Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI THẢO LUẬN kế TOÁN QUẢN TRỊ BUT BI THIÊN LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.75 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Môn: Kế toán quản trị
I.

II.

III.

Thời gian, địa điểm
1. Thời gian: Ngày 1 tháng 4 năm 2018
2. Địa điểm: Thư viện Đại học Thương mại
Thành phần tham dự
1. Nhóm trưởng
2. Các thành viên khác trong nhóm
Nội dung cuộc họp
Các thành viên thảo luận đề tài của nhóm đề tài : ‘ Công ty Thiên Long chuyên sản
xuất các loạI bút viết truyền thồng gồm các màu bút xanh, bút đen với công nghệ
sản xuất hiện đại, hệ thống sản xuất khép kín ‘
Nhóm xây dựng đề cương và phân công

1


BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
I-TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
Công ty Thiên Long chuyên sản xuất các lọai bút viết truyền thống gồm các mầu bút
xanh, bút đen với công nghệ sản xuất hiện đại, hệ thống khép kín. Quy trình sản xuất bút
của công ty được mô phỏng qua sơ đồ số 1. Trong đó, nguyên vật liệu chính để công ty


sản xuất ra sản phẩm bút là: Đàu bút, hạt nhựa, mực, ống ruột, lò xo, hóa chất, bột màu,

Ép BTP
nhựa

In BTP
Lắp
ráp

NVL
Bơm mực,
gắn đầu

Thành
phẩm

Đóng
gói

Sơ đồ 1 – Quy trình sản xuất bút bi
Để đáp ứng nghu cầu đa dạng của thị trường, công ty đá đưa vào sản xuất thêm bút đỏ
và bút tím từ nhiều năm trước. Nhà quản trị công ty đã tin rằng việc đưa bút đỏ và bút tím
vào sản xuất với công nghệ không thay đổi nhưng việc định giá bán cao hơn bút xanh và
đen lần lượt là 5% và 10% thì sẽ mang lại kết quả hoạt động tốt hơn cho công ty. Tuy
nhiên, mặc dù giá của các loại bút đỏ và tím đã được bán cao hơn,chúng có tỷ suất lợi
nhuận gộp cao hơn bút đen và xanh nhưng kết quả hoạt động năm 2015 vừa qua không
được như mong đợi. Xem bảng kết quả hoạt động năm 2015 dưới đây:
ĐVT: 1000đ
Doanh thu
CPNCTT

CPNVLTT
CPSXC
Tổng
CPSX/GVHB
Lợi nhuận gộp
% Lợi nhuận gộp

Bút xanh
2,160,000
432,000
420,000
950,000
1,802,400

Bút đen
2,160,000
432,000
420,000
950,400
1,802,400

Bút đỏ
604,800
115,200
134,400
253,440
503,040

Bút tím
376,200

68,400
79,800
150,480
298,680

Tổng cộng
5,301,000
1,047,600
1,054,200
2,304,720
4,406,520

357,600
16.56

357,600
16.56

101,760
16.83

77,520
20.61

894,480
16.87

2



Kết quả này khiến nhà quản trị công ty trăn trở và họ quyết định thuê một nhóm tư
vấn để nghiên cứu và tìm ra vấn đề giúp công ty hoạt động đạt kết quả tốt hơn.
Nhóm tư vấn đã tiến hành tìm hiểu thông tin một cách kỹ lưỡng về hoạt động sản xuất
của công ty. Trước hết nhóm thu thập thông tin về chi phí sản xuất chung của công ty và
xác định được các nhóm chi phí cần phân bổ cho các loại bút như sau:
STT

Nhóm chi phí

Số tiền (1000đ)

1

Chi phí lao động gián tiếp

768,240

2

Hệ thống máy tính

265,600

3

Máy móc sản xuất

776,180

4


Bảo dưỡng

174,600

5

Nhiên liệu, năng lượng

320,100

Tổng cộng

2,304,720

Sau khi tiếp xúc với bộ phận sản xuất của công ty nhóm tư vấn đã được cung cấp thêm
các thông tin chi tiết về hoạt động sản xuất như sau:
Công việc chủ yếu và quan trọng trong quá trình sản xuất là chuẩn bị và trộn mực cho
các bút màu khác nhau. Mực được đổ vào bút bằng quy trình bán tự động. Bước cuối
cùng là đóng gói và chuyển đi được thực hiện thủ công. Đối với bút xanh và bút đen thì
các quy trình này được thực hiện đẽ dàng hơn vì khi sản xuất bút xanh bộ phận sản xuất
không nhất thiết cần lau sạch một cách hoàn toàn mực màu xanh của lô hang trước đó.
Chỉ cần lau vệ sinh nhanh các ống mực và sau đó đổ đủ mực đen là được. Nhưng khi sản
xuất bút màu đỏ thì khó khăn hơn, do phải ngừng máy để thay đổi loại sản phẩm, phải lau
sạch các hộp tiếp mực, làm cho việc sản xuất bút đỏ mất nhiều thời gian hơn. Mực cho
bút tím cũng đòi hỏi những yêu cầu nghiêm ngặt như vậy tuy nhiên không quá khắt khe
như bút đỏ.
Bộ phận sản xuất tốn tương đối thời gian vào hoạt động cung ứng vật liệu và lập trình
cho sản xuất đồng thời phải theo dõi các lô hàng đang thực hiện, còn tồn đọng và sẽ phải
thực hiện. Hệ thống máy tính đã giúp bộ phận sản xuất nhiều trong việc giảm bớt sự phức

tạp và nhầm lẫn.

3


Bộ phận sản xuất đã lập những sổ theo dõi vật tư có ghi rõ số lượng, chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm. Các bước sản xuất được đánh số trong một
bảng theo dõi. Bảng này dung để tính chi phí lao động cho mỗi loại trong số bốn sản
phẩm của công ty. Tất cả chi phí sản xuất chung của công ty được tập hợp và hiện đang
được phân bổ cho các loại bút dựa trên một cơ sở duy nhất là chi phí nhân công trực tiếp
của mỗi loại sản phẩm với tỷ lệ phân bổ là 220% trên chi phí nhân công trực tiếp.
Qua làm việc với nhóm lao động gián tiếp, nhóm tư vấn đã xác định họ thực hiện 3
công việc chính: Một là hoạt động lập trình và xử lý các lần máy chạy, bao gồm lập lịch
trình cho các đơn hang sản xuất, chuẩn bị vật tư, chạy thử mẻ đầu tiên mỗi khi thay đổi
loại bút. Hai là hoạt động thay đổi dây truyền sản xuất từ màu này sang màu khác. Hoạt
động chuyển dây chuyền sang sản xuất bút màu xanh và đen có thời gian ngắn nhất và
bút đỏ cần nhiều thời gian nhất. Cả hai hoạt động này đều chiếm 40% chi phí lao động
gián tiếp. 20% số còn lại dành cho hoạt động hoạt động sổ sách theo dõi bốn loại sản
phẩm, bao gồm sổ sách theo dõi vật liệu, kiểm soát và duy trì cung ứng vật liệu đảm bảo
quy trình sản xuất.
Nhóm cũng đã tiến hành thu thập thông tin về tiêu thức phân bổ chi phí cho các hoạt
động này qua bảng dưới đây. (bổ sung đơn vị tính)
Xanh

Đỏ

Tím

Tổng


320,000

190,000

2,910,000

Đơn giá bán (1.000đ)

1,200,000 1,200,00
0
1.80
1.80

1.890

1.980

Chi phí NVLtt/sp

0.35

0.35

0.42

0.42

LĐ trực tiếp/sp

0.015


0.015

0.015

0.015

Đơn giá LĐ/1 giờ LĐ

24

24

24

24

Số giờ máy/sp

0.02

0.02

0.02

0.02

Số lần chạy máy

120


120

47

33

Số h chuẩn bị/lần chạy máy

2

1.5

5

4

Tổng thời gian chuẩn bị

240

180

235

132

KLSP sản xuất và tiêu thụ

Đen


320
787

Đối với hệ thống máy tính, nhóm tư vấn nhận thấy rằng thời gian chủ yếu của máy tính
được sử dụng chủ yêu để lập trình sản xuất cho các đợt máy chạy cũng như đặt hàng và
trả cho vật tư cần thiết cho mỗi đợt máy chạy. Theo đó, nhóm tư vấn cho rằng có tới 70%
chi phí hệ thống máy tính sử dụng cho hoạt động sản xuất và có 30% còn lại dung cho
4


hoạt động theo dõi sổ sách của 4 sản phẩm.Các nhóm chi phí chung còn lại phục vụ cho
khả năng sản xuất của hệ thống máy móc. Với số giờ máy tối đa công ty dành cho sản
xuất bút là 60,000 giờ.
Yêu cầu:
1. Với những thông tin thu thập được ở trên, nhóm hãy xác định cơ sở phân bổ thích

hợp cho từng yếu tố chi phí trong các nhóm chi phí sản xuất chung. Và phân bổ
lại chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm.
2. Lập lại báo các kết quả hoạt động, xác định lợi nhuận gộp và tỷ lệ lợi nhuận gộp
trên từng loại sản phẩm.
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí ? Biết rằng trong các chi phí
sản xuất chung chỉ có chi phí nhiên liệu năng lượng là biến phí và được tính toán
xác định là 0,11 đồng/ 2 sản phẩm các chi phí còn lại là định phí
II- GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CẦU
Câu 1: Với những thông tin thu thập được ở trên, nhóm hãy xác định cơ sở phân bổ
thích hợp cho từng yếu tố chi phí trong các nhóm chi phí sản xuất chung. Và phân bổ
lại chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm.
a.Bảng tiêu thức phân bổ chi phí cho các hoạt động
Đvt: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Xanh

Đen

Đỏ

1.KLSP sản xuất và tiêu thụ 1,200,000 1,200,000 320,000

Tím

Tổng

190,000

2,910,000

2.Đơn giá bán (1.000đ)

1.80

1.80

1.890

1.980

3.Chi phí NVLtt/sp


0.35

0.35

0.42

0.42

4.LĐ trực tiếp/sp

0.015

0.015

0.015

0.015

24

24

24

24

6.Số giờ máy/sp

0.02


0.02

0.02

0.02

7.Số lần chạy máy
8.Số h chuẩn bị/lần chạy

120

120

47

33

2

1.5

5

4

240

180

235


132

787

24,000

24,000
5

6,400

3,800

58,200

5.Đơn giá LĐ/1 giờ LĐ

máy
9.Tổng thời gian chuẩn bị
10.Tổng giờ máy chạy:
(6)*(1)

320


b. Các nhóm chi phí sản xuất chung cần phân bổ.
(1) Chi phí lao động gián tiếp
Qua tìm hiểu, nhận thấy rằng nhóm gồm 3 hoạt động sau:
Hoạt động 1: Lập trình và xử lý các lần máy chạy, bao gồm lập lịch trình cho các

đơn hang sản xuất, chuẩn bị vật tư, chạy thử mẻ đầu tiên mỗi khi thay đổi loại bút.
( chiếm 40% )
• Hoạt động 2: Thay đổi dây truyền sản xuất từ màu này sang màu khác (chiếm
40%)
• Hoạt động 3: Hoạt động sổ sách theo dõi bốn loại sản phẩm, bao gồm sổ sách theo
dõi vật liệu, kiểm soát và duy trì cung ứng vật liệu đảm bảo quy trình sản xuất.
( chiếm 20%)


→ Cả ba hoạt động đều liên quan trực tiếp đến thời gian quá trình chuẩn bị chạy máy
nên tiêu thức phân bổ thích hợp theo nhóm là phân bổ theo tiêu thức “ Tổng thời gian
chuẩn bị”
(2) Hệ thống máy tính
Gồm 2 hoạt động chính như sau:
Hoạt động 1: Lập trình sản xuất cho các đợt máy chạy cũng như đặt hàng và trả
cho vật tư cần thiết cho mỗi đợt máy chạy (70%)
• Hoạt động 2: Hoạt động theo dõi sổ sách của 4 sản phẩm (30%)


Nhận thấy rằng hệ thống cần lập trình cho mỗi lần chạy máy → Liên quan trực tiếp tới
số lần chạy máy. Vì vậy, cơ sở phân bổ cho nhóm chi phí này nhóm chọn là theo tiêu thức
“Số lần chạy máy”
(3) Máy móc sản xuất, Bảo dưỡng, Nhiên liệu năng lương
Nhóm chi phí này liên quan đến việc vận hành của máy phụ thuộc đến số giờ máy
chạy,nên nhóm chọn tiêu thức “Tổng số giờ máy chạy” làm cơ sở phân bổ.

6


Bảng cơ sở phân bổ cho các yếu tố chi phí

Đơn vị: 1.000đ
Chỉ tiêu

Cơ sở phân bổ

1. Chi phí lao động gián tiếp

Tỷ lệ

Số tiền

100%

768,240

- Lập trình máy tính

Tổng thời gian chuẩn bị 40%

307,296

- Thay dây chuyền sản xuất

Tổng thời gian chuẩn bị 40%

307,296

- Theo dõi sổ sách

Tổng thời gian chuẩn bị 20%


153,648

2. Hệ thống máy tính

100%

265,600

- Hoạt động sản xuất

Số lần chạy máy

70%

185,920

- Theo dõi sổ sách

Số lần chạy máy

30%

79,680

3. Máy móc sản xuất

Tổng giờ máy chạy

100%


776,180

4. Bảo dưỡng

Tổng giờ máy chạy

100%

174,600

5. Nhiên liệu năng lượng

Tổng giờ máy chạy

100%

320,100

Tổng chi phí sản xuất chung

2,304,720

7


Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm.
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu


Xanh

Đen

Đỏ

Tím

Tổng
cộng

1. Chi phí lao động
234,279.03 175,709.28 229,398.22 128,853.47 768,240
gián tiếp
- Lập trình máy tính 93,711.61

70,283.71

91,759.29

51,541.39

307,296

- Thay dây chuyền
93,711,61
sản xuất

70,283.71


91,759.29

51,541.39

307,296

- Theo dõi sổ sách

35,141.86

45,879.64

25,770.69

153,648

2. Hệ thống máy
99,600
tính

99,600

39,010

27,390

265,600

- Hoạt động sản
69,720

xuất

69,720

27,307

19,173

185,920

- Theo dõi sổ sách

29,880

11,703

8,217

79,680

3. Máy móc sản
320,074.23 320,074.23 85,353.13
xuất

50,678.42

776,180

4. Bảo dưỡng


46,855.81

29,880

72,000

5. Nhiên liệu năng
132,000
lượng
Tổng CPSXC

72,000

19,200

11,400

174,600

132,000

35,200

20,900

320,100

857,953.26 799,383.50 408,161.35 239,221.89 2,304,720

Câu 2: Lập lại báo các kết quả hoạt động, xác định lợi nhuận gộp và tỷ lệ lợi nhuận

gộp trên từng loại sản phẩm.

8


Báo cáo kết quả hoạt động sau khi phân bổ lại
Đơn vị: 1.000đ
Chỉ tiêu

Bút xanh

Bút đen

Bút đỏ

Bút tím

Tổng cộng

Doanh thu

2,160,000

2,160,000

604,800

376,200

5,301,000


CPNCtt

432,000

432,000

115,200

68,400

1,047,600

CPNVLtt

420,000

420,000

134,400

79,800

1,054,200

CPSXC

857,953.26

799,383.51


408,161.35

239,221.89

2,304,720.01

Tổng
CPSX/GVHB

1,709,953.26

1,651,383.51

657,761.35

387,421.89

4,406,520.01

Lợi nhuận gộp

450,046.74

508,616.49

(52,961.35)

(11,221.89)


894,479.99

% Lợi
gộp

20.84

23.55

(8.76)

(2.98)

16.87

nhuận

9


Câu 3: Lập báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí ? Biết rằng trong các
chi phí sản xuất chung chỉ có chi phí nhiên liệu năng lượng là biến phí và được tính
toán xác định là 0,11 đồng/ 1 sản phẩm các chi phí còn lại là định phí
Số dư đảm phí là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Số dư đảm phí được
dùng để bù đắp chi phí cố định, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận
Khi chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo cách ứng xử của chi phí, người
quản lý sẽ lập ra báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí. Đây là một công cụ
được sử dụng rộng rãi làm đơn giản hóa quá trình phân tích để ra quyết định, đặc biệt là
quá trình phân tích đòn bẩy hoạt động, người quản lý sẽ có căn cứ dự đoán các chi phí sẽ
phải ứng xử như thế nào vì các biến động của mức độ hoạt động trong toàn doanh nghiệp.

Gọi Q: sản lượng tiêu thụ, P: giá bán, V: chi phí biến đổi đơn vị, F: chi phí cố định.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí như sau:
Doanh thu

Tổng số
PQ

Đơn vị
P

VQ

V

(P-V)Q

P-V

(-) Chi phí biến đổi
Số dư đảm phí
(-) Chi phí cố định
Lợi nhuận hoạt

F
(P-V)Q - F

động

Từ đề bài ta có:
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Đơn vị: triệu đồng
Chỉ
tiêu
(1)
Doanh
thu

Bút xanh
ST
TL
(%)
(2)
(3)
2.16 100
0

Bút đen
ST
TL
(%)
(4)
(5)
2.160 100

Bút đỏ
ST
TL
(%)
(6)
(7)

604,8 100

10

Bút tím
ST
TL
(%)
(8)
(9)
376,2 100

TỔNG
ST
TL(%)
(10)
5.301

(11)
100


Biến
phí
Số dư
đảm
phí
Định
phí
LNTT


984

45,56

1176 54,44

984

45,56

284,8

47,1

169,1

44,95

1176

54,44

320

52,9

207,1

55,05


2.421,
9
2.879,
1

45,69
54,31

1.984,
62
894,48

Ta có:
-

Biến phí : b = chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + 0,11x số lượng sản xuất.
- Định phí = chi phí sản xuất chung – 0,11 x số lượng sản xuất.
Như vậy tổng tỷ lệ số dư đảm phí của cả 4 loại bút chiếm 56,2% hay 3.979,2 triệu đồng
LNTT đạt 1.994,2 triệu đồng .

11



×