Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 20 trang )


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO TRONG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
GV: Nguyễn Thị Nguyệt Hà
Đơn vị: THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu
Tỉnh Đồng Tháp


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
Hoạt động
dạy học

Hoạt động
thực tiễn


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì?
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà
trường phổ thông là tăng cường khả năng
thực hành cho học sinh, học phải đi đôi với
hành. Mỗi học sinh phải được hành động
với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng
kiến trải nghiệm từ thực tế, không ngừng
sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham
học hỏi của bản thân.


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
-Đa dạng


- Mang tính tích hợp cao
Giáo dục đạo đức
Giáo dục trí tuệ
Giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thể chất
Giáo dục lao động
Giáo dục an toàn giao thông
Giáo dục môi trường
Giáo dục phòng chống ma túy
…………..


Hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm
Theo nhóm
Theo lớp, khối lớp
Theo trường, liên trường


Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm của trường THPT chuyên Nguyễn
Đình Chiểu

Một số hình ảnh hoạt động
trải nghiệm của trường
THPT chuyên
Nguyễn Đình Chiểu


Hoạt động văn nghệ học đường






Hoạt động dã ngoại trong chương trình “VN4T”




So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Môn học

Hoạt động trải
nghiệm sáng tạo

Hình thành và phát triển
hệ thống tri thức khoa
học, năng lực nhận thức
và hành động của học
sinh.

Hình thành và phát triển những
phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình
cảm, giá trị, kỹ năng sống và
những năng lực chung cần có ở
con người trong xã hội hiện đại.

Đặc trưng


Mục đích
chính

Kiến thức khoa học, nội
dung gắn với các lĩnh vực
chuyên môn.
- Được thiết kế thành các
phần chương, bài, có mối
liên hệ lôgic chặt chẽ hoặc
các mô đune tương đối
hoàn chỉnh.
-

Nội dung

- Kiến thức thực tiễn gắn bó với

đời sống, địa phương, cộng đồng,
đất nước, mang tính tổng hợp
nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều
môn học; dễ vận dụng vào thực tế.

- Được thiết kế thành các chủ
điểm mang tính mở, không yêu
cầu mối liên hệ chặt chẽ giữa các
chủ điểm


So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Đặc trưng

Môn học

- Đa dạng, có quy trình
chặt chẽ, hạn chế về
không gian, thời gian,
quy mô và đối tượng
tham gia,...
- Học sinh ít cơ hội trải
Hình thức nghiệm cá nhân.
tổ chức - Người chỉ đạo, tổ
chức hoạt động học tập
chủ yếu là giáo viên.

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Đa dạng, phong phú, mềm dẻo,
linh hoạt, mở về không gian,
thời gian, quy mô, đối tượng và
số lượng,...
- Học sinh có nhiều cơ hội trải
nghiệm cá nhân.
- Có nhiều lực lượng tham gia
chỉ đạo, tổ chức các hoạt động
trải nghiệm với các mức độ khác
nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà
hoạt động xã hội, chính quyền,
doanh nghiệp,...).



So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Đặc trưng
Môn học
Hoạt động trải nghiệm
sáng tạo
- Chủ yếu là thầy - trò. - Đa chiều.
Tương tác, - Thầy chỉ đạo, hướng - Học sinh tự hoạt động, trải
phương pháp dẫn, trò hoạt động là nghiệm là chính.
chính.

Kiểm tra,
đánh giá

- Nhấn mạnh đến năng
lực tư duy.
- Theo chuẩn chung.
- Thường đánh giá kết
quả đạt được bằng
điểm số.

- Nhấn mạnh đến kinh nghiệm,
năng lực thực hiện, tính trải
nghiệm.
- Theo những yêu cầu riêng,
mang tính cá biệt hoá, phân
hoá.
- Thường đánh giá kết quả đạt
được bằng nhận xét.



Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
- đưa hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật vào một trong
những hoạt động trải nghiệm sáng tạo không thể thiếu và bắt
buộc đối với giáo dục
- hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần thiết tối thiểu phải là những
hoạt động gì phù hợp với từng giai đoạn lứa tuổi của học sinh,
cách thức tổ chức từng hoạt động như thế nào trong nhà trường
phổ thông
- tăng cường kinh phí cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- thực hiện tốt và đẩy mạnh công tác xã hội hóa
- kiểm tra thường xuyên hoạt động trải nghiệm sáng tạo


KẾT LUẬN
“Các bài giảng của giáo sư, cho dù có đầy đủ, súc
tích đến đâu, có chứa chan tình yêu tri thức của bản
thân giáo viên đến đâu, thì về thực chất, mà nói, đó
chẳng qua cũng vẫn chỉ là chương trình, là những lời
chỉ dẫn tuần tự để điều chỉnh trật tự nhận thức của
sinh viên. Người nào chỉ biết ngồi nghe giáo sư
giảng chứ bản thân mình trong lòng không cảm thấy
khát khao đọc sách, thì có thể nói tất cả những điều
người ấy nghe giảng ở trường đại học cũng sẽ chỉ
như một tòa nhà xây trên cát mà thôi”.
(I.A. Gontcharov)


Xin chân thành cám ơn sự
theo dõi của Quý đại biểu.

Trân trọng kính chào.



×