Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đai học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.62 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Rượu, bia đã có từ lâu đời trong cuộc sống cộng đồng dân cư trên thế giới, ít có
nước nào người dân không sử dụng rượu, bia vào những dịp vui và lễ tết. Đối với Việt
Nam, rượu, bia đã trở thành loại văn hóa ẩm thực khơng thể thiếu được của người
dân1.Tuy nhiên, theo điều tra về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY) năm
2003 kết luận: “tỉ lệ thanh niên đã có uống rượu bia rất cao, trong đó có một nhóm nhỏ
say bia rượu thường xun”.2
Cịn theo báo cáo của Vụ HSSV (Bộ GD-ĐT) trong “Hội thảo tổng kết năm năm
thực hiện chương trình quốc gia phịng chống tội phạm” (tháng 12 năm 2004), 90% vụ
vi phạm pháp luật trong HSSV là do bia rượu gây ra.3
Và theo kết quả nghiên cứu ban đầu của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cho
thấy, hiện nay thanh niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng tăng cả về số lượng và mức
độ. Một nghiên cứu vào năm 2005 ở TP Hồ Chí Minh với 200 sinh viên cho kết quả
sau: có tới 78,5% sinh viên được hỏi và trả lời là đã từng uống rượu, bia, chỉ có 21,5%
chưa bao giờ uống, trong số đã từng uống chỉ có 15% là đã bỏ.4
Trên thực tế, đối tượng thanh niên uống rượu, bia ngày càng mở rộng về đối
tượng, cả nam và nữ, không chừa đối tượng nào, tất cả thanh niên các vùng. Điều đáng
báo động là số lượng thanh niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng tăng, ng nhiều lần
trong ngày, trong tháng và có hứng thú khi uống, thanh niên đã uống rượu, bia đắt tiền
(sản xuất ở nước ngoài) tương đối phổ biến, nhất là thanh niên các đô thị lớn, không
gian uống rượu bia được mở rộng, cả lúc vui, cả lúc buồn, cả trong ngày lễ tết và cả
trong các ngày thường. Cũng kết quả của cuộc điều tra trên cho thấy. Có tới 70,9 số
sinh viên được hỏi cho biết: bản thân đã từng uống rượu, bia từ 1 lần/tuần đến vài
lần/tuần, uống 1 lần/tháng đến vài lần/tháng và đáng lưu ý trong đó có tới 3,1% trả lời
là uống hằng ngày.5
Một thực trạng cũng cần nói đến là: Đa số thanh niên uống rượu, bia là do thụ
động. Kết quả điều tra cho thấy. Có tới 70 % số sinh viên được hỏi trả lời là đến với
rượu, bia là do người khác mời rủ, chỉ có 15% trả lời là tụ mình tìm đến và 15% khơng


nhớ là mình đến bằng con đường nào.6
Theo các điều tra của ngành y tế ở Việt Nam, nghiện rượu gây tử vong chiếm
khoảng 60% những ca tai nạn giao thông, từ 10 đến 20% số tai nạn lao động, và 25%
số tử vong do tự sát.7
(1).(4).(5).(6).(7). Cần rung lên hồi chuông cảnh báo.31/03/2009. Đọc từ
/>(2).(3). L.Minh Tiến-N.T.Hoàng Yến. Việt Báo (Theo_TuoiTre). Đọc từ
/>
1


Với thực trạng như vậy đáng phải báo động. Còn ở An giang thì sao? Tình hình
sử dụng rượu bia của sinh viên như thế nào? Tại sao họ muốn uống rượu, bia? Sinh
viên có nhận thức được tác hại của rượu, bia không? Từ những vấn đề trên nên tôi
chọn đề tài: “Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế -quản trị
kinh doanh Trường Đai Học An Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mơ tả và phân tích hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tếquản trị kinh doanh trường Đai Học An Giang thông qua các bước sau:
-

Nhận thức được nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên.

-

Mô tả cách đánh giá của sinh viên về rượu bia.

-

Tìm hiểu các yếu tố quyết định khi sinh viên sử dụng rượu bia.

-


Tìm hiểu hành vi sau khi sinh viên sử dụng rượu bia.

