chủ thể khác khi tham gia

quan hệ pl gắn liền với
những điều kiện cụ thể theo
quy định của pl
2.3.Khách thể của quan hệ
pl: là những lợi ích vật
chất , lợi ích tinh thần và
các giá trị xh khác mà các
chủ thể hướng tới nhằm
thỏa mãn nhu cầu của mình
khi tham gia vào quan hệ pl
3. Sự kiện pháp lý: là sự
kiện mà sự xuất hiện cùa nó
gắn với sự hình thành , thay
đổi hoặc chấm dứt quan hệ
pl
VI. HỆ THỐNG PL
1.Khái niệm: là tổng thể
các QPPL có mối quan hệ
hữu cơ thống nhất với nhau,
được phân định thành các
chế định pl , các ngành luật
và đưuợc thể hiện trong các
văn bản QPPL do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo những trình
tự , thủ tục và hình thức
nhất định
2.Các thành tố của hệ

thống pl
Hệ thống pl bao gồm 3
thành tố: QPPL, chế định pl,
và ngành luật
-QPPL là thành tố nhỏ nhất
của hệ thống pl
-Chế định pl là một nhóm
các QPPL điều chỉnh các
quan hệ xh cónhững đặc
điểm chung và có quan hệ
mật thiết với nhau thuộc
cùng một loại quan hệ xh do
một ngành luật điều chỉnh
-Ngành luật là tổng thể các
QPPL điều chỉnh một loại
quan hệ xh có cùng tính
chất, đặc điểm, thuộc một
lĩnh vực của đới sống xh
VII. THỰC HIỆN PL
1.Khái niệm. Thực hiện pl
là một quá trình hoạt động
có mục đích làm cho nhựng
quy định của pl đi vào cuộc
sống , trở thành những hành
vi thực tế hợp pháp của các
chủ thể pl
2.Các hình thức thực hiện
pl
2.1. Tuân thủ pl là hình
thức thực hiện pl trong đó

các chủ thể thực hiện pl
không thực hiện những
hành vi mà pl ngăn cấm.
2.2. Chấp hành pl là hình
thức thực hiện pl trong đó
các chủ thể thực hiện pl chủ
động thực hiện các nghĩa vụ
do pl quy định.
2.3. Sử dụng pl: là hìh thức
thực hiện pl trong đó các
chủ thể thực hiện pl thực
hiện các quyền của mính do
pl quy định hoặc cho phép.
2.4. Áp dụng pl: Là hình
thức thực hiện pl trong đó
chủ thể áp dụng pl chỉ có
thể là cơ quan NN , cán bộ ,
công chức có thẩm quyền
do pl quy định.
VIII. PHÁP CHẾ XHXN


1.Khái niệm và nguyên tắc
của pháp chế xhxn
1.1.Khái niệm: pháp chế
xhcn là chế độ của đới sống
chính trị - xh trong đó NN
quản l1 xh bằng pl; các cơ
quan NN , đơn vị lực lượng
vũ trang, các tổ chức và mọi

công dân đều phải tôn trọng
và thực hiện hiến pháp, pl
một cách nghiêm chỉnh, triệt
để và chính xác. Mọi hành
vi pl đều bị xử lý.
1.2.Những nguyên tắc của
pháp chế xhcn
a.Tôn trọng tính tối cao
của hiến pháp
-Đây là yêu cầu quan trọng
nhất trong quá trình xây
dựng , thiết lập nền pháp
chế xhcn, hiến pháp là đạo
luật gốc- cơ bản của hệ
thống pl và có giá trị pháp
lý cao nhất. Vì vậy , hoạt
động xây dựng pl của các cơ
quan NN có thẩm quyền
phải căn cứ vào các quy
định của hiến pháp.
-Hiến pháp có vị trí trung
tâm và vai trò tối cao do đặc
điểm về nội dung , được cơ
quan quyền lực cao nhất của
NN là QH ban hành theo
một trình tự và thủ tục đặc
biệt. Do vậy, các luật hoặc
đạo luật đều phải có đủ để
cụ thể hóa hiến pháp và phù
hợp với hiến pháp.

-Chỉ có thực hiện tốt yêu
cầu này mới có thể xây
dựng được hệ thống pl ngày
càng hoàn chỉnh hơ, đồng
bộ, tránh được tình trạng tản
mạn v, trùng lắp , chồng
chéo hoặc mâu thuẩn. Có
được hệ thống pl thống nhất
mới có được một chế độ
pháp chế thống nhất.
b.Bảo đảm tính thống
nhất của pháp chế trên
phạm vi toàn quốc
-Xuất phát từ bản chất và
đặc điểm của NN và pl xhcn
và nguyên tắc pháp chế
xhcn, đói hỏi cả về nhận
thức và thực hiện pl phải
thống nhất trên phạm vi cả
nước.
-Yêu cầu này đói hỏi loại
trừ tư tưởng cục bộ, bản vị ,
địa phương chủ nghĩa, tự do
vô chính phủ, vi phạm pl .
Thực hiện tốt yêu cầu này là
điều kiện quan trọng để thiết
lập trật tự pl xhcn.
-Yêu cầu bảo đảm tính
thống nhất của pháp chế
xhcn ở nước ta không hề

loại bỏ những điều kiện đặc
thù cũng như hoàn cảnh cụ
thể của từng vùng, miền đất
nước. Pl cần quy định cụ
thể, thích hợp để không còn
những ‘’lỗ hỏng pl’’ để phát
sinh tùy tiện khi thực hiện
pháp luật.
c.. Các cơ quan xậy dựng,
thực hiện và bảo vệ pl

phải hoạt động tích cực ,
chủ động và có hiệu quả.
-Pháp chế xhcn yêu cầu các
cơ quan NN , các tổ chức
trong hệ thống chính trị và
toàn dân thực hiện nhiệm vụ
của mình một cách tích
cực , chủ động và hiệu quả.
-Các cơ quan xây dựng pl
phải có kế hoạch làm pl và
thực hiện tốt kế hoạch đó.
Đặc biệt là QH, phải có kế
hoạch làm luật hàng năm và
kế hoạch dài hạn.
-Ccá cơ quan hành chính
NN từ chính phủ đến UBBB
các cấp phải chủ động trình
các dự án luật lên QH và có
kế hoạch lập quy phù hợp

với kế hoạch làm luật của
QH.
-Tổ chức và thực hiện pl là
một yêu cầu chủ yếu của
pháp chế. Để pl đi vào cuộc
sống , được mọi tổ chức và
công dân thực hiện một
cách nghiêm minh, chính
xác triệt để, đòi hỏi các cơ
quan tổ chức thực hiện pl
phải hoạt động tích cực và
có hiệu quả.
-Các cơ quan bảo vệ pl phải
có những biện pháp nhanh
chóng và hữu hiệu để xử lý
nghiêm minh và kịp thời các
hành vi vi phạm pl, nhất là
tội phạm. Kết quả hoạt động
của các cơ quan bảo vệ pl sẽ
có tác động trực tiếp tới việc
củng cố và tăng cướng pháp
chế.
2.Biện pháp tăng cường
pháp chế XHCN ở nước ta
hiện nay
-Tăng cường sự lãnh đạo
của đảng đối với pháp chế
XHCN
-Không ngừng hoàn thiện
hệ thống pl hiện hành

-Tăng cường phổ biến, giáo
dục pl cho nhân dân
-Tiếp tục cải cách hành
chính, xây dựng nền hành
chính mạnh mẽ, thông suốt,
có khả năng tổ chức thực
hiện tốt pl
-Đẩy mạnh cải cách nền tư
pháp , xây dựng nền tư pháp
đảm bảo việc áp dụng pl
trong xét xử các loại án
chính xác, nghiêm minh, kịp
thới, đúng pháp luật
-Các cơ quan NN phồi hợp
chặt chẽ với các đoàn thể
nhân dân , các tổ chức xh để
tăng cường pháp chế xhcn
-Tăng cường các hoạt động
bổ trợ tư pháp
PHẦN B: QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
I. Khái niệm và đặc điểm
quản lý hành chính NN
1 – KN: QLHCNN là quá
trình tổ chức, điều chỉnh
bằng quyền lực nnc, phương
thức tác động mang tính
chất quyền lực nnc của các


cơ quan hành chính nnc đôi
với các chủ thể quản lý và
các lĩnh vực đời sống XH
cũng như hành vi hoạt động
của con người và các hoạt
động có tính chất hành
chính nnc, nhằm xdg tổ
chức bộ máy và củng cố chế
độ công tác nội bộ trong các
cơ quan tổ chức nnc.
2. Đặc điểm QLHCNN: QLHCNN luôn luôn mang
tính quyền lực nn, tính tổ
chức chặt chẽ - QLHCNN là
hoạt động có mục đích rỏ
ràng, có chiiến lược và kế
hoạch để thực hiện mục
tiêu.- Là hoạt động dựa trên
những hoạt động chặt chẽ
của pl, đồng thời là hoạt
động có tính chủ động, sáng
tạo và linh hoạt trong thực
tiễn điều hành quản lý. Phải bảo đảm nguyên tắc
công khai, dân chủ. – Có
tính liên tục và tương đối ổn
đinh trong tổ chức và hạot
động. – Có tính chuyên môn
và nghiệp vụ cao.
II/ Chức
năng của
QLHCNN:


những
phương diện hoạt động của
hệ thống cơ quan HCNN,
bảo đảm thể hiện được bản
chất của nn XHCN và được
xác định tuỳ thựôc vào tình
hình đặc điểm trong nứoc và
quốc tế; đồng thời đảm bảo
cho hệ thống hành chính
thực hiện được các nhiệm
vụ cụ thể trong từng giai
đoạn.
1- Chức năng thực hiện và
phát huy quyền làm chủ của
nd. 2/ Chức năng tổ chức và
quản lý kt. 3/ Chức năng tổ
chức và quản lý văn hoá,
giáo dục, khoa học, công
nghệ, y tế thể dục thể thao.
4/ Chúc năng thực hiện
chính sách xã hội. 5/ Chức
năng đấu tranh phòng chống
tội phạm pl đảm bảo an ninh
chính trị và trật tự an toàn
xã hội. 6/ Chức năng bảo vệ
các quyền lợi và lợi ích của
công dân. 7/ Chức năng xây
dựng nền quôc phòng toàn
dân bảo vệ tổ quốc xhcn. 8/

chức năng tăng cường, cũng
cố tình hữư nghị, hợp tác
quôc tế, bảo vệ hoà bình thế
giới. Ngoài ra còn có các
chức năng có tính chuyên
môn, nghiệp vụ, tác nghiệp,
vân hành khác được các cq
HCNN vận dụng.
III/ Các nguyên tắc quản
lý HCNN:
1/ QLHCNN đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng và sự
tham gia kiểm tra giám sát
của nd đối với qlhcnn.
2/ Nguyên tăc tập trung dân
chủ.
3/
Nguyên
tăc
QLHCNN bằng pl và tăng
cường pháp chế. 4/ Nguyên
tắc kết hợp quản lý theo


ngành và theo lãnh thổ. 5/
Nguyên tắc phân biệt chức
năng quản lý nn về kinh tế
vối quy luật sản xuất kinh
doanh. 6/ Nguyên tắc công
khai.

IV/ Chủ thể, khách thể
QLHHNN:
1/ Chủ thể QLHCNN bao
gồm: các cq HCNN; công
chức, viên chức là chủ thể
QLHCNN.
a. Cơ quan hhnn:- là cơ
quan quản lý hcnn chung
hay từng mặct công tác có
nhiệm vụ chấp hành pl và
chỉ đạo thực hiện chủ
trường kế hoạch của NN,Đặc điểm của CQHCNN: +
Có chức năng QLHCNN
thực hiện hoạt đồng chấp
hành điều hành trên lãnh thổ
và trên các lĩnh vụ.+ Mỗi cq
HCNN có 1 thẩm quyền
nhất định và chỉ giới hạn
trong phạm vi hoạt động
chấp hành điều hành. + Chỉ
có cq HCNN là 1 hệ thống
rất phức tạp, có lực lượng
đông đảo nhât. + Cq HCNN
đều trực tiếp hoặc gián tiếp
trực thuộc cq quyền lực nn ;
chịu sự lãnh đạo giám sát
kiểm tra của các cq quyền
lực nn.- Có 2 loại cơ quan
HCNN: + CQHCNN thẩm
quyền chung (có dấu hiệu

đặc thù riêng của nó) .+ Cq
HCNN thẩm quyền riêng
(có dấu hiệu đặc thù riêng
của nó)
b. Công chức, viên chức:
Là chủ thề của QLHCNNCó hai loại: Các cán bộ,
công chức lãnh đạo và công
chức được giao quyền quàn
lý hcnn dối với các công
việc cụ thể. – Có 3 phương
thức hình thành nhà lãnh
đạo: bầu, bổ nhiệm, bầu kết
hợp bổ nhiệm.
2/ Khách thể QLHCNN:
Là các quá trình xã hội và
hành vi của con người hoặc
tổ chức của con người. –
Đặc điểm: + Tính đa dạng
của hành vi + Khách thể
QLHCNN Luôn luôn vận
động biến đổi. + Khách thề
và chủa thề dược quản lý
tách biệt tương đối, vì con
người vừa là chủ thề vừa là
khách thể QLNN
V/ Quyết định hành chính:
1/ Khái niệm: Là hành vi
của các cơ quan HCNN
(hoặc cá nhân, tổ chức dươc
uỷ quyền) nhằm đưa ra các

quy định chung hoặc trình
tự pháp lý cụ thể cá biệt cho
công dân hoặc tập thể công
dân.
2/ Các loại quyết định
hành chính: a.Quyết định
chung (quyết định chính
sách): Là quyết định đề ra
chủ trương, đường lối
nhiệm vụ, biện pháp lớn có

tính chất chung, làm cơ sở
cho việc ra quyết định quy
phạm hoặc quyết định cá
biệt.b. Quyết định quản lý
hành chính qui phạm
(quyết định lập quy): - Đặt
ra các quy phạm pl hành
chính mới.- Cụ thể hóa các
quy phạm pl do Qh hoặc các
cơ quan nn cấp trên.- Sửa
đổi những quy phạm pl
hành chính hiện hành.- Bãi
bỏ những qui phạm pl
không phù hợp.- Thay đổi
phạm vi hiệu lực của quy
phạm pl hành chính. c.
Quyết định quản lý hành
chính cá biệt: - Nhằm mục
đích giải quyết các công

việc cụ thể, cá biệt.- Quyết
định quản lý hành chính cá
biệt, bao gồm: + Quyết định
cho phép.+ Quyết định ra
lệnh.
3/ Tính hợp pháp và hợp
lý của quyết định quản lý
hành chính: a. Yêu cầu
của tính hợp pháp:- Các
quyết định quản lý hành
chính phải phù hợp với nội
dung và mục đích của luật.Các quyết định hành chính
phải được ban hành trong
phạm vi thẩm quyền của cơ
quan hoặc chức vụ.- Quyết
định QLHC phải được ban
hành xuất phát từ những lý
do xác thực.- Quyết định
quản lý hành chính phải
được ban hành đúng hình
thức, thủ tục và nội dung do
pl quy định. b. Yêu cầu của
tính hợp lý: - Quyết định
quản lý hành chính phải bảo
đảm hài hòa lợi ích của nn,
tập thể và cá nhân.- Quyết
định quản lý hành chính
phải có tính cụ thể và phù
hợp với từng vấn đề, với các
đối tượng thực hiện.- Quyết

định quản lý hành chính nn
phải đảm bảo tính hệ thống
toàn diện.- Quyết định quản
lý hành chính phải bảo đảm
kỹ thuật lập qui.
VI. Cải cách HCNN
1.Khái niệm: CCHCNN là
sự sửa đổi , bổ sung thay thế
để khắc phục những khuyết
tật, yếu kém trong hoạt
động hành chính , trong
quản lý điều hành của hệ
thống tổ chức và hoạt động
thực thi quyền hành pháp
bằng những quy định , biện
pháp , hình thức tổ chức
quản lý để phục vụ tốt nhất
nhu cầu của nhân dân và các
tổ chức xh trong và ngoài
nước theo quy định của pl
hiện hành.
2. Vị trí , vai trò của nền
cải cách hành chính NN
- nền HCNN là bộ phận lớn
nhất trong hệ thống các cơ
quan của bộ máy nhà nước.
- nền HCNN chuyển tải và
tổ chức thực hiện đường lối,

chủ trương , chính sách của

đảng và pl của nn
- Xử lý công việc hàng ngày
của nn , thường xuyên tiếp
xúc với nhân dân, cầu nối
trực tiếp giữa đảng, nn với
nhân dân.
- xử lý tình huống , diễn
biến phát sinh trong đời
sống xh, nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho nhân
dân.
3. Sự cần thiết cải cách
HCNN
3.1. Xuất phát từ những
căn cứ sau đây phải CC nề
HCNN
- Xuất phát từ yêu cầu của
sự nghiệp đổi mới
- xuất phát từ yêu cầu xây
dựng NN pháp quyền thực
sự của dân, do dân, vì dân
- xuất phát từ yêu cầu hội
nhập, mở rộng quan hệ hữu
nghị , hợp tác quốc tế
3.2. Xuát phát từ thực
trạng CCHC trong thời
gian qua.
a. hạn chế, yếu kém:
+ Hệ thống thể chế, pl nhất
là kinh tề thị trường định

hướng xhcn vẫn còn nhiều
bất cập, vướng mắt.
+ chức năng, nhiệm vụ một
số cơ quan trong hệ thống
hành chính nn chưa đủ rõ,
còn trùng lắp và chưa bao
quát hết các lĩnh vực quản
lý nn
+ cơ cấu tổ chức bộ máy
còn cồng kềnh chưa phù
hợp
+ chất lượng đội ngũ cán bộ
, công chức chưa đáp ứng
yêu cầu, tình trạng quan
liêu, tham nhũng, lãng phí
còn nghiêm trọng
+ thể chế pl về quản lý tài
chính công còn nhiều bất
cấp.
+ thủ tục hành chính còn
nhiều vướng mắt, gây phiền
hà cho tổ chức và công dân;
kỷ luật , kỷ cương cán bộ ,
công chức chưa nghiêm;
hiệu lực , hiệu quản quản lý
nn còn nhiều yếu kém.
b. nguyên nhân dẫn đến
yếu kém.
+ chủ trương và nhận thức
về một số vấn đề lớn, quan

trọng trong cải cách hành
chính còn lúng túng chưa đủ
rõ.
+ trách nhiệm và quyền hạn
người đứng đầu chưa được
quy định rõ.
+ sự lãnh đạo, chỉ đạo của
các cấp ủy đảng trong việc
thực hiện cải cách hành
chính và thủ tục hành chính
còn thiếu thống nhất, chưa
kiên quyết.
+ chưa gắn kết đồng bộ giữa
cái cách hành chính nn thiếu
kiên quyết và chưa tập trung
cao. Kỷ luật , kỷ cương


trong cải cách hành chính
chưa nghiêm.
4. Nội dung cải cách hành
chính
4.1. Mục tiêu đẩy mạnh
cải cách hành chính
Xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch,
vững mạnh, từng bước hiện
đại hóa; đội ngũ cán bộ,
công chức có đủ phẩm chất
và năng lực; hệ thống các cơ

quan nn hoạt động có hiệu
lực, hiệu quả phù hợp với
thể chế kinh tế thị trường
định hướng xhcn và hội
nhập kinh tế quốc tế; đáp
ứng tốt yêu cầu phát triển
nhanh và bền vững của đất
nước.
4.2. Các quan điểm cần
quán triệt trong quá trình
cchc
- cải cách hành chính nn
phải được tiến hành trên cơ
sở các nghị quyết của đảng
về xây dựng hệ thống chính
trị, đổi mới phương thức
lãnh đạo và nâng cao vai trò
lãnh đạo của đảng
- tiếp tục hoàn thiện chức
năng , nhiệm vụ và quy chế
phối hợp để nâng cao vai trò
trách nhiệm của từng cô
quan và cả bộ máy nn. Thực
hiện phân cấp rõ ràng, đẩy
mạnh cải cách thủ tục hành
chính.
- cải cách hành chính phải
được tiến hành đồng bộ
vững chắc, có trọng tâm,
trọng điểm phù hợp với điều

kiện lịch sử cụ thể.
4.3. Chủ trương và giải
pháp
a. Tăng cường sự lãnh đạo
của đảng đối với công tác
cải cách hành chính thể
hiện:
- Quyết định các mục tiêu,
quan điểm, chủ trương và
giải pháp lớn; Lãnh đạo
công tác tuyên truyền, xây
dựng các thể chế, luật pháp.
Chính sách , cơ chế phù
hợp.
- Quyết định giới thiệu cán
bộ, đảng viện có đủ phẩm
chất và năng lực để cơ quan
nn có thẩm quyền xem xét
bổ nhiệm.
- Tăng cường lãnh đạo,
kiểm tra đôn đốc, sơ kết,
uốn nắn kịp thới việc thực
hiện các chủ trương, quyết
định của đảng.
b. Thực hiện đồng bộ
CCHC với cải cách lập
pháp, cải cách tư pháp
- Tiếp tục đổi mới tổ chức
và hoạt động của QH. Tăng
cường hợp lý số lượng đại

biểu chuyên trách, giảm
mạnh việc ban hành pháp
lệnh. Hạn chế tối đa luật
phải chờ văn bản hướng dẫn
thi hành.

- Xây dựng hệ thống cơ
quan tư pháp trong sạch,
vững mạnh. Tiến hành cải
cách tư pháp đồng bộ, lấy
cải cách hoạt động xét xử
làm trọng tâm. Ban hành
quy định cụ thể để thực hiện
cơ chế công tố gắn liền với
hoạt động điều tra. Xây
dựng cơ chế phán quyết về
những vi phạm hiến pháp
trong hoạt động lập pháp,
hành pháp và tư pháp. Xây
dựng đội ngũ cán bộ.
c. Tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện hệ thống thể
chế
Đẩy nhanh việc xây dựng,
hoàn thiện hệ thống thể chế,
pl, đặc biệt là thể chế kinh
tế thị trường định hướng
xhcn và các thể chế về nn
pháp quyền xhcn , về hội
nhập kinh tế quốc tế.

d. Tiếp tục đẩy mạnh cải
cách thủ tục hành chính
bằng các biện pháp chủ
yếu
- giảm đầu mối , bỏ cấp
trung gian, hình thành bộ
quản lý đa ngành, đa lĩnh
vực. Xã hội hóa số loại hình
dịch vụ công.
- Tiếp tục phân cấp mạnh và
giao quyền chủ động hơn
nữa cho chính quyền địa
phương .
- Đẩy mạnh việc thực hiện
có hiệu quả cơ chế một cửa,
một của liên thộng tại các
cơ quan hành chính nn và
mở rộng áp dụng tại các cơ
quan sự nghiệp dịch vụ
công như bệnh viện, trường
học.
đ. Xác định rõ chức năng,
nhiệm vụ của chính phủ
và các cơ quan hành chính
nn
- Thực hiện nhất quán
nguyên tắc: một việc chỉ
giao cho một cơ quan , một
người chịu trách nhiệm
chính.

