Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứngbệnh parkinson, tai nạn thương tích và giải pháp phòng ngừa ở người cao tuổi tại một số quận của thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.01 KB, 34 trang )

63

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. TỶ LỆ MẮC HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TẠI MỘT SỐ QUẬN CỦA HÀ NỘI, NĂM 2010

3.1.1. Tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 7 quận
của Hà Nội, năm 2010
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi và giới tính của người cao tuổi
được điều tra sàng lọc mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n=20.173)
Nhóm
tuổi
60 - 64
65 - 69
70 -74
75 - 79
80 - 84
≥ 85
Cộng

Nam giới
Nữ giới
Cộng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
3.529
3.042
2.207
847
456


295
10.376

34,0
29,3
21,3
8,2
4,4
2,8
100

3.281
2.600
1.895
985
624
412
9.797

33,5
26,5
19,3
10,1
6,4
4,2
100

6.810
5.642
4.102

1.832
1080
707
20.173

33,8
28,0
20,3
9,1
5,3
3,5
100

Bảng 3.1 cho thấy:
Trong tổng số 20.173 NCT được điều tra sàng lọc hội chứng/bệnh
Parkinson tại 14 phường thuộc 7 quận thành phố Hà Nội năm 2010 cho thấy:
có 10.376 nam chiếm 51,4% và 9.797 nữ chiếm 48,6%. Đối tượng nghiên cứu
ở độ tuổi 60 - 64 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 33,8%, tiếp đến là độ tuổi 65 - 69
với 28,0%, giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn, nhóm ≥ 85 tuổi chỉ chiếm
3,5%.
Bảng 3.2. Tỷ lệ người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson
theo giới tính và theo nhóm tuổi (n=20.173)


64
Nam giới
Nhóm
tuổi

Số

điều
tra
60 - 64 3.529
65 - 69 3.042
70 - 74 2.207
75 - 79
847
80 - 84
456
85 - 89
295
Cộng 10.376

Số
mắc
12
8
10
17
13
12
72

Nữ giới
TL
mắc
(%)
0,34
0,26
0,45

2,01
2,85
4,07
0,69

Số
điều
tra
3.281
2.600
1.895
985
624
412
9.797

Số
mắc
6
9
11
13
9
4
52

Chung
TL
mắc
(%)

0,18
0,35
0,58
1,32
1,44
0,97
0,53

Số
điều
tra
6.810
5.642
4.102
1.832
1.080
707
20.17
3

Số
mắc
18
17
21
30
22
16
124


TL
mắc
(%)
0,26
0,30
0,51
1,64
2,04
2,26
0,61

p = 0,145
Bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ NCT được điều tra mắc hội chứng/bệnh
Parkinson là 0,61%, trong đó tỷ lệ mắc ở nam giới là 0,69% và ở nữ giới là
0,53%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tỷ lệ mắc hội
chứng/bệnh Parkinson tăng dần theo nhóm tuổi, tỷ lệ mắc thấp nhất ở nhóm
60 - 64 tuổi (0,26%) và cao nhất ở nhóm ≥85 tuổi là 2,26%.

Biểu đồ 3.1. Phân bố số người mắc hội chứng/bệnh Parkinson
theo giới tính (n = 124)
Trong tổng số 124 NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson có 72 nam
(58,1%) và 52 nữ (41,9%).
Bảng 3.3. Phân bố người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson
theo giới tính và theo nhóm tuổi (n=124)
Nhóm tuổi

Nam (n =72)

Nữ (n =52)


Chung (n =124)


65
Số
lượng
60 – 64
12
65 – 69
8
70 – 74
10
75 – 79
17
80 - 84
13
≥85
12
Tổng
72
Bảng 3.3 cho thấy:

Tỷ lệ
(%)
16,7
11,1
13,9
23,6
18,1
16,7

58,1

Số
lượng
6
9
11
13
9
4
52

Tỷ lệ
(%)
11,5
17,3
21,2
25,0
17,3
7,7
41,9

Số
lượng
18
17
21
30
22
16

124

Tỷ lệ
(%)
14,5
13,7
16,9
24,2
17,7
12,9
100,0

Người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson được phân bố tương đối
đồng đều theo nhóm tuổi và theo giới tính. Thấp nhất ở nhóm đối tượng ≥85
tuổi (12,9%) và cao nhất ở nhóm 75 - 79 tuổi (24,2%).
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa giới tính với hội chứng/bệnh Parkinson
Mắc hội
chứng/bệnh
Parkinson

Giới
Nam
Nữ

72
52

Không mắc
hội chứng/
bệnh

Parkinson
10.304
9.745

Chung
10.376
9.797

OR
(95%CI)

p

OR=1,34
(0,92-

>
0,05

1,87)
Tổng cộng
124
Bảng 3.4 cho thấy:

20.049

20.173

Người cao tuổi nam có nguy cơ mắc hội chứng/bệnh Parkinson cao hơn
người cao tuổi nữ gấp 1,34 lần. Tuy nhiên, sự khác biệt này là không có ý

nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.5. Mối liên quan giữa độ tuổi của người cao tuổi
với hội chứng/bệnh Parkinson
Nhóm tuổi

