Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 49 trang )


Chào mừng thầy và các bạn sinh
Thuyết Trình của Nhóm 5

Danh Sách Thành Viên Nhóm :

Vũ Minh Hiếu
Trần Quốc Đạt
Phạm Thị Hương Thảo
Trần Thị Mỹ Linh
Đỗ Thúy Vy
Võ Nguyễn Minh Nguyên
Đặng Võ Phong
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Quang Tra
Võ Thị Mỹ Lê

viên lớp XH Học đến với bài


NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ
HỘI




NỘI DUNG CHÍNH

1) Nhóm Xã Hội
2) Tổ Chức Xã Hội



Học Chương Này Để Làm gì?


Hiểu hanh vi của con người (Truyền thống, phong tục, giá trị, tiêu chuẩn
hanh vi…).

Con người không phải la sinh vật sống cô lập.Con

người được mô tả la

những động vật xã hội (social animals) dựa vao những người khác để thỏa
mãn các nhu cầu của chúng ta.

=>Chính vì thế,chúng ta nên tìm hiểu rằng có những loại nhóm va tổ chức
nao để nắm được sơ bộ bản chất, mục đích hoạt động của nhóm, tổ chức đó.


Nhóm Xã Hội
1)
2)
3)
4)

Khái Niệm
Phân Biệt Nhóm Xã Hội
Sự hình thành nhóm
Phân Loại Nhóm



1) Khái Niệm
Nhóm xã hội la một tập hợp những cá nhân được gắn kết với nhau bởi
những mục đích nhất định (Từ điển xã hội học phương tây do I.U. Davudov
chủ biên).

Nhóm la một tập hợp người có thể nhận thức được, có cơ cấu tổ chức, có
tính chất liên tục. -(J.H. Fischer).

Nhóm xã hội la một tập hợp người

có liên hê với nhau, về vị thế, vai trò,

nhu cầu lợi ích va những định hướng giá trị nhất định (Robertsons).


2) Phân biệt giữa nhóm và đám đông

Nhóm xã hội

Đám đông

-

Tập hợp nhiều người có chủ đích.

-

Tập hợp nhiều người ngẫu nhiên

-


Có mối quan hệ bền chặt.

-

Không có mối quan hê bền chặt.

-

Tính chất lâu dài

-

Tính chất tạm thời.


Khác nhau
Nhóm Xã Hội

Quan hê Hữu cơ bên trong.
 Được liên hê va liên kết với nhau dựa trên một phân công về vị thế, vai
trò, lợi ích nhất định.


Đám Đông
Không có quan hê bên trong.


Nhóm đã ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng con người rất tuân thủ theo quy định của nhóm,

áp lực của nhóm. Người ta sẽ lam những điều ma người khác trong nhóm bảo
bất kể nó có thể gây tổn hại đến người khác.

Theo Robbin (1989), khi tham gia nhóm, các cá nhân được thõa mản nhu cầu xã
hội va tâm lý. Cụ thể cá nhân đạt được mục đích của mình qua chia sẻ trách
nhiêm ma khi lam viêc một mình, cá nhân không thể đạt được.


Có thể nói, nhóm xã hội đã chi phối toan diên đến các cá nhân trong
đời sống xã hội hang ngay. Nó đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt
động của các cá nhân.
+ Nhóm la nơi thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của
các thanh viên.
+ Nhóm la nơi các cá nhân trao đổi tình cảm cho
nhau.
+ Nhóm xã hội la nơi các cá nhân trao đổi các
kinh nghiêm xã hội, các tri thức khoa học va
năng lực lao động.


3) Sự hình thành nhóm.

Tại sao nhóm xã hội được hình thanh?
Lam thế nao một tập hợp người cụ thể lại cấu thanh một nhóm?
Nhóm được thanh lập dưới những điều kiên nao?


Có 3 tình huống để hình thành nhóm
+ Theo Cartwright & Zander, một nhóm có thể được tạo nên bởi
một hay nhiều người để hoan thanh một mục tiêu cụ thể

+ Một nhóm được hình thanh đồng thời bởi những người tham gia
trong đó
+ Một nhóm được hình thanh vì họ được đối xử một cách giống
nhau bởi những người khác nhau


Làm thế nào một tập hợp người cụ thể lại cấu
thành nên một nhóm?
Nhóm xã hội có thể được phát triển bởi vì con người mong muốn đạt đến
sự thỏa mãn và có những nhu cầu cá nhân được đáp ứng bởi việc liên kết
với những thành viên khác trong nhóm.


Nhóm được thành lập dưới những điều kiện nào?
Dưới một số các điều kiện cụ thể, đặc điểm cá nhân như: tuổi, giới tính,
chủng tộc, màu da, thu nhập, nơi sinh, ngôn ngữ trở nên có liên quan nhau
về mặt xã hội và các cá nhân có đặc điểm đó được nhóm lại thành một
nhóm như thiếu niên, người già, người nghèo, người di cư,…. 


4) Phân Loại
Về cơ bản nhóm xã hội được chia thanh hai loại
nhóm : Nhóm tự do va Nhóm phụ thuộc.
+ Nhóm tự do: Do các cá nhân tự tổ chức nên
một cách tự nguyên va không chịu sự rang buộc
bởi một cơ chế áp đặt nao.
+ Nhóm phụ thuộc: Do một thế lực bên ngoai áp
đặt theo một cơ chế rang buộc nhất định.



Căn cứ vao số lượng.
Căn cứ vao tính chất liên kết.
Căn cứ vao hình thức biểu hiên mối liên hê giữa
các thanh viên.

Căn cứ vao cách thức gia nhập.


Căn cứ vào số lượng.
Nhóm lớn: Bao gồm sự liên kết của nhiều người không rõ về không gian va
thời gian cụ thể.
VD: Các nhóm chính trị, tôn giáo, giai cấp, đảng
phái…

Nhóm nhỏ: Bao gồm sự liên kết một số hữu hạn người trong không gian va
thời gian nhất định:
VD: Gia đình, nhóm bạn bè, tổ sản xuất.


Căn cứ vào tính chất liên kết:
Nhóm sơ cấp : Trong đó các thanh viên quan hê trực tiếp với nhau theo
truyền thống, tình cảm, sở thích.

Nhóm thứ cấp: Các thanh viên của nhóm quan hê theo cách giao tiếp

thông qua các quy định, điều lê chung, do nhóm đặt ra hoặc áp đặt từ bên
ngoai.


+ Căn cứ vào hình thức biêu hiện mối liên h ệ giữa

các thành viên:
Nhóm chính thức: được tổ chức chính thức thông qua quyết định thanh lập
nao đó. Cơ chế vận hanh thông qua luật pháp, hiến pháp.

Nhóm không chính thức: hình thanh từ quan hê tự phát , các thanh viên
quan hê theo những luật lê không thanh văn, nhưng được tán đồng, tự
nguyên va trung thanh.


+ Căn cứ vào cách thức gia nhập:
Nhóm tự nguyên: nhóm liên kết các thanh viên một cách tự nguyên.
Vd: Gia đình, Nhóm đồng sở thích…

Nhóm áp đặt:

Một số thanh viên từ bên ngoai áp đặt vao nhóm.

Vd: Lớp học, tổ sản xuất…

Nhóm tự phát: la nhóm các thanh viên tự tổ chức lên ma không cần sự
thừa nhận của xã hội.

Nhóm có tổ chức: la nhóm được một thế lực bên ngoai thanh lập theo một
mục đích nao đó, va phải chịu sự chi phối của một cơ chế rang buộc nao
đó.


×