- Thu hẹp và tiến tới các bộ
và UBNN tỉnh không còn
thực hiện chức năng đại
diện chủ sở hữu đối với
doanh nghiệp nn
- Tiếp tục hình thành bộ
quản lý đa ngành, đa lĩnh
vực; giảm phù hợp số đầu
mối các bộ, cơ quan ngang
bộ.
- Thực hiện phân cấp mạnh,
và phù hợp về nhiệm vụ từ
chính phủ và các bộ cho đến
chính quyền địc phương.
-Cơ cấu bên trong của các
bộ xắp xếp hợp lý, bỏ cấp
trung gian, giảm tầng cấc,
thủ tục. Nâng cao trách
nhiệm từng bộ phận , đề cao
trách nhiệm cá nhân.
- Thực hiện thí điểm không
tổ chức HĐND huyện ,
quân, phường và nhân dân
bầu trực tiếp chủ tịch

UBND xã. Qua thí điểm sẽ
tổng kết , đánh giá, xem xét
để có chủ trương sửa đổi, bổ
sung hiến pháp.
-Người đứng đầu cơ quan

hành chính có trách nhiệm
đề xuất, giới thiệu cấp phó
v1 các thành viên của cơ
quan hành chính để cấp ủy
có thẩm quyền xem xát,
quyết định, giới thiệu cho
cơ quan dân cử bầu hoặc bổ
nhiệm.
e. Tiếp tục cải cách chế độ
công vụ, công chức
- Có chính sách thích hợp
đối với những người không
đủ tiêu chuẩn phải đưa ra
khỏi bộ máy.
- Khắc phục vào cơ quan
mới đưa đi đào tạo và chủ
yếu đào tạo tại chức.
- Thực hiện việt thi tuyển
một số chức danh lãnh đạo
gắn với chuyên môn nghiệp
vụ
- Rút gọn bậc tring các
thang , bảng lương hiện tại.
Thực hiện từng bước tiền tệ
hóa tiền lương.
- Thuực hiện cơ chế đào tạo
tiền công vụ và chế độ đào
tạo, bồi dượng trước khi bổ
nhiệm . giảm hợp lý cấp phó
trong cơ quan HCNN.

g. Cải cách tài chính công.
- QH , HD9ND các cấp
quyết định và giám sát việc
thu – chi ngân sách.
- Thí điểm thực hiện có chế
cấp phát ngân sách theo kết
quả công việc.
- Đẩy mạnh xã hội hóa
trong các ngành giáo dục, y
tế, khoa học và công nghệ,
văn hóa, thể dục thể thao.
- Thực hiện thi` điểm cổ
phần hóa một số đơn vị sự
nghiệp công lập.
h. Hiện đại hóa nền hành
chính .
- Đẩy mạnh đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao tính chuyên
nghiệp, đặc biệt là kỷ năng
hành chính và áp dụng công
nghệ thông tin.
- Cần quy hoạch và xây
dựng công sở theo hướng
tập trung và từng bước hiện
đại
i. giải quyết tốt mối quan
hệ giữa cơ quan hành
chính với nhân dân, huy
động sự tham gia có hiệu
quả của nhân dân và xh

vào hoạt động của các cơ
quan hành chính nn.
- Quán triệt sâu sắc ý thức
phục vụ dân, gần dân, giúp
dân, học dân.
- Khần trương xây dựng các
quy định về chế độ công
khai.
k. Nâng cao nhận thức và
trách nhiệm của mội cán
bộ , đảng viện đối với công
tác cải cách hành chính.


- Tăng cướng công tác tư
tưởng ,nâng cao nhận thức
và ý thức tổ chức kỷ luật
của tổ chức đảng và đảng
viên về cải cách hành chính.
-Từng cơ quan hành chính
nn xây dựng chương trình
hành động thiết thực cụ thể
về cải cách hành chính.
-Tập trung chỉ đạo thực hiện
có trọng tâm , trọng điểm và
có sơ kết, uốn nắn trong
từng thời gian .




×