Mắc hội
chứng/bệnh
Parkinson

Không mắc
hội chứng/
bệnh

Chung

OR
(95%CI)

p


66
Parkinson
Cao tuổi
(65+)
60 - 64 tuổi

106


13.257

18

13.363

6.792

OR=3,02

6.810

(1,844,95)

Tổng cộng
124
Bảng 3.5 cho thấy:

20.049

<
0,001

20.173

Có mối liên quan giữa độ tuổi của NCT với tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh
Parkinson ở NCT: Người có độ tuổi từ 65 tuổi trở lên nguy cơ mắc hội
chứng/bệnh Parkinson cao hơn người có độ tuổi từ 60 - 64 tuổi gấp 3,02 lần.
Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson

Bảng 3.6. Phân bố người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson theo
thời gian mắc bệnh và giai đoạn bệnh
Thời gian mắc bệnh
< 3 năm
3 - 5 năm
6 - 10 năm
> 10 năm
Tổng cộng

Số lượng
16
41
39
28
124

95%CI TB ± ĐLC

Tỷ lệ (%)
12,9
33,1
31,4
22,6
100,0

8,35 ± 7,25 (0 – 36)

(tối thiểu – tối đa)
Bảng 3.6 cho thấy:
Thời gian trung bình mắc hội chứng/bệnh Parkinson ở NCT là 8,35 ±

7,25 năm. Trong đó, tỷ lệ mắc dưới 2 năm là 12,9%, từ 3 - 5 năm là 33,1%, từ
6 - 10 năm là 31,4% và trên 10 năm là 22,6%.
Bảng 3.7. Phân bố người mắc hội chứng/bệnh Parkinson
theo số triệu chứng ban đầu
Số triệu chứng ban đầu được ghi nhận
1 triệu chứng
2 triệu chứng

Số lượng
24
27

Tỷ lệ (%)
19,3
21,8


67
3 triệu chứng
4 triệu chứng
5 triệu chứng
6 triệu chứng
7 triệu chứng

20
31
11
05
06
124


Tổng

16,1
25,0
8,9
4,0
4,9
100

Bảng 3.7 cho thấy: 100 trường hợp bệnh nhân Parkinson khởi phát với từ
2 triệu chứng trở lên chiếm 80,6%; 24 trường hợp khởi phát với 1 triệu chứng
chiếm 19,3%.

Biểu đồ 3.2. Các triệu chứng ban đầu của hội chứng/bệnh Parkinson
ở người bệnh (n = 124)
Triệu chứng ban đầu của NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson là rất
phong phú: đau đầu (66,1%); vận động khó (59,7%); ù tai chóng mặt (58,9%);
mệt mỏi (56,5%); khô miệng (37,1%); dị cảm đầu chi (17,7%) và thấp nhất là
khô miệng 37,1%.
Bảng 3.8. Đặc điểm rối loạn vận động của người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n=124)
Đặc điểm rối loạn vận động
1. Run:
- Run khi nghỉ

Số lượng

Tỷ lệ (%)


37

29,8


68
- Khi xúc động run tăng
- Run kết hợp tăng trương lực cơ
- Run đơn thuần
- Run tư thế
- Run toàn bộ cơ thể
- Run khi ngủ
Có run
2. Tăng trương lực cơ:
- Tăng trương lực cơ đơn thuần
- Kết hợp với run
- Co cứng cơ trước
- Dấu hiệu bánh xe răng cưa
Có tăng trương lực cơ
3. Giảm vận động:
- Dáng đi lao về phía trước
- Đi không vung tay
- Mặt không biểu lộ tình cảm, thờ ơ…
- Ít thấy chớp mắt
- Triệu chứng đông cứng
Có giảm vận động

52
18
15

13
7
5
117

41,9
14,5
12,2
10,5
5,7
4,0
94,4

60
33
7
3
86

48,4
26,6
5,7
2,4
69,4

60
39
21
14
6

95

48,4
31,5
16,9
11,3
4,8
76,6

Bảng 3.8 cho thấy:
Có 29,8% bệnh nhân run khi nghỉ; tỷ lệ run tăng khi xúc động (41,9%);
run kết hợp tăng trương lực cơ (14,5%); run đơn thuần (12,2%); run tư thế
(10,5%); run toàn bộ cơ thể (5,7%) và run khi ngủ (4%).
Tăng trương lực cơ xuất hiện ở 86 trường hợp chiếm 69,4%, trong đó
tăng trương lực cơ đơn thuần (48,4%), tăng trương lực cơ kết hợp với run
(26,6%), có co cứng cơ trước (5,7%) và dấu hiệu bánh xe răng cưa (2,4%).
Có 95 bệnh nhân (76,6%) giảm vận động, trong đó: cao nhất là dáng đi
lao về phía trước (48,4%), đi không vung tay (31,5%), mặt không biểu lộ tình
cảm, thờ ơ, mặt tượng (16,9%), ít thấy chớp mắt (11,3%), triệu chứng đông
cứng (4,8%).


69

76,

72,

27,


34,
11,

5,6

5,6

Biểu đồ 3.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Biểu đồ 3.3 cho thấy:
Có 72,6% bệnh nhân Parkinson có rối loạn tâm thần, trong đó: giảm trí
nhớ chiếm tỷ lệ cao nhất (76,7%); tiếp đến là tăng xúc động (34,4%); trầm
cảm (11,1%); ảo giác và hoang tưởng đều có 5 trường hợp chiếm 5,6%.

Biểu đồ 3.4. Đặc điểm rối loạn thần kinh thực vật ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Biểu đồ 3.4 cho thấy: 100% BN đều có rối loạn thần kinh thực vật, trong


70
đó: 61,3% BN xuất hiện hồi hộp trống ngực; 44,4% BN bị táo bón; 27,4% BN
đỏ da; 21 % BN da bóng và 18,6% BN tăng tiết.
Bảng 3.9. Mức độ rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi khí sắc ở người cao
tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Mức độ rối loạn tâm thần,
hành vi khí sắc
Bình thường
Nhẹ
Trung bình
Nặng

Rất nặng
Bảng 3.9 cho thấy:

Số điểm

Số lượng

Tỷ lệ (%)

0
1-4
5-8
9 - 12
12 - 16

39
61
14
05
05

31,5
49,2
11,3
4,0
4,0

Mức độ rối loạn tâm thần, hành vi sắc khí ở NCT mắc hội chứng/bệnh
Parkinson với mức độ nhẹ (49,2%), mức độ trung bình (11,3%), mức độ nặng
(4%), mức độ rất nặng (4%). Tuy nhiên, có 31,5% người bệnh không có rối

loạn tâm thần, hành vi khí sắc.
Bảng 3.10. Mức độ trầm cảm ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Mức độ trầm cảm
Không trầm cảm
Có trầm cảm
- Mức độ nhẹ
- Mức độ trung bình
- Mức độ nặng

Số điểm
<14
14 - > 29
14 - 19
20 - 29
>29

Số lượng
74
50
18
22
10

Tỷ lệ (%)
59,7
40,3
14,5
17,7
8,1


Bảng 3.10 cho thấy:
Có 59,7% bệnh nhân không mắc chứng trầm cảm.
Trong số 40,3% bệnh nhân mắc chứng trầm cảm ở các mức độ gồm:
mức độ nhẹ (14,5%); mức độ trung bình (17,7%); mức độ nặng (8,1%).
Bảng 3.11. Mức độ suy giảm nhận thức (MMSE) ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Mức độ nhận thức

Số điểm

Số lượng

Tỷ lệ (%)


71
Bình thường
Suy giảm nhận thức (MMSE)
- Suy giảm mức độ nhẹ
- Suy giảm mức độ vừa
- Suy giảm mức độ nặng
Bảng 3.11 cho thấy:

27 - 30
20 - 0
20 - 26
11 - 19
0 - 10


53
71
39
22
10

42,7
57,3
31,5
17,7
8,1

Có 42,7% bệnh nhân có số điểm nhận thức ở mức độ bình thường.
Tróng số 57,3% bệnh nhân có suy giảm nhận thức ở các mức độ khác
nhau: suy giảm nhận thức mức độ nhẹ (31,5%), suy giảm nhận thức mức độ
vừa (17,7%), suy giảm nhận thức mức độ nặng (8,1%).


72
Bảng 3.12. Mức độ rối loạn sinh hoạt hàng ngày ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Mức độ ảnh hưởng
Bình thường
Rối loạn sinh hoạt hàng ngày
- Nhẹ
- Trung bình
- Nặng
- Rất nặng
Bảng 3.12 cho thấy:


Số điểm
0
1 - 52
1 - 13
14 - 26
27 - 39
40 - 52

Số lượng
0
124
77
32
11
04

Tỷ lệ (%)
0
100,0
61,8
26,0
8,9
3,3

100% bệnh nhân đều bị ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày từ mức độ
nhẹ đến rất nặng, trong đó: mức độ nhẹ (61,8%), mức độ trung bình (26%),
mức độ nặng (8,9%), mức độ rất nặng (3,3%).
Bảng 3.13. Mức độ rối loạn vận động ở người cao tuổi
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 124)
Mức độ rối loạn vận động

Bình thường
Rối loạn vận động
- Nhẹ
- Trung bình
- Nặng
- Rất nặng
Bảng 3.13 cho thấy:

Số điểm
0
123
1 - 14
15 - 28
29 - 42
43 - 56

Số lượng
01
123
81
28
08
06

Tỷ lệ (%)
0,8
99,2
65,0
22,8
6,5

4,9

Trong tổng số 124 bệnh nhân có 123 người có rối loạn vận động chiếm
tỷ lệ 99,2%, trong đó rối loạn vận động mức độ nhẹ (65%), mức độ trung bình
(22,8%), mức độ nặng (6,5%), mức độ rất nặng (4,9%).
3.2. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ Ở NGƯỜI CAO
TUỔI MẮC HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN, NĂM 2010.

3.2.1. Đặc điểm tai nạn liên quan tới hội chứng/bệnh Parkinson ở người
cao tuổi tại 7 quận nghiên cứu
Bảng 3.14. Tỷ lệ tai nạn thương tích ở nhóm bệnh và nhóm chứng


73
Tai nạn
Nhóm
Bệnh
(n=124)
Chứng

Không

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)


lượng

59

47,6

20

8,0

(n=249)
Tổng cộng
79
21,2
a. Chi – squared test

Chung

tai nạn
Số
Tỷ lệ

χ2; OR

Số

Tỷ lệ

(%)


lượng

(%)

65

52,4

124

100,0

229

92,0

249

100,0

294

78,7

373

100,0

(CI 95%); p


77,4; 10,4
(5,6-19,9);
0,000a

Bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ bị tai nạn thương tích (dó ngã) ở nhóm người
cao tuổi bị bệnh (mắc hội chứng/bệnh Parkinson) là 47,6% cao hơn so với
nhóm chứng (không mắc hội chứng/bệnh Parkinson) là 8,0%. Sự khác biệt
này là có ý nghĩa thống kê (OR = 10, CI95%: 5,6-19,9; p<0,001).
Phân tích nguy cơ cho thấy, người mắc hội chứng/bệnh Parkinson có
nguy cơ TNTT (do ngã) cao gấp 10,4 lần so với người không mắc hội
chứng/bệnh Parkinson.

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa giới tính với tai nạn thương tích
ở nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson
Giới tính
Nữ
Nam

TNTT
37
22

Không
TNTT
15
50

Cộng
52

72

OR
(95%CI)
OR=5,61
(2,58
-12,18)

Tổng cộng

59

65

124

p
<0,00
1


74

Bảng 3.15 cho thấy:
Có mối liên quan giữa giới tính với TNTT ở nhóm mắc hội chứng/bệnh
Parkinson: Nữ mắc hội chứng/bệnh Parkinson có nguy cơ bị TNTT cao hơn
nam mắc hội chứng/bệnh Parkinson gấp 5,61 lần. Sự khác biệt là có ý nghĩa
thống kê với p<0,001.
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa giới tính với tai nạn thương tích
ở nhóm chứng (không mắc hội chứng/bệnh Parkinson)

Giới tính
Nữ
Nam
Tổng cộng

TNTT

Không

11
9

TNTT
94
135

20

229

Cộng
105
144

OR
(95%CI)
OR=1,76
(0,72-4,30)

p

>0,05

249

Bảng 3.16 cho thấy:
Chưa tìm thấy mối liên quan giữa giới tính với TNTT ở nhóm không
mắc hội chứng/bệnh Parkinson: Nữ mắc hội chứng/bệnh Parkinson có nguy
cơ bị TNTT cao hơn nam mắc hội chứng/bệnh Parkinson gấp 1,76 lần. Sự
khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa độ tuổi với tai nạn thương tích
ở nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson
Độ tuổi

TNTT

Không

Cao tuổi (65+)
60 - 64 tuổi

57
2

TNTT
49
16

Tổng cộng

59


65

Bảng 3.17 cho thấy:

Cộng
106
18
124

OR
(95%CI)
OR=9,31
(2,25 -5,21)

p
<0,00
1


75
Có mối liên quan giữa độ tuổi với TNTT ở nhóm mắc hội chứng/bệnh
Parkinson: Người có độ tuổi từ 65 tuổi trở lên mắc hội chứng/bệnh Parkinson
có nguy cơ bị TNTT cao hơn người có độ tuổi từ 60-64 tuổi mắc hội
chứng/bệnh Parkinson gấp 9,31 lần. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với
p<0,001.
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa độ tuổi với tai nạn thương tích
ở nhóm chứng
Độ tuổi


TNTT

Không

Cao tuổi (65+)
60 - 64 tuổi

19
1

TNTT
194
35

Tổng cộng

20

229

OR

Cộng

(95%CI)
OR=3,42

213
36


(0,56- 2,52)

p
>0,05

249

Bảng 3.18 cho thấy: Có mối liên quan giữa độ tuổi với TNTT ở nhóm
không mắc hội chứng/bệnh Parkinson: Người có độ tuổi từ 65 tuổi trở lên
không mắc hội chứng/bệnh Parkinson có nguy cơ bị TNTT cao hơn người có
độ tuổi từ 60-64 tuổi không mắc hội chứng/bệnh Parkinson gấp 3,42 lần. Sự
khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.19. Phân bố theo giới ở đối tượng có tai nạn thương tích
của hai nhóm (bệnh và chứng)

Nữ
Nam

Chứng
(n=20)
n
%
11
55,0
9
45,0

Parkinson
(n=59)
n

%
37
62,7
22
37,3

n
48
31

Tổng

20

59

79

Giới/
TNTT

25,3

74,7

Tổng

χ2; OR (CI95%); p

%

60,8
39,2
100,

0,37; 0,73 (0,23-2,29);
p=0,54a

0

a. Chi – squared test
Bảng 3.19 cho thấy: tỷ lệ nữ bị TNTT ở nhóm bệnh là 62,7% và ở
nhóm chứng là 55,%. Tỷ lệ nam giới ở nhóm bị bệnh là 37,3% và ở nhóm


76
chứng là 45%. Sự khác biệt về tỉ lệ bị TNTT giữa 2 nhóm theo giới không có
ý nghĩa thống kê với p>0,05. Phân tích nguy cơ cho thấy nếu coi yếu tố nguy
cơ là nam giới thì nguy cơ bị TNTT sẽ ít hơn so với nhóm là nữ giới 0,73 lần.
Tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với tai nạn thương tích
ở nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson
Trình độ học vấn

TNTT

Tiểu học và THCS
THPT/TH/CĐ/ĐH

44
15


Không
TNTT
25
40

Cộng
69
65

OR
(95%CI)
OR=4,69
(2,18-

p
<0,00
1

10,08)
Tổng cộng

59

65

124

Bảng 3.20 cho thấy: Có mối liên quan giữa trình độ học vấn với TNTT ở
nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson: Người có trình độ học vấn thấp (từ

THCS trở xuống) mắc hội chứng/bệnh Parkinson có nguy cơ bị TNTT cao
hơn người có trình độ học vấn cao (từ THPT trở lên) mắc hội chứng/bệnh
Parkinson gấp 4,69 lần. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với tai nạn thương tích
ở nhóm chứng
Trình độ học vấn

TNTT

Tiểu học và THCS
THPT/TH/CĐ/ĐH

12
8

Không
TNTT
81
148

Cộng
93
156

OR
(95%CI)
OR=2,74
(1,10-6,80)

p

<0,05

Tổng cộng
20
229
249
Bảng 3.21 cho thấy: Có mối liên quan giữa trình độ học vấn với TNTT ở
nhóm không mắc hội chứng/bệnh Parkinson: Người có trình độ học vấn thấp
(từ THCS trở xuống) không mắc hội chứng/bệnh Parkinson có nguy cơ bị
TNTT cao hơn người có trình độ học vấn cao (từ THPT trở lên) không mắc


77
hội chứng/bệnh Parkinson gấp 2,74 lần. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa mức độ bệnh lý kèm theo với
tai nạn thương tích ở nhóm bệnh
Mức độ bệnh lý
kèm theo
Nặng và rất nặng
Bình thường, nhẹ
và trung bình

TNTT
29
30

Không
TNTT
6

59

Cộng
35
89

OR

p

(95%CI)
OR=9,51
(3,63-

<0,00
1

24,73)
Tổng cộng

59

65

124

Bảng 3.22 cho thấy: Có mối liên quan giữa mức độ bệnh lý kèm theo
với TNTT ở nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson: Người có các bệnh lý kèm
theo mức độ nặng và rất nặng có nguy cơ bị TNTT cao hơn người có bệnh lý
kèm theo ở mức độ trung bình, nhẹ hoặc bình thường gấp 9,51 lần. Sự khác

biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Biểu đồ 3.5. Nguyên nhân bị tai nạn thương tích ở hai nhóm đối tượng
mắc và không mắc hội chứng/bệnh Parkinson theo giới (n=79)
Biểu đồ 3.5 cho thấy: Nguyên nhân bị TNTT do ngã là chủ yếu (73


78
người = 92,4%), do TNGT có 6 người (7,6%). Nữ bị TNTT là 48 trường hợp
(100% đều do ngã). Nam bị TNTT 73 trường hợp, trong đó 25 người (80,6%)
là do ngã, còn lại 6 người (19,4%) gồm 3 người ở nhóm bệnh và 3 người ở
nhóm chứng là do TNGT, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
Bảng 3.23. Phân bố đối tượng theo tình huống xảy ra TNTT ở người
mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n=79)
Bị TNGT
(n=6)
SL
%
5
83.3
1
16.7
0
0.0
0
0.0
0
0.0
6
7.6


Tình huống xảy ra
tai nạn thương tích
- Khi đi lại
- Bị người khác xô đẩy
- Ngã khi trèo cao
- Ngã khi tập luyện TDTT
- Ngã khi lao động
Cộng

Do ngã
(n=73)
SL
%
71 97.2
0
0.0
1
1.4
0
0.0
1
1.4
73 92.4

Chung
SL
76
1
1

0
1
79

%
96.1
1.3
0.3
0.0
1.3
100.0

Bảng 3.23 cho thấy:
Tổng số 79 trường hợp bị TNTT, trong đó có 06 trường hợp bị TNGT
(7,6%) và 73 trường hợp là do tự ngã (92,4%). Phân tích chi tiết cho thấy,
trong số 6 trường hợp bị TNGT, có 4 trường hợp đi bộ tự ngã, 1 trường hợp đi
xe máy tự ngã và 1 trường hợp đi trên phương tiện giao thông công cộng bị
người khác xô đẩy.
Trong số 73 trường hợp bị ngã, có 71 trường hợp là tự ngã khi đi lại, 1
trường hợp bị ngã khi trèo cao, 1 trường hợp bị ngã khi đang lao động.
Bảng 3.24. Tần suất xảy ra TNTT ở nhóm bệnh và nhóm chứng
Tần xuất xảy ra tai nạn
thương tích do ngã
Rất ít khi ngã (1 - 2
tuần/lần)
Tần suất ngã:

Chứng

Bệnh


(n=17)
Số
Tỷ lệ

(n=56)
Số
Tỷ lệ

p-values

lượng

(%)

lượng

(%)

17

100,0

43

76,8

0,03b

0


0

13

23,2

-


79
- Thỉnh thoảng (2 – 3
ngày/lần)
- Hay bị ngã (1 lần/ngày)
- Thường xuyên (> 1
lần/ngày)
Cộng
b. Fisher ‘s exact

0

0

4

7,1

-

8


14,3

-

0

0

13

23,2

17

100,0

56

100,0

Bảng 3.24 cho thấy:
Nhìn chung TNTT ở NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson có tần suất
ngã cao hơn so với nhóm chứng. Trong đó tỷ lệ NCT ở nhóm bệnh có tần suất
ngã trên 1 lần/ngày cao hơn so với nhóm chứng. Sự khác biệt là có ý nghĩa
thống kê, với p<0,05.
Bảng 3.25. Vùng/bộ phận cơ thể bị chấn thương do tai nạn thương tích
ở nhóm bệnh và nhóm chứng
Vùng/bộ phận
bị chấn thương


Chứng

Bệnh

(n=20)
Số
Tỷ lệ

(n=59)
Số
Tỷ lệ

lượng
(%)
lượng
Đầu, Cổ
14
70,0
28
Ngực
0
0
9
Bụng
0
0
9
Lưng
0

0
4
Tay
4
20,0
36
Chân
2
10,0
29
Tổng
20
100
59
a. Chi – squared test; btest Fisher ‘s exact

(%)
47,5
15,3
15,3
6,8
61,0
49,2
100

p-values
0,081a
0,002b
0,003b


Bảng 3.25 cho thấy:
Khi bị TNTT, ở nhóm mắc hội chứng/bệnh Parkinson có thể bị tổng
thương ở tật cả các vùng/bộ phận cơ thể. Tỷ lệ tai nạn gây ra tổn thương ở tay,
chân, ngực, bụng, lưng ở nhóm bệnh lần lượt là 61,0%; 49,2%; 15,3%; 15,3%
và 6,8% cao hơn so với nhóm chứng (nhóm không mắc hội chứng/bệnh


80
Parkinson) lần lượt là 20% (tay), 10% (chân) và 0,0% (ngực, bụng, lưng), sự
khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Với vùng đầu, cổ tỷ lệ bị tổn thương ở nhóm bệnh cũng cao hơn nhóm
chứng, tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.26. Mức độ chấn thương, vết thương do tai nạn ở nhóm bệnh
và nhóm chứng
Chứng (n=20)
Tần
Tỷ lệ
số
(%)

Mức độ
chấn thương, vết
thương
Chấn thương, vết
thương phần mềm
Gãy xương
Tổn thương nội tạng
Tổng
b. Fisher ‘s exact


Bệnh (n=59)
Tần
Tỷ lệ
số
(%)

p-values

20

100,0

58

98,3

1b

0
0
20

0,0
0,0
100

3
1
59


5,1
1,7
100

0,567b
1b

Bảng 3.26 cho thấy:
Tỷ lệ tai nạn gây ra tổn thương chủ yếu ở mức độ chấn thương và vết
thương phần mềm, ở nhóm chứng và nhóm bệnh lần lượt là 100% và 98,3%,
sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Ở nhóm bệnh có 3
trường hợp bị gẫy xương kết hợp chiếm 5,1% và có 1 trường hợp bị tổn
thương nội tạng chiếm 1,7%.
Bảng 3.27. Nơi xử trí sơ cấp cứu, điều trị cho NCT mắc hội chứng/bệnh
Parkinson bị TNTT (n= 59)
Nở xử trí sơ cấp cứu, điều trị
Tự sơ cứu và người nhà sơ cứu
TYT phường
Bệnh viện

Số lượng
56
0
03

Tỷ lệ (%)
94,9
0,0
5,1


p
0,000


81
a. Chi – squared test hay b. Fisher’s exact test
Bảng 3.27 cho thấy:
Người bị hội chứng/bệnh Parkinson khi bị TNTT thường tự sơ cứu và
được người nhà sơ cứu chiếm tỷ lệ 94,9%, tỷ lệ đến bệnh viện để cấp cứu,
điều trị là thấp (5,1%), không có trường hợp nào đến trạm y tế phường để cấp
cứu, điều trị.
Bảng 3.28. Mức độ di chứng do TNTT ở nhóm bệnh (n=59)
Mức độ di chứng
Hồi phục hoàn toàn
Nhẹ
Nặng
b. Fisher’s exact test

Nhóm bệnh
Số lượng
Tỷ lệ (%)
48
81,4
09
15,2
02
3,4

p

0,000b

Ở nhóm bệnh, khi bị TNTT thường hồi phục hoàn toàn là 81,4%.
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe, dự phòng tai nạn
thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại 14
phường của quận Hoàng Mai
Bảng 3.29. Ý kiến của NVYT phường về theo dõi, quản lý và nhu cầu
của người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 65)
Nội dung
Số ý kiến Tỷ lệ (%)
1. Trên địa bàn có người mắc hội chứng/ bệnh Parkinson
- Không
1
1,5
- Không rõ
1
1,5
- Có
63
97,0
2. Người mắc Hội chứng/ bệnh Parkinson đến khám và điều trị tại trạm y
tế phường:
- Không
24
36,9
- Có
41
63,1
3. Y tế phường theo dõi, quản lý người mắc Hội chứng/ bệnh Parkinson
- Không

35
43,8
- Có
30
46,2
4. Các nội dung y tế phường theo dõi, quản lý
- Cấp thuốc điều trị
22
33,9
- Hướng dẫn chăm sóc, ăn uống, vệ sinh
47
72,3


82
- Hướng dẫn luyện tập, phục hồi chức năng
49
75,4
5. Mức độ theo dõi, quản lý:
- Không thường xuyên
32
49,2
- Thường xuyên
33
50,8
6. NVYT được tập huấn về công tác chăm sóc, quản lý người cao tuổi mắc
hội chứng/ bệnh Parkinson:
- Không
47
72,3

- Có
18
27,7
Bảng 3.29 cho thấy: Có 97% (63/65) cán bộ y tế biết tại phường có
NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson. Tỷ lệ NCT mắc hội chứng/bệnh
Parkinson đến khám và điều trị tại trạm y tế phường là 63,1%.
Tỷ lệ trạm y tế phường có theo dõi, quản lý NCT mắc hội chứng/bệnh
Parkinson là 46,2%. Có 22 NVYT phường cho rằng có cấp phát thuốc điều trị
cho bệnh nhân tại trạm y tế, còn lại chủ yếu là hướng dẫn NCT mắc hội
chứng/bệnh Parkinson cách tự chăm sóc, an uống vệ sinh (72,3%) và hướng
dẫn luyện tập phục hồi chức năng (75,4%).
Tỷ lệ NVYT phường được tập huấn về công tác chăm sóc, quản lý
NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson là 27,7%.
Bảng 3.30. Ý kiến của NVYT phường về biện pháp nâng cao hiệu quả
chăm sóc NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson (n = 65)
Biện pháp
- Phát hiện sớm
- Quản lý, lập sổ theo dõi
- Khám đầy đủ
- Điều trị kịp thời, đúng phác đồ
- Giáo dục sức khỏe
- Hướng dẫn chăm sóc
- Chăm sóc, PHCN
Bảng 3.30 cho thấy:

Số lượng
ý kiến
26
07
04

12
25
22
18

Tỷ lệ (%)
40,0
10,8
6,2
18,5
38,5
33,8
27,7

Trong 7 biện pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc NCT mắc hội
chứng/bệnh Parkinson tại cộng đồng (qua ý kiến của NVYT 14 trạm y tế
phường): biện pháp phát hiện sớm chiếm tỷ lệ cao nhất (40,0%), giáo dục sức


83
khỏe (38,5%), hướng dẫn chăm sóc (33,85), chăm sóc, PHCN (27,7%); các
biện pháp khác có tỷ lệ thấp (dưới 20% ý kiến).

Bảng 3.31. Ý kiến của NVYT phường về khám sức khỏe định kỳ và khám
chấn thương cho NCT tại y tế phường (n = 65)
Nội dung
Số lượng ý kiến
Tỷ lệ (%)
1. Khám sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi:
- Có

62
95,4
- Không
03
4,6
2. NCT bị chấn thương đến khám, điều trị tại trạm:
- Có
58
89,2
- Không
05
7,7
- Không rõ
02
3,1
Bảng 3.31 cho thấy: có 95,4% NVYT phường cho biết có tổ chức khám
sức khỏe định kỳ cho NCT và 89,2% ý kiến cho biết NCT bị chấn thương có
đến khám và điều trị tại TYT phường.
Bảng 3.32. Ý kiến của nhân viên y tế phường về đặc điểm chấn thương ở
NCT đến khám, điều trị tại y tế phường (n = 65)
Nội dung
Số lượng ý kiến
Tỷ lệ (%)
1. Nguyên nhân chấn thương:
- Do tai nạn giao thông
07
10,8
- Do ngã
58
89,2

2. NCT bị chấn thương đến khám, mắc hội chứng/bệnh Parkinson:
- Có
42
64,6
- Không
21
32,3
- Không biết/KTL
02
3,1
Bảng 3.32 cho thấy: Có 89,2% ý kiến của NVYT phường cho rằng
nguyên nhân chấn thương của NCT đến khám, điều trị tại TYT phường là do
ngã và 10,8% ý kiến cho là do TNGT. Trong số các trường hợp do ngã có
64,6% NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson.
Bảng 3.33. Ý kiến của NVYT phường về hoàn cảnh xảy ra chấn thương,
bộ phận bị chấn thương ở NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson đến


84
khám, điều trị tại TYT phường (n = 65)
Nội dung
Số lượng ý kiến
1. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương:
- Tự ngã khi đi lại
46
- Bị tác động xô, đẩy
02
- Ngã khi luyện tập TDTT
10
- Ngã khi lao động

04
- Khi trèo cao
03
2. Bộ phận bị chấn thương:
- Đầu mặt cổ
08
- Lưng, bụng, ngực
15
- Chi trên
56
- Chi dưới
53

Tỷ lệ (%)
70,8
3,1
15,4
6,1
4,6
12,3
23,1
86,2
81,5

Bảng 3.33 cho thấy:
Hoàn cảnh/tình huống xảy ra chấn thương ở người bệnh cao nhất là do
tự ngã khi đi lại (70,8%), ngã khi luyện tập thể dục thể thao (15,4%), ngã khi
lao động (6,1%), ngã do tác động xô đẩy (3,1%).
Về bộ phận bị chấn thương: Chi trên (86,2%), chi dưới (81,5%), lưng
bụng ngực (23,1%), đầu mặt cổ (12,3%).


3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC
SỨC KHỎE, DỰ PHÒNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ CHO NGƯỜI
CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON TẠI MỘT SỐ
PHƯỜNG CỦA QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI (2011-2013)

3.3.1. Hiệu quả giải pháp quản lý, chăm sóc, theo dõi sức khỏe cho người
cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường, quận Hoàng Mai
(2011 - 2013)


85
Bảng 3.34. Hiệu quả của các biện pháp quản lý, chăm sóc, theo dõi
sức khỏe cho người bệnh trước và sau can thiệp

Nội dung
Có sổ quản lý, theo dõi
sức khỏe
Được KSK tổng quát
lần đầu.
Được CBYT phường
đến thăm để CSSK,
KCB 1 tuần/1 lần
Được khám sức khoẻ
định kỳ 6 tháng/lần
* Chỉ số hiệu quả * 100%

Trước
can thiệp
(n=32)

Số
Tỷ lệ
lượng
(%)

Sau
can thiệp
(n=32)
Số
Tỷ lệ
lượng (%)

CSHQ

p

(%) *

04

12,5

32

100

0,000b

700,0


05

15,6

32

100

0,000b

541,0

06

18,8

32

100

0,000b

432,0

04

12,5

32


100

0,000b

700,0

b. Fisher’s exact test

Bảng 3.34 cho thấy:
Sau can thiệp 100% người bệnh đều có sổ quản lý, theo dõi, chăm sóc
sức khỏe; được KSK tổng quát lần đầu; được CBYT phường đến thăm gia
đình để CSSK và KCB 1lần/tuần; được khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần tại
TYT phường. Trong khi, các tỷ lệ này trước can thiệp chỉ đạt từ 12,5% 18,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. CSHQ của các biện
pháp quản lý, theo dõi, chăm sóc sức khỏe người mắc hội chứng/bệnh
Parkinson đạt từ 432% - 700% tương đương với sau can thiệp tỷ lệ tăng lên
gấp 4,32 lần - 7 lần.
Bảng 3.35. Hiệu quả của các biện pháp khám, chữa bệnh và hướng dẫn
các biện pháp phòng ngừa TNTT, PHCN cho người bệnh tại nhà
Nội dung

Trước

Sau

can thiệp

can thiệp

p


CSHQ


86
(n=32)
Số
Tỷ lệ

(n=32)
Số
Tỷ lệ

(%)*

lượng

(%)

lượng

(%)

03

9,4

32

100


0.000b

964,0

12

37,5

32

100

0.000b

167,0

Khi có nhu cầu được CBYT
phường đến nhà để khám,
chữa bệnh.
Khi có nhu cầu được CBYT
phường đến nhà để hướng
dẫn các biện pháp phòng
ngừa TNTT, PHCN.
*. Chỉ số hiệu quả * 100%

b. Fisher’s exact test

Bảng 3.35 cho thấy:
Sau can thiệp 100% người mắc hội chứng/bệnh Parkinson khi có nhu
cầu được CBYT phường đến nhà để KCB và để hướng dẫn các biện pháp

phòng ngừa TNTT, PHCN. Các tỷ lệ này trước can thiệp chỉ đạt 9,4% và
37,5%. CSHQ của các biện pháp khám chữa bệnh và hướng dẫn các biện
pháp phòng ngừa cho người bệnh Parkinson đạt từ 167% - 964% (p<0,001),
tương đương với sau can thiệp tỷ lệ tăng lên gấp 1,67 - 9,64 lần.
Bảng 3.36. Hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ khi người bệnh
cần phải chuyển lên tuyến trên để điều trị

Nội dung

Được CBYT giới thiệu và
làm thủ tục để chuyển đến cơ
sở điều trị đúng tuyến, khi

Trước

Sau can

can thiệp

thiệp

(n=32)
Số
Tỷ lệ
lượng
13

(%)
40,6


(n=32)
Số Tỷ lệ
lượng
32

(%)
100

p

0,000b

CSHQ

(%)*
146,0


87
bệnh nặng phải đi viện.
Được CBYT phường hộ tống
khi chuyển viện, trong
trường hợp bệnh nặng.
*. Chỉ số hiệu quả * 100%

06

18,8

32


100

0,000b

432,0

b. Fisher’s exact test

Bảng 3.36 cho thấy:
Người mắc hội chứng/bệnh Parkinson bị nặng cần chuyển lên tuyến trên
điều trị, các biện pháp hộ trợ cho người bệnh được áp dụng là: Được CBYT
phường giới thiệu và làm thủ tục để chuyển đến cơ sở điều trị đúng tuyến;
Được CBYT phường hộ tống khi chuyển viện, trong trường hợp bệnh nặng.
Các tỷ lệ này sau can thiệp đều đạt 100%, trong khi tỷ lệ tương ứng trước can
thiệp chỉ đạt 40,6% và 18,8%. CSHQ của các biện pháp hỗ trợ cho người bệnh
Parkinson đạt từ 146% - 432%, với p<0,001, tương đương với sau can thiệp tỷ
lệ tăng lên gấp 1,46 - 4,32 lần.

3.3.2. Hiệu quả giải pháp về truyền thông – giáo dục sức khỏe ở người
cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường, quận Hoàng Mai
(2011 - 2013)
Bảng 3.37. Hiệu quả của các biện pháp truyền thông - Giáo dục sức khỏe
cho người bệnh
Trước
can thiệp
(n=32)
Nội dung
Số
Tỷ lệ

lượng (%)
Được CBYT thông báo về
03
9,4
tình trạng sức khỏe để hợp

Sau
can thiệp
(n=32)
p
Số
Tỷ lệ
lượng (%)
32
100 0,000b

CSHQ

(%)*
964,0


×