1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Không gian nghiên cứu sẽ được lựa chọn là 5 lớp của khóa 8 khoa kinh tế Trường
DHAG: tài chính doanh nghiệp, kế tốn doanh nghiệp, kinh tế đối ngoai, quản trị kinh
doanh, tài chính ngân hàng.
Đối tượng nghiên cứu: tất cả các thanh niên của Tp Long Xuyên. Nhưng do
thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung tìm hiểu đối tượng là sinh viên (bao gồm cả
nam và nữ) khóa 8 khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Trường DHAG.
Thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu sẽ giới hạn trong khoảng: từ tháng 02 năm
2010 đến tháng 05 năm 2010.
1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
-Phương pháp thu thập thông tin
*Dữ liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp một số sinh
viên về hành vi sử dụng rượu bia.
*Dữ liệu thứ cấp: được thu thập chủ yếu từ các nguồn dữ liệu trên
internet, sách,báo….nhằm cung cấp thêm thông tin về thị trường rượu bia hiện nay.
-Phương pháp chọn mẫu
Do đối tượng nghiên cứu của đề là sinh viên và các đáp viên không thể
dành nhiều thời gian cho việc phỏng vấn nên tác giả quyết định chọn mẫu theo phương
pháp thuận tiện bằng cách dùng bản câu hỏi để phỏng vấn.Bên cạnh đó để đảm bảo các
đối tượng phóng vấn mang tính đại diện cho tổng thể, tác giả chọn số đáp viên giữa các
lớp và số đáp viên nam nữ gần cân bằng nhau. Ngoài ra với phương pháp thuận tiện
cịn có một số ưu điểm sau:
*Thuận lợi cho tác giả chọn đáp viên trả lời
*Có thể tiết kiện thời gian cho tác giả phỏng vấn trực tiếp các nhân
*Dữ liệu thu thập nhanh chóng và thuận tiện
2



*Có thể tiêt kiệm chi phí
-Phương pháp xử lý số liệu
* Tất cả những thông tin thu thập đuợc sẽ được xử lý với sự trợ giúp
của phần mềm EXCEL.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia sẽ giúp hiểu rõ hơn về hành vi sử
dụng rượu bia của sinh viên.
1.6 Dàn bài dự kiến
Đề tài: “Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế -quản
trị kinh doanh Trường Đai Học An Giang” được mô phỏng qua 5 chương.
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả điều tra, nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN
CỨU
2.1 Giới thiệu
Chương 1 đã trình bài một cách tổng quát nhất về đề tài bao gồm: cơ sở hình
thành, mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài và
dàn bài dự kiến. Tiếp theo chương 2 sẽ trình bày về cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên
cứu cho đề tài gồm 2 phần: lý thuyết hành vi và mơ hình nghiên cứu.
2.2 Định nghĩa

Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá
trình đưa ra quyết định mua sản phẩm hay dich vụ.
Các nhà sản xuất, cung cấp, các công ty hay doanh nghiệp lúc nào cũng nghiên
cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích nhận biết các đặc điểm cá nhân, sở
thích, nhu cầu khách hàng của mình, lý do mua sản phẩm của khách hàng, thời điểm
khách hàng mua sản phẩm….Để hiểu rõ vấn đề này thì phải biết hành vi người tiêu
dùng.
Các
tác Các
tác
nhân
nhân khác
Marketing

Đặc điểm Quá
trình
người mua quyết định của
người mua

Quyết
định
của người mua

-Sản phẩm

-Kinh tế

-Văn hóa

thức


-Lựa chọn sản
phẩm

-Giá

-Cơng nghệ

-Xã hội
-Tìm
kếm
thơng tin

-Lựa
chọn
nhãn hiệu

-Đánh giá
-Quyết định

-Lựa chọn đại


-Hành vi mua
sắm

-Định
thời
gian mua


-Địa điểm

-Chính trị

-Cá tính

-Khuyến
mãi

-Văn hóa

-Tâm lý

-Nhận
vấn đề

Hình 2.1 Mơ hình hành vi của người mua
(Nguồn: Ths. Lưu Thanh Đức Hải – Giáo trình quản trị tiếp thị - Công cụ hoạch định
chiến lược marketinh ở doanh nghiệp – Nhà xuât bản giáo dục – Năm 2006)
2.3 Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng
4


Người tiêu dùng trước khi đi đến quyết định mua và sử dụng thường phải trải
qua một quá trình gồm 5 giai đoạn:

Nhận biết nhu cầu

Tìm kiếm thơng tin


Hành vi sau khi mua

Đánh giá các lựa chọn

Quyết định mua

Hình 2.2. Quá trình quyết định của người tiêu dùng
(Nguồn: Philip Kotler – Giáo trình marketing căn bảng–NXB. Thơng kê- Năm 1997)
Phân tích các giai đoạn này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi của người tiêu dùng trong mỗi thời điểm, bối cảnh riêng biệt. Tuy
nhiên, trong việc mua sắm thông thường người tiêu dùng có thế bỏ qua một vài giai
đoạn hoặc khơng theo thứ tự các bước của quá trình.
2.3.1 Nhận biết nhu cầu
Bước đầu tiên trong quá trình mua là sự nhận biết về một nhu cầu muốn được
thỏa mãn của chình người tiêu dùng. Như vậy nhu cầu là gì? Nhu cầu là cảm giác thiếu
hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
Nhu cầu phát sinh do những yếu tố kích thích bên trong và những yếu tố kích
thích bên ngồi. Ví dụ: Một người muốn uống vì người đó cảm thấy khát (kích thích
bên trong) nhưng cũng có thể nhìn thấy một loại thức uống nào đó được bày bán trong
của tiệm thật hấp dẫn (kích thích bên ngồi).
Tuy nhiên, khi nhận biết nhu cầu thì những phản ứng xảy ran gay lập tức hay
khơng thì còn tùy thuộc vào các nhân tố khác như tầm quan trọng của nhu cầu, sự cấp
bách và khả năng kinh tế.
2.3.2 Tìm kiếm thơng tin
Khi sự hối thúc nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng bát đầu tìm kiếm thông tin
để hiểu biết về sản phẩm. Mức độ kiếm thơng tin nhiều hay ít cịn tùy theo sức mạnh
của sự hối thúc, khối lượng thơng itn có sẵn lúc đầu, sự dễ dàng của việc tìm kiếm,
mức độ hài lịng của việc tìm kiếm….
5



Khi tìm kiếm thơng tin, người tiêu dùng có thế sử dụng những nguồn cung cấp
cơ bản sau:
-

Nguồn thông tin cá nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, sự quen thuộc.
Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội trợ, triễn
lãm...
Nguồn thơng tin đại chúng: ấn phẩm có liên quan đến sản phẩm, tin đồn..
Nguồn thông tin kinh nghiệm: qua tìm hiểu trực tiếp như tiếp xúc, dùng
thử…

Mức độ ảnh hưởng của ngữn nguồn thơng tin nói trên đây thay đổi tùy theo loại
sản phẩm và đặc tính của khách hàng.
2.3.3 Đánh giá các sự lựa chọn
Khi ta đã biết đến các nhãn hiệu của sản phẩm thì người tiêu dùng sẽ tiển khai
bước tiếp theo là đánh giá các phương án có khả năng thay thế nhau để đi đến lựa chọn
nhã hiệu quyết định mua.
Vấn đề đặc ra ở đây là người tiêu dùng đánh giá như thế nào các nhãn hiệu nằm
trong nhóm lựa chọn. Người tiêu dùng có nhiều cách đánh giá sau đây:
-

Người tiêu dùng cho rằng mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính và đánh giá
sản phẩm thơng qua thuộc tính đó.
Người tiêu dùng cho rằng mỗi nhãn hiệu đại diện cho một đặc tính và niềm
tin này tạo ra một hình ảnh về nhãn hiệu.
Người tiêu dùng sẽ chon mua nhã hiệu nào có thể đáp ứng cao nhất những
thuộc tính mà họ đang quan tâm.

2.3.4 Quyết định mua

Sau khi đánh giá người tiêu dùng hình thành ý định mua sản phẩm được đánh
giá cao nhất và đi đến quyết định mua.
Những giai đoạn ý định mua và quyết định mua có thể xảy ra những vấ đề làm
thay đổi quyết định mua như quan điểm của người khác, ý kiến của gia đình, bạn
bè….hoặc những yếu tố hồn cảnh khác nhau như không đủ tiền, cần chi tiêu vào việc
khác hơn….. Ngồi ra ý định mua cũng có thế thay đổi do kết quả của hoạt động
marketing.
2.3.5 Hành vi sau khi mua
Sau khi mua sắm, người tiêu dùng sản phẩm và thương xuất hiện trạng thái hài
long hoặc không hài long.

6


Người tiêu dùng cảm thấy hài lòng khi sản phẩm đáp ứng tốt những mong đợi
của họ. Từ đó nếu có nhu cầu mua lại sản phẩm thì họ sẵn sàng chọn mua nhãn hiệu đó
một lần nữa. Ngược lại. nếu sản phẩm không được như mong muốn sẽ làm người tiêu
dùng khơng thỏa mãn, bực tức và có thể xảy ra những việc như đởi lại sản phẩm,
truyền bá thông tin xấu về nhãn hiệu cho người khác, khiếu kiện….
2.4 Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên gồm 5 bước: nhận
thức, nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành vi
sau khi mua như sau:

Nhận biết
-Bên
trong:
Tính cấp
bách của
nhu cầu,

tầm quan
trọng của
nhu cầu…
-Bên
ngồi:
Truyền
miệng,
hình thức
marketing


Tìm kiếm
thơng tin
-Bên trong:
Kinh nghiệm,
hiểu biết bản
thân..
-Bên trong:
Bạn
bè,
người thân,
hàng xóm…
-Cơng chúng:
internet, báo,
đài..

Đánh giá
các
phương
án

-Rượu
hoặc bia
-Nồng đọ
của
loại
bia hoặc
rượu
-Chất
lượng loại
rượu hay
loại bia
-Cách bán
hàng
-Giá cả

Quyết định
mua
-Quan điểm
kiến
thức
người khác
-Kinh
nghiệm bản
thân
-Khả
năng
chi trả
-Ưu tiên chỉ
tiêu
-Kết

quả
marketing

Mua và
hành vi sau
khi mua
-Hài lịng:
+Sẵn sàng
mua
+Truyền
miệng quảng

-Khơng hài
lịng:
+Thay đổi
chỗ mua
+Khiếu
nại
+Truyền
bá thơng tin
xấu

Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu






Nhận thức nhu cầu là bước đầu tiên của quy trình ra quyết định mua, chủ

yếu là nghiên cứu về nhu cầu của sinh viên sử dụng các loại rượu bia nào,
những điều có hại cho sức khỏe và cơng dụng mà nó mang lại.
Tìm kiếm thơng tin là bước tìm hiểu nhận định của sinh viên về tiêu chuẩn
chất lượng và một số quy định đối với sản phẩm. Đồng thời cũng tìm hiểu
cá nguồn thơng tin được sinh viên tham khảo trước khi mua.
Bước tiếp theo là đánh giá các phương án lựa chọn của sinh viên khi chọn
rượu hoặc bia như chất lượng, giá cả, khuyến mãi…
7






Quyết định mua là bước tìm hiểu về các yếu tố khi sinh viên ra quyết định
mua rượu bia như là các chỉ tiêu ưu tiên khi mau bia rượu, khả năng chi
trả…
Mua và hành vi sau khi mua là bước kết thúc của quá trình ra quyết định, ở
bước này nghiên cứu về cách thức mua và hành vi của khách hàng sau khi
đã mua sản phẩm.

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8


Phần tiếp theo, chưng 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài, là một
trong những phần quan trọng trong quá tình nghiên cứu. Tuy ở chương 1 đã trình bày

về phương pháp nghiên cứu nhưng đó chỉ là phần giói thiệu. Ở chương này sẽ đi sâu
vào phương pháp nghiên cứu và nó bao gồm: xây dựng thiết kế nghiên cứu ( tiến độ
thực hiện, quy trình thực hiện); mô tả nghiên cứu sơ bộ trong bảng thiết kế nghiên cứu;
cuối cùng là nghiên cứu chính thức: trình bày cách lấy mẫu, xác định cỡ mẫu cần lấy
và kết quả thu thập mẫu.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Tiến độ các bước nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu bao gồm 2 bước chính:
Bảng 3.1 Tiến độ tổng quát của nghiên cứu.
Bước

Dạng

Kỹ thuật

1

Sơ bộ

Thảo luận tay đơi

Thời gian
1 tuần

N= 05…10
2

Chính thức

Điều tra qua bảng câu hỏi


3 tuần

N= 60

Bước 1 Thực hiện thực hiện nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu định tính này đươch
thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi (n=5…10) với một dàn bày soạn sẵn
(xem phụ lục) để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu dự trên những nền
tảng cơ sở lý thuyết. kết quả của q trình nghiên cứu này xẽ hồn thiện bảng câu hỏi
(đã đươc phát thảo trước đó –xem phụ lục) về hành vi sử dụng rượu bia của SV.
Bước 2 Là nghiên cứu chính thức gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là tiến hành
điều tra trưc tiếp khoảng 15…20 người, nhằm xác lập tính logic của bảng câu hỏi hay
để loại thải bớt những biến bị xem là thứ yếu và không đáng quan tâm. Giai đoạn kế sẽ
triển khai đại trà việc điều tra bằng bảng câu hỏi.
Các dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phàn mềm SPSS 13.0. Sau khi mã hóa
và làm sạch, dữ liệu sẽ được đưa vào xử lý và phân tích để mơ tả hành vi sử dụng rượu
bia của sinh viên qua các cơng cụ phân tích sau:

9


Bảng 3.2 Phương pháp và chủ đề phân tích
Phương pháp phân tích
1

Chủ đề

Mơ tả

Phân bố mẫu

Các bước trong hành vi ra quyết định
Mức nhận biết thương hiệu

2

Khác biệt và quan hệ

Sự khác biệt các biến hành vi, nhân biết thương
hiệu theo giới tính, độ tuổi, thu nhập

Nghiên cứu sơ bộ

Tương quan giữa hành vi ra quyết định

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Từ cơ sở lý thuyết các khái niệm về hành vi người tiêu dùng,tình hình sử dụng
rượu bia hiện nay và lập bản câu hỏi để thảo luận tay đôi để hiệu chỉnh bảng câu hỏi.
Sau đó là tiến hành phỏng vấn chính thức. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch,
Mơ hình nