Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CTXH cá NHÂN tại TRUNG tâm bảo TRỢ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.62 KB, 30 trang )

Lời mở đầu
Thực hành là việc áp dụng những kiến thức lí thuyết được học trên lớp áp dụng
vào thực tiễn nhằm để hiểu rõ và đào sâu hơn kiến thức đã học được. Sau khi hoàn thành
lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường, chúng em được thầy cô liên
hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế.
Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm
thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính
chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận
TC, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC. Ở đây, em đã
được tiếp xúc, làm việc với các em ở lớp trẻ khuyết tật như các em bị ba mẹ bỏ rơi, trẻ
lang thang, trẻ bị khuyết tật trí tuệ, trẻ bị câm điếc,... hay các cô,chị,các bác,các cụ bị bạo
hành,bị tâm thần phân liệt, khuyết tật câm điếc, khuyết tật về mặt vận động và thể chất,...
Nhìn chung các đối tượng trên đều khó khăn về mặt kinh tế, không có thân nhân(nếu có
cũng có tác động không mạnh tới thân chủ). Thống kê tại đây trung tâm hiện tại có trên
70% là những đối tượng bị khuyết tật, 30% còn lại tập trung chủ yếu là đối tượng trẻ bị
bỏ rơi, người già không nơi nương tựa, có bầu và người lang thang xin ăn.
Chính vì thế nên đợt thực tập này rất quan trọng và nó sẽ đưa lại cho em nhiều bài học
thực tế trong công tác xã hội cá nhân . Bản báo cáo cho em cũng như các thầy cô trong
khoa nhìn lại quá trình làm việc của em. Để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho
những lần thực tập lần sau và trong công tác chuyên môn sau này.
Đợt thực tập tại Trung tâm Bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng này là cơ hội cũng
như thách thức để em nổ lực rèn luyện và cũng cố kiến thức của bản thân mình. Qua đó
tìm tòi và học hỏi kiến thức mới ngoài sách vở, góp phần nâng cao nhận thức của bản
thân mình về đối tượng người lớn tuổi có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt cũng như khả
năng tham gia vào tiến trình ra quyết định, lập kế hoạch trợ giúp cho thân chủ của mình.
Những gì tiếp thu được trong quá trình thực tập sẽ là hành trang giúp tôi nắm vững được
kiến thức chuyên môn và công việc sau này.


Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các anh, chị nhân viên
trong Trung tâm bảo trợ Xã Hội đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt


thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả
chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Giảng viên, thạc
sĩ Nguyễn Thị Hằng Phương (phụ trách chung) Giảng viên, thầy Bùi Đình Tuân(hướng
dẫn và quản lý sinh viên). Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám
đốc trung tâm cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt
đợt thực hành này.
Do kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế vì vậy trong bài không thể
tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô cho em những ý kiến đóng góp để những
bài báo cáo thực tập về sau của tôi được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Đặt vấn đề:


Trong cuộc sống con người chúng ta ai cũng trải qua những giai đoạn khó khăn
nhất trong cuộc đời mình. Có người trong chúng ta may mắn vượt qua được những thời
điểm khó khăn đó nhờ vào nghị lực của bản thân, cá tính mạnh mẽ của họ hoặc có những
sự trợ giúp đắc lực và kịp thời từ người thân hoặc từ một nguồn lực nào khác. Những
người này đã học được một số kinh nghiệm quý từ quá trình vượt qua khó khăn đó và tự
vươn lên để có một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, cũng có một số người không thể vượt
qua , do họ không đủ nguồn lực hỗ trợ, không có người thân để hỗ trợ giúp họ vượt qua
khó khăn đó. Cuộc sống của những người này sẽ trở nên khó khăn hơn, và nếu không có
sự hỗ trợ kịp thời thì có thể dẫn tới những hậu quả bất lợi cho bản thân và gia đình của
nhóm người này. Hoạt động công tác xã hội với cá nhân và gia đình được thực hiện là
nhằm vào mục đích giúp đỡ các đối tượng này.
Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh
thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt
động, sinh hoạt hàng ngày. Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu
quả của sự khiếm khuyết. Người khuyết tật về mặt vận động sẽ gặp khó khăn về nhiều

mặt trong đó có việc làm, hôn nhân, kỳ thị...Những khó khăn đó tác động qua lại lẫn
nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau do vậy chúng tạo thành một vòng luẩn quẩn.
Sự giúp đỡ lớn về vật chất không phải ai cũng làm được nhưng về tinh thần thì khác chúng ta giúp được rất nhiều chỉ cần sự thành tâm mà thôi. Cản trở lớn nhất với người
khuyết tật là kỳ thị, nó là rào cản vô hình nhưng tàn nhẫn đẩy nhiều người ra bên lề của
cuộc sống. Và kỳ thị không phải là vấn đề thuộc vật chất, của khoa học kỹ thuật - nó là
vấn đề thuộc tâm lý, và sự ý thức sâu xa giá trị sống của con người - mà không phải là
lòng thương hại - nhưng là lòng cảm thông thực sự sẽ chỉ hướng cho hành động đúng đắn
của chúng ta.
Trong thời hian thực hành với vai trò là một nhân viên xã hội làm việc với cá nhân tại
trung tâm Bảo trợ xã hội, em đã thiết lập được mối quan hệ với thân chủ bị khuyết tật về
mặt vận động. Trong suốt quá trình tìm hiểu, em đã hiểu rõ hơn về những khó khăn thân
chủ gặp phải cũng như biết được mình cần phải làm như thế nào để giúp đỡ thân chủ.


2. Mục tiêu:
Công tác xã hội cá nhân là hoạt động dịch vụ xã hội trực tiếp hướng đến các thân
chủ do các nhân viên cộng đồng thực hiện. Các nhân viên này phải có các kỹ năng trong
việc giải quyết các vấn đề về nguồn lực, các vấn đề về xã hội và xúc cảm. Đây là một
hoạt động mang tính chuyên ngành để qua đó các nhu cầu của thân chủ được đánh giá
trong các bối cảnh xã hội và quan hệ xã hội của cá nhân đó. Nhân viên xã hội cá nhân
hướng đến nâng cao sức mạnh của các thân chủ nhằm giải quyết các vấn đề và đối mặt
các vấn đề một cách hiệu quả trong môi trường sống của thân chủ. Các dịch vụ thông qua
nhân viên xã hội bao trùm nhiều vấn đề từ việc trợ giúp về vật chất đến các vấn đề tham
vấn phức hợp.
Kiến thức học được trên lớp là những lí luận, lí thuyết tất hay, rất chi tiết về bộ
môn công tác xã hội với cá nhân. Tuy nhiên, để vận dụng được những lý thuyết được học
vào thực tiễn, đòi hỏi sinh viên cần phải có những chuyến đi thực hành, làm việc trực tiếp
với thân chủ, để sinh viên có thể rèn giũa bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Đề tài em
chọn báo cáo với mục đích áp dụng các kiến thức, kĩ năng, phương pháp công tác xã hội
cá nhân trong làm việc với trẻ khuyết tật.

Mục tiêu đặt ra và cần hoàn thành với thời gian thực hành 1 tháng tại cơ sở trung
tâm bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng là:


Hoàn thành tốt nhất kì thực hành của mình, đi đủ số thời gian giáo viên kiểm
huấn quy định, cố gắng ghi nhật kí sau mỗi buổi đến cơ sở, lập bảng kế



hoạch hoạt động theo từng tuần, và thực hiện bảng kế hoạch.
Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng quan sát, lắng nghe tích cực vào

thực tế.
• Tìm được thân chủ và tạo lập được mối quan hệ bền vững. Giao tiếp hòa
đồng, thân thiện với thân chủ, nhận diện đánh giá được vấn đề, lập kế hoạch
và thực hiện kế hoạch trợ giúp thân chủ.
• Phát triển kĩ năng mềm của bản thân, phát huy khả năng làm việc, tương tác
nhóm.




Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại. Bởi vì, ở trung tâm có khá nhiều đối tượng
tăng động nên hành vi của họ tác động tiêu cực đến suy nghĩ và hành động
của chúng ta. Vậy nên sinh viên cần bình tĩnh xử lí tình huống, cần kiên trì,



thông cảm và thấu hiểu..
Giải quyết vấn đề của thân chủ, mang lại niềm tin, hỗ trợ về mặt tinh thần


cho thân chủ.
• Tôn trọng các nguyên tắc, giá trị, văn hóa và quy chuẩn đạo đức trong công
tác xã hội
Đó là những mục tiên em đặt ra cho mình trong suốt quá trình thực hành tại trung
tâm. Kết thúc đợt thực hành, em nhận thấy có nhiều mục tiêu em đặt ra đã hoàn
thành tương đối, bên cạnh đó vẫn tồn tại những mục tiêu chưa hoàn thành hoặc
hoàn thành nhưng kết quả không như mong đợi.
3. Phương pháp và kĩ thuật thu thập dữ liệu:
3.1. Phương pháp quan sát:
Nhân viên xã hội sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu đời sống thực của
thân chủ tại môi trường học. Quan sát kinh hoạt, hành vi của thân chủ trong học tập,
trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh.
3.2. Phương pháp phỏng vấn:
Phỏng vấn sâu nhằm tìm kiếm thông tin sâu về hoàn cảnh, đặc điêm tâm lý, tính
cách, sở thích và nhu cầu của thân chủ.
Phỏng vấn sâu những người liên quan và thường xuyên tiếp xúc với thân chủ như
gia đình, bạn bè, thầy cô…để có thêm thông tin cần thiết.
3.3. Phương pháp phân tích tài liệu:


Phân tích các hồ sơ,thông tin chia sẻ của thân chủ tại trung tâm nhằm biết thêm
thông tin gia đình, cảm nhận của hàng xóm,nhân viên quản lí tại trung tâm về thân
chủ.
3.4. Vãng gia:
Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên con người tiếp xúc, là cái nôi hình thành
nhân cách mỗi người. Vì vậy, khi vãng gia cùng với kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi,
lắng nghe tích cực, nhân viên xã hội tìm hiểu môi trường sống, các vấn đề tác động
đến thân chủ. Với phương pháp vãng gia, nhân viên xã hội có thể khai thác thông tin,
có cái nhìn tổng quát về gia đình để hiểu hơn về thân chủ.

4.Lý thuyết áp dụng:
4.1. Thuyết nhu cầu con người của Maslow:
- Maslow đưa ra thuyết nhu cầu, ông cho rằng mỗi nhu cầu của con người trong hệ thống
thứ bậc phải được thỏa mãn trong mối tương quan với môi trường để con người có thể
phát triển khả năng cao nhất của mình.
- Thuyết nhu cầu nêu lên 5 bậc thanh. Ông nhận định trước khi đáp ứng nhu cầu cao hơn,
tinh vi hơn thì phải thỏa mãn nhu cầu ở mức sơ cấp. Dưới đây là 5 bậc thang thể hiện
thuyết nhu cầu của ông:
Nhu cầu thể chất – nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại cá nhân bao gồm các nhu cầu cơ bản
của con người như ăn, ở, nghỉ ngơi…


Nhu cầu an toàn: Cá nhân cần có cảm giác yên tâm khi được an toàn thân thể,
được đảm bảo việc làm, được hưởng các dịch vụ y tế, xã hội và tài sản cá nhân

được bảo vệ.
• Nhu cầu được yêu thương: Cá nhân không thể tồn tại khi thiếu các mối quan hệ
gia đình, bạn bè, cộng đồng và đồng nghiệp..
• Nhu cầu được tôn trọng: Khi một người được khích lệ, tin tưởng họ sẵn sàng
đương đầu với công việc và làm việc hiệu quả hơn.




Nhu cầu hoàn thiện – cơ hội thể hiện bản thân: Bậc cuối cùng và cao nhất trong
hệthống thứ bậc nhu cầu của Maslow, nó có tác động lớn nhất tới sự hoàn thiện

-

nhân cách.

Học thuyết Maslow giúp nhân viên xã hội nhận định được đâu là nhu cầu cần thiết
nhất, quan trọng nhất đối với thân chủ để từ đó có thể lập kế hoạch can thiệp, giúp
đỡ. Con người ai cũng có nhu cầu, để đáp ứng nhu cầu họ sẽ tự điều chỉnh hành vi
của họ. Sự không đáp ứng một thang nhu cầu nào đó cũng có ảnh hưởng đến sự
mất cân bằng trong quá trình phát triển, hoàn thiện nhân cách.

4.2. Thuyết tiếp cận dựa trên thuyết sinh thái:
Trong tiến trình trợ giúp công tác xã hội, bất cứ việc can thiệp hay giúp đỡ một cá
nhân cảu một tổ chức nào đó đều có liên quan và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống đó.
Vì vậy, để tìm hiểu hành vi và sự phát triển của cá nhân, không thể chỉ đổ lỗi cho
cá nhân mà còn cần xem xét sự tác động từ phía môi trường theo 3 cấp độ:
-

Cấp độ vi mô như gia đình; gia đình là nơi cá nhân được sinh ra và lớn lên, nó có

-

tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách mỗi người.
Cấp độ trung mô gồm bạn bè, lớp học, họ hàng,hàng xóm, cơ quan…
Cấp độ vĩ mô như y tế, trường học, văn hoá,tôn giáo, các đặc điểm của cộng đồng
dân tộc, các chính sách xã hôi, pháp luật…

4.3. Tiếp cận dựa trên thuyết hệ thống:
Con người không tồn tại độc lập mà gắn liền với những hệ thống riêng của từng cá
nhân. Hành vi của con người không phải bộc lộ mà nằm trong mối quan hệ qua lại
giữa những hệ thống khác trong xã hội. Con người là một bộ phận của xã hội, chịu sự
tác động của các hệ thống xã hội, sự thay đổi ở bất kì mắc xích nào trong hệ thống xã
hội cũng tạo ra những ảnh hưởng đến hệ thống con người trong đó, cụ thể là hệ thống
các thuộc thể xã hội đó.
Công tác xã hội với cá nhân sử dụng thuyết hệ thống như một công cụ trợ giúp

nhân viên xã hội sắp xếp, tổ chức những lượng lớn thông tin thu thập được để xác


định mức độ nghiêm trọng của vấn đề và tìm cách can thiệp. Việc tổ chức thông tin
thành hệ thống sẽ giúp nhân viên xã hội đánh giá vấn đề rõ hơn.
A. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI
I. Lịch sử hình thành:
1. Thông tin cơ sở:
-

Tên cơ sở: Trung tâm Bảo trợ Xã hội Đà Nẵng
Địa chỉ: Tổ 8, Đà Sơn, Hoà Khánh Nam, Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
Điện thoại: 0511.3737304
Loại hình: công lập
P.Giám đốc: Trần Công Be

2. Lịch sử hình thành:
Qua tìm hiểu và thảo luận nhóm được sự phân công và sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cô trong nhóm thực hành chúng tôi đã tìm đến khu nhà số 3 của Trung tâm Bảo trợ
Xã hội Đà Nẵng(tại tổ 8, đường Đà Sơn, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu,
Thành phố Đà Nẵng là 1 trong 500 trung tâm bảo trợ trên cả nước, có nhiều hoạt động
đảm bảo cho An sinh Xã hội, Bảo hiểm Xã hội và các vấn đề khác,...Trung tâm Bảo trợ
Xã hội Đà Nẵng đang nằm tại tổ 8, đường Đà Sơn , Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà
Nẵng, khí hậu ở đây khắc nghiệt,khô nóng, sau lưng trung tâm thì núi bao quanh, cạnh
bên thì giáp với trung tâm điều dưỡng tâm thần. Vì địa bàn vùng núi nên dân cư còn thưa
thớt, để đảm bảo tốt nơi nương tựa cho các đối tượng yếu thế thì Ban quản lí, các nhà tài
trợ đầu tư đang xây dựng thêm các khu nhà mới để chuẩn bị cho việc tu sửa các khu nhà
xuống cấp
- Lịch sử hình thành trung tâm bảo trợ Xã Hội Đà Nẵng (tổ 8, đường Đà Sơn, phường
Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng) có bề dày lịch sử lâu đời được

thành lập vào ngày 31/08/1996 đến nay đã được 21 năm hoạt động
- Từ khi thành lập do ý tưởng của ông Nguyễn Bá Thanh chủ tịch UBNDTP Đà Nẵng cũ


2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1. Chức năng của đơn vị
- Quản lí, nuôi dưỡng,giáo dục, chăm sóc và phục hồi chức năng cho đối tượng xã hội
bao gồm: người cao tuổi;trẻ mồ côi;bỏ rơi;người khuyết tật không nơi nương tự và tiếp
nhận,phân loại quản lý, xử lý người lang thang xin ăn trên địa bàn thành phố do các cơ
quan chức năng chuyển giao.
2.2. Nhiệm vụ của đơn vị
- Tiếp nhận đối tượng, giải quyết hồ sơ cho gia đình bảo lãnh và cho đối tượng hòa nhập
cộng đồng theo quy định.
- Quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục dạy nghề và phục hồi chức năng cho đối
tượng như người tâm thần, trẻ em khuyết tật, trẻ em, người lang thang xin ăn.
- Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc đối tượng.
-Đối tượng được nuôi dưỡng và chăm sóc chu đáo, nhất là người già, trẻ em khuyết tật,
người bị bại liệt, người bị ốm đau, đảm bảo chế độ theo quy định.
- Việc tập phục hồi chức năng được duy trì thường xuyên, thực hiện tốt công tác vệ sinh
phòng dịch, vệ sinh môi trường.
- Tăng cường quản lý đối tượng, an ninh được đảm bảo,gia cố phòng ở hàng rào bảo vệ
chống đối tượng bỏ trốn.
- Công tác giáo dục đối tượng ổn định, nề nếp, hướng dẫn cho đối tượng lao động tham
gia sản xuất cải thiện bữa ăn cho đối tượng.

3. Cơ cấu tổ chức
3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG
BINH VÀ XÃ HỘI



BAN GIÁM ĐỐC
TRUNG TÂM
PHÒNG
TỔNG HỢP –
HÀNH
CHÍNH – KẾ
TOÁN

PHÒNG
QUẢN LÝ VÀ
TƯ VẤN

PHÒNG Y TẾ
- PHỤC HỒI
CHỨC NĂMG

3.2. Bộ máy tổ chức
- Ban giám đốc: 01 Giám đốc, 03 phó giám đốc
- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: Gồm 3 phòng
+ Phòng Tổng hợp – Hành chính – Kế toán
+ Phòng Quản lý – Tư vấn
+ Phòng Y tế - Phục hồi chức năng
3.3. Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn
3.3.1. Phòng Tổng hợp – Hành chính – Kế toán
- Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành các hoạt động của đơn vị về tổ chức cán bộ, thi
đua khen thươngr tổng hợp, thống kê báo cáo định kì, đột xuất về tình hình hoạt động,
thực hiện nhiệm vụ đơn vị và công tác quản trị hành chính văn phòng.
- Công tác văn thư lưu trữ;
-Lập và quản lí hồ sơ,phân loại giải quyết đối tượng;



-Thực hiện nhiệm vụ kế toán;tham mưu,lập kế hoạch,quản lí,sử dụng nguồn kinh phí
đúng quy định;theo dõi tài sản công,quản lí nguồn tài trợ từ thiện và tham mưu cho Ban
giám đốc sử dụng đúng quy định;
-Phối hợp với các phòng trong công tác tổ chức mai táng đối tượng qua đời;sắp xếp bếp
ăn tập thể;đón tiếp các đoàn từ thiện đến thăm tặng quà.
3.3.2 Phòng Quản lý – Tư vấn
-Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác quản lí,chăm sóc các đối tượng;
-Thực hiện công tác tuyên truyền cho các chính sách của Đảng,pháp luật nhà nước,nội
quy,quy chế đơn vị cho đối tượng;
-Bố trí,sắp xếp nơi ở cho đối tượng hợp lí theo lứa tuổi,giới tính,sức khỏe,đảm bảo vệ
sinh phòng ở trật tự ngăn nắp,môi trường xung quanh sạch sẽ;duy trì trật tự tại bếp ăn tập
thể;
-Nhận,quản lí,cấp phát trang cấp cá nhân;hướng dẫn các đoàn từ thiện phát quà cho đối
tượng không đi lại được;
-Tổ chức công tác quản lí,giữ gìn an ninh trật tự,không để đối tượng bỏ trốn,xử lí đối
tượng vi phạm các quy định của trung tâm;phát hiện kịp thời đối tượng ốm đau,chuyển
phòng y tế-phục hồi chức năng điều trị;
-Tổ chức và hướng dẫn cho đối tượng lao động sản xuất,chăn nuôi phù hợp theo từng lứa
tuổi,sức khỏe cải thiện đời sống;
-Quản lí, hướng dẫn trẻ em học tập văn hóa,sinh hoạt,vui chơi giải trí phù hợp theo lứa
tuổi;định hướng học nghề tạo việc làm cho đối tượng.
-Tổ chức mai táng đối tượng chết,tu tảo phần mộ đối tượng;
-Phối hợp với phòng y tế -phục hồi chức năng,chăm sóc sức khỏe,cử người nuôi bệnh tại
bệnh viện,vệ sinh môi trường,vệ sinh phòng dịch


3.3.3 Phòng Y tế - Phục hồi chức năng
- Tham mưu cho Ban giám đốc về kế hoạch chăm sóc sức khỏe,điều trị phục hồi chức

năng;lập dự trù mua,quản lí,sử dụng thuốc điều trị,trang thiết bị y tế,bảo hiểm y tế;công
tác vệ sinh môi trường,phòng chống dịch bệnh,vệ sinh an toàn thực phẩm;
-Tổ chức khám,điều trị bệnh cho đối tượng ốm đau;chuyển viện những trường hợp vượt
khả năng;hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho đối tượng khuyết tật;
-Phối hợp với phòng quản lí-tư vấn cử người nuôi viện;sắp xếp cách li nơi ăn,ở đối tượng
bị truyền nhiễm;
-Phối hợp phòng tổng hợp–hành chính-kế toán kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp
ăn tập thể,chế độ dinh dưỡng cho trẻ khuyết tật và người bệnh ăn kiêng;
-Phối hợp với các phòng kiểm tra sức khỏe ban đầu khi tiếp nhận đối tượng,phối hợp tổ
chức mai táng đối tượng qua đời.
4. Hệ thống quản lí ca
4.1 CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC TRỢ GIÚP
-Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa ,không có nguồn thu nhập để tự lo cuộc
sống;
-Trẻ em mồ côi,bỏ rơi;
-Người tàn tật,khuyết tật không có khả năng lao động,không có người thân để nương
tựa;
-Người lang thang xin ăn trên địa bàn thành phố;trẻ em sống lang thang kiếm sống nơi
công cộng,không nơi cư trú hoặc chưa xác định được nơi cư trú;
-Người bán hàng rong.
.


4.2 HỆ THỐNG QUẢN LÍ CA
4.2.1. Giáo dục:
- Quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục dạy nghề và phục hồi chức năng cho đối
tượng như người tâm thần, trẻ em khuyết tật, trẻ em, người lang thang xin ăn.
- Công tác giáo dục đối tượng ổn định, nề nếp, hướng dẫn cho đối tượng lao động tham
gia sản xuất cải thiện bữa ăn cho đối tượng.


4.2.2. Y tế:
- Trung tâm tổ chức khám,điều trị bệnh cho đối tượng ốm đau;chuyển viện những
trường hợp vượt khả năng;hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho đối tượng khuyết tật;
- Thường nhật, cán bộ đều cử nhân viên tời khám, đo huyết áp, phát thuốc bổ cho mọi
người trong trung tâm;
- Phối hợp với phòng quản lí-tư vấn cử người nuôi viện; sắp xếp cách li nơi ăn,ở đối
tượng bị truyền nhiễm;

C. Tiến trình thực hành công tác xã hội cá nhân:
1. Bối cảnh chọn thân chủ:
Được sự hướng dẫn của giáo viên Bùi Đình Tuân,em và các bạn trong nhóm đi
thực hành tại Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Đà Nẵng. Đợt thực hành này sẽ tạo điều kiện
cho em nói riêng và cả nhóm chúng em nói chung trong việc áp dụng lý thuyết đã học
vào trong thực hành nhằm vận dụng nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng, thái độ


làm việc để trở thành nhân viên công tác xã hội mang tính chuyên nghiệp hơn. “Học phải
đi đôi với hành” đó là lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh . Thấm nhuần tư tưởng ấy Cả
nhóm đi thực hành của chúng em rất háo hức chờ đợi, và tất cả chúng em đã chuẩn bị tâm
thế sẵn sàng để cọ xát với thực tế, đem những tri thức lĩnh hội từ sách vở, từ quý thầy cô
trong khoa Tâm lí giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng áp dụng vào thực tiễn.
Qua tiếp xúc giao lưu trò chuyện em đã tìm cho mình một thân chủ để thực hiện tiến trình
công tác xã hội cá nhân. Và em chọn cho mình thân chủ là ông Nguyễn B đến từ phường
Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Hiện đang sống tại Trung tâm Bảo
Trợ.
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ:
THÔNG TIN CÁ NHÂN THÂN CHỦ
Họ và tên: Nguyễn B
Giới tính : Nam
Ngày sinh: 01/01/1960

Nơi sinh: An Hải Đông, quận sơn Trà, Đà Nẵng
Quê quán: quận Ngũ Hành Sơn – Tp. Đà Nẵng
Địa chỉ thường trú:323/ 12 Hòa Quý – Quận Ngũ Hành Sơn – Tp. Đà Nẵng.
Hiện đang sống tại Trung Tâm Bảo Trợ Đà Nẵng
Sở thích: uống rượu, chạy xe đạp, thích ca hát, hát những bài gợi ca về quê hương ông và
những bài ông đã từng cùng bộ đội hát vào những lúc buồn, thích nghe nhạc tân cổ.
Ông B được gia đình gửi vào trung tâm là đầu tháng 6 năm 2014. Tính đến thời điểm
này, ông B đã gắn bó với trung tâm được gần 4 năm.
1.1.Trình độ học vấn :


- Năm 1983 tham gia lớp học bổ túc lấy bằng lớp 12
1.2. Tình trạng sức khỏe:
- Đầu tháng 1 năm 2008 trong một lần đi chơi về Điện Nam thăm bạn cũ thì bác B
ở đó chơi và ăn uống nhậu tại nhà bạn của mình. Vào lúc 4h chiều cùng ngày thì bác đi
xe máy trở về lại Hòa Quý trong khi điều khiển xe gắn máy thì bác gặp tai nạn.
- Ngay khi bác bị thì được người dân ở đó đưa bác vào bệnh viện Điện Ngọc(1
tuần). Do bệnh tình chuyển biến nặng hơn bác được chuyển ra bệnh viện Đa khoa Đà
Nẵng điều trị (nửa tháng). Sau đó thì chuyển qua bên phục hồi chức năng(6 tháng) chủ
yếu là tập đi lại và uống thuốc. Cuối cùng thì bác được chuyển vào BV Y học cổ truyền(2
tháng).

1.3. Nghề nghiệp


Tháng 6 năm 1983 bác làm bảo vệ cho một công ty du lịch đến năm 1990 công ty



trên cho nghỉ chế độ

Năm 1993 bác được giới thiệu vào công ty thực phẩm Đông lạnh làm đến năm

2000 thì bác nghỉ.
• Năm 2000 trở đi tới lúc trước khi bác bị tai nạn thì bác có làm sửa chữa điện tử, đi
xây, lái xe ôm.
1.4. Năng lực và phẩm chất
• Bác có khả năng ăn uống bình thường và vận động tay tốt nhưng do chân bị hơi


nặng nên bác chỉ ngồi xe lăn mà mất hoàn toàn khả nawng đi lại;
Bác B có khả năng giao tiếp bình thường bác có khả năng thực hiện sinh hoạt
bình thường nhưng hơi khó khăn trong việc thay quần áo và tắm rửa vì bác bị tai

biến;
• Bác là người khó tính rất ít tiếp xúc với mọi người và không thích nói chuyện với
các bác ở chung.
1.5.
Thân chủ là người mất sức lao động, đặc điểm cá nhân thân chủ già yếu có tật ở
chân do té gãy vào năm 2008, thân chủ ở một mình, thân chủ tính tình trằm lắng ít


nói chỉ lủi thủi một mình trong giường ngủ của mình tại trung tâm, tâm tư nguyện
vọng cũa thân chủ muốn được sống gần con cháu vì bác muốn quảng đời còn lại
có cuộc sống vui vẻ hơn và thân chủ mong muốn chính quyền các cấp quan tâm
cho cuộc sống hiện tại của thân chủ nhiều hơn, hoàn cảnh của thân chủ rất khó
khăn thiếu thốn đủ thứ về sinh hoạt cá nhân, nguyên nhân xảy ra là do vợ thân chủ
ly hôn khi bác xảy ra tai nạn cách đây 10 năm do kinh tế gặp nhiều khó khăn để
điều trị cho bác, từ đó thân chủ được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền các
cấp, xã và bà con lân cận, do tuổi cao sức khỏe yếu nhưng thân chủ không được
các con quan tâm,anh em thì bỏ mặc ít ai lui tới, họ đều có gia đình riêng ở xa

chúng đã quên hẳn người anh,em từ nhiều năm nay từ khi xung đột với bác . Kể từ
khi ba mẹ qua đời thân chủ đều được sự quan tâm chia sẻ của của những người
hàng xóm đặc biệt là chị C(người đàn bà không chồng) nơi thân chủ đã từng sinh
sống.

Thông tin môi trường thân chủ
-

Vợ: Đoàn Thị Thu Trang Nghề nghiệp: Buôn bán nhỏ
Con gái: Nguyễn Đoàn Thanh Thảo Nghề nghiệp: Đi làm công nhân
Tình trạng hôn nhân: Đã ly hôn
Chị gái: Nguyễn Thị Minh Nghề nghiệp: Buôn bán

 Sơ đồ phả hệ:

Bố

Mẹ

Bố

Mẹ


Anh
2

Chị 5

Chị 4


Anh 6

Chị 3

TC

Vợ Đ.T.T.T

Cô K
(h.x)

Qui ước:
: Nam
: Nữ
: mối quan hệ thân thiết.
: Đã ly hôn và có mối quan hệ phức tạp
: Mối quan hệ một chiều
Giải thích sơ đồ:

Con
trai(Đ.M)


 Sơ đồ sinh thái:

Y tế

Sinh viên T.H


Trung
tâm

Mẹ
Các
câu
lạc bộ
từ
thiện

Bố

Ông B (57t) bị
tai biến

Bạn bè

Chị
gái Chính sách
xã hội
Vợ

Hàng xóm

Tổ
chức
đoàn
thể

Giải trí


Chính
Họ
hàng quyền
địa
phương


Chú thích:
: Mối quan hệ 2 chiều, thân thiết, bền vững.
: Mối quan hệ 1 chiều, không bền vững, thân thiết.
: Thường xảy ra mâu thuẫn
:mối quan hệ hai chiều còn mờ nhạt
Giải thích sơ đồ sinh thái:

Đây là công cụ dùng để mô tả các mối quan hệ của TC với các yếu tố xã hội tác
động vào TC. Qua biểu đồ ta có thể thấy được mối quan hệ của TC với anh 2, chị gái,
sinh viên thực hành là những mối quan hệ có tác động mạnh mẽ qua lại với TC. Thông
qua biểu đố sinh thái ta có thể thấy rõ các mối quan hệ xung quanh thân chủ, từ những
mối quan hệ mật thiết đến những mối quan hệ không mật thiết và ít tác động tới thân chủ


như: giải trí, y tế, bạn bè thì chỉ có tác động đến TC, chính quyền địa phương, hàng xóm
tác động rất ít tới TC, sinh viên thực tập là người tự tìm đến TC nên chịu tác động một
phía. Thông qua biểu đồ sinh thái này ta sẽ dẽ dàng hơn trong việc lập kế hoạch giúp đỡ
thân chủ. Bên cạnh đó thân chủ này còn thường hay xảy ra mâu thuẫn với bạn bè và
những người lãnh đạo ở trung tâm.Vợ thì đã ly hôn từ lâu mà cùng không còn liên lạc gì
cho thân chủ.
3. Vấn đề của thân chủ:
Bác B bị tai biến, đi lại khó khăn, chỉ có thể vận động tay được nhưng còn hơi

yếu. Bác có thể ăn uống và tự sinh hoạt như tắm, đi vệ sinh tốt.Vào năm 2014, người thân
ở cùng Bác là anh N.Đ mất, vợ của anh N.Đ chuyển vào Nam sinh sống và làm ăn, nên
Bác được người thân – chị N.T.M đưa vào trung tâm để tiện thể cho việc chăm sóc vì chị
M sống bên nhà chồng không thể đưa bác về ở cùng được, hiện tại bác vẫn có anh em lui
đến thăm nhưng không được nhiều, bác chỉ nói rằng họ lo làm công việc nên cũng ít đến,
bác còn nói anh em thì đông thật nhưng thật sự chỉ có một người chị tên là N.T.M là
người thường xuyên tới thăm bác và cũng là người hay vào bảo lãnh bác về nhà trong
những dịp lễ hay những kì nghĩ dài. Qua quá trình nói chuyện thì em nhận thấy khó khăn
trước mắt mà bác đang gặp phải đó là thiếu thốn tình cảm gia đình khiến bác hay suy
nghĩ tiêu cực và nổi nóng với mọi người xung quanh cộng với áp lực về bệnh tật nên bác
rất hay mệt mỏi và chán nản khiến bác hay thiếu tự tin giao tiếp với mọi người.
4. Tiến trình làm việc với thân chủ
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề của thân chủ.
Quá trình tiếp cận thân chủ:
Trong thời gian thực hành em đã gặp rất nhiều đối tượngbị khuyết tật vận động và
em quyết định lựa chọn cho mình là đối tượng bị khuyết tật vận động, trong thời gian ở
đây em gặp chú Nguyễn B. Sau khi gặp mặt tiếp cận được thân chủ và vận dụng các kỹ
năng và câu hỏi để tạo lập mối quan hệ, khai thác thông tin, kỹ năng quan sát để có thể


nắm bắt được trạng thái cảm xúc của TC, sử dụng kỹ năng lắng nghe tích cực để thu thập
thông tin quan trọng và chính xác nhất.
Đây là lần đầu tiên làm việc với thân chủ, nên em gặp phải không ít khó khăn:


Lần đầu tiên tiếp xúc thực tế một ca nên sinh viên chưa có kinh nghiệm, đôi
lúc có những cách cư xử chưa phù hợp, có những tình huống không thể giải




quyết nên nhờ đến giáo viên kiểm huấn.
Vì thân chủ là người lớn tuổi khó tính mà lại ít thích ngồi lâu nói chuyện

nên có thể khi nói chuyện sẽ làm cho thân chủ không thoải mái thời gian còn bị
thu hẹp.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, sinh viên vẫn có được những thuận lợi:


Được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo tại trung tâm các anh chị, nhân viên trong

trung tâm.
• Nhận được sự hợp tác của thân chủ.
• Tạo lập được mối quan hệ tốt, bền vững với thân chủ.
• Thông qua người giám sát tại chỗ ở của TC, nắm bắt được một số thông tin cơ
bản của thân chủ, trạng thái, cảm xúc của thân chủ.
Nhận diện vấn đề của thân chủ:
Sau một tuần tiếp xúc, bằng khả năng quan sát, lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi và
những thông tin thu thập được, em nhận thấy vấn đề của thân chủ là cải thiện các mối
quan hệ xung quanh để giúp bác có thể thoải mái trong sinh hoạt.
Mô tả vấn đề:
-

Tên vấn đề: khuyết tật vận động(tai biến)
Biểu hiện vấn đề: Thân chủ khó vận động, đi lại khó khăn. Khả năng sinh hoạt

-

bình thường nhưng chậm chạp, cộng với hay bị mất ngủ do đau đầu.
Nguyên nhân: thân chủ bị tai biến trong một lần bị tai nạn do ngã xe.
Hậu quả:

• Mặc dù đã đưa đi chữa trị rất nhiều nơi nhưng do tai nạn quá mạnh nên ảnh
hưởng lâu dài cho tới bây giờ .




Vì không vận động được nên thân chủ rất tự ti khi giao tiếp với người lạ. Trong
sinh hoạt mặc dù làm được một số việc bình thường nhưng việc không thể đi
được đã làm thân chủ mất đi cơ hội lao động bình thường như những người
khác, đi lại không được sinh hoạt khó khăn khiến thân chủ cảm thấy nhàm
chán và buồn.
Giai đoạn 2: Đánh giá và lập kế hoạch giúp đỡ:

Vấn đề hiện tại của thân chủ không đi được, vì vậy tự ti trong giao tiếp, và hạn chế
trong việc sinh hoạt nặng.
Đây là vấn đề cơ bản nhất, cần giúp đỡ thân chủ vượt qua khó khăn nhất.
Bảng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ:


Thân chủ
Điểm mạnh
- Có khả năng
tự đi vệ sinh, ăn
uống,hoạt đông
sinh hoạt bình
thường
- Có khả năng
tự phục vụ tốt.
- Nhận thức vấn
đề và ghi nhớ

tốt.
- Có khả năng
hát và ghi lời
bài hát nhanh
-.Thân chủ luôn
yêu thương chị
gái và con gái.
-Luôn quan tâm
đến bà con hàng
xóm ở chỗ ở
trước đây

Điểm Yếu
- Khả năng giao
tiếp hạn chế.
- Khó kìm chế
được cảm xúc
của bản thân.
- Hay chửi và la
mắng nhân viên
khi làm trái ý
của Bác.

Gia
đình(anh Bạn bè
chị em)

Ban lãnh đạo Trung
Tâm
trung tâm

Cộng Đồng

- Quan tâm
chăm sóc yêu
thương
thân
chủ.
- Đáp ứng
những nhu cầu
chính đáng chủ
thân chủ.
- Đưa thân chủ
về nhà ở trong
dịp lễ hay dịp
tết nguyên đán
- Quan tâm hỗ
trợ thân chủ
trong việc tiền
bạc để chi phí
cho một số nhu
cầu riêng như
(tiền mua đồ ăn
thêm, mua trái
cây, nước uống
hay cả thuốc
hút).
- Tìm hiểu được
sở thích và yêu
cầu của thân
chủ


-Hòa đồng với
một số người
cùng đam mê
và sở thích ,tính
cách giống TC.

- Quan tâm hỗ
trợ việc ăn
uống,thuốc
men,khám hàng
ngày cho thân
chủ.
- Biết được
hoàn cảnh gia
đình thân chủ.
- Biết được tính
cách, trạng thái,
cảm xúc, kịp
thời điều chỉnh
hành vi phù
hợp.

- Có sự quan
tâm hỗ trợ, đặc
biệt là các tổ
chức nhân đạo
phi chính phủ.
- Câu lạc bộ từ
thiện

trong
thành phố Đà
Nẵng đến trung
tâm sinh hoạt
hàng tuần, tặng
quà và trợ giúp
tinh thần cho
các
bác,các
cháu ở đây.

- Do nhu cầu
công việc nên
thời gian dành
cho thân chủ
không
được
nhiều.

- Hay xảy ra
mâu thuẫn đánh
đập, cãi nhau.
-Việc ăn ngủ
chung
theo
phòng mà trung
tâm sắp xếp
không
được
hợp lí, vì khả

năng tương tác
nhóm còn hạn
chế.

- Thời gian
dành cho các
đối tượng còn
hạn chế vì đông
người
không
kịp hỏi thăm hết
được nên còn
thiếu xót
- Đôi lúc không
kiềm chế được
cảm xúc nên có
hành động thái

- Y tế vẫn chưa
quan tâm đúng
mức, chăm sóc
sức khỏe cho
các bác còn hạn
chế.


quá với các đối
tượng trên chưa
phù hợp.


Cây vấn đề:

Hậu quả

Vấn
đề

Tự ti trong
giao tiếp
với người
mọi người

Hạn chế
khả năng
đi lại

Khả năng
kìm chế
cảm xúc
thấp

Khuyết tật vận động sau khi bị tai
nạn(tai biến)

Nguyên nhân
Thân chủ bị tai nạn ngã xe

Hay lo âu
và suy nghĩ
tiêu cực



Bảng kê hoạch giúp đỡ:

Mục tiêu

Hoạt động

1. Phục hồi chức - Bám sát theo dõi
năng đi lại cho quá trình đi lại, phục
Thân chủ
hồi chức năng đó
như thế nào.
- Hỗ trợ một số
dụng cụ cần thiết để
tiện cho việc đi lại.

2. Thực hiện tốt
các bước phục
hồi chức năng đi
lại từ dễ đến khó

-Tập đi trước tiên
bằng các thiết bị hỗ
trợ như nạn, xe đẩy
được cố định an
toàn.
- Tự tập tại phòng
như đi lại thưỡng
xuyên hơn

3. Phục hồi chức - Tập tự đứng dậy
năng đi lại có khi không có người
điểm tựa
đỡ;
-Tập đi bằng nạn tại
phòng phục hồi
chức năng.
4. Tăng cường
độc lập sinh hoạt
bằng dụng cụ trợ
giúp

- Với phần cơ thể
không bất động duy
trì tầm vận động và
cơ lực. Tập sức bền
tim phổi.
- Tổ chức các buổi
trò chuyện hướng
dẫn liên quan đến

Thời gian dự kiến Cá nhân, tổ chức
hoàn thành
chịu trách nhiệm
thực hiện
Hoàn thành theo Thân chủ rèn
đúng tiến độ là TC luyện phục hồi chức
đứng dậy và bước đi năng dưới sự giám
nhỏ.
sát của nhân viên hỗ

trợ
- Người thân an ủi
động viên để than
chủ cố gắng phát
huy nội lực của
mình giúp cho quá
trình phục hồi chức
năng diễn ra tốt hơn.
Hoàn thành theo Thân chủ rèn luyện,
đúng quá trình đi lại học tập theo sự
mà đề ra trong tuần hướng dẫn của giáo
đầu
viên chủ nhiệm và
sinh viên.
- Gia đình hỗ trợ rèn
luyện thân chủ ở
nhà.
Tuần 2 và 3
- Thân chủ tự rèn
luyện, sinh viên có
thể giúp đỡ.
- Nhân viên hỗ trợ
ngay tại trung tâm
bằng cách cho than
chủ vịn và đứng lên.
Tuần 3
- Sinh viên tổ chức
các
buổi
tuyên

truyền và vận động
thân chủ tham gia để
hiểu rõ vấn đề của
bản thân .
- Nhân viên chăm
sóc trang bị một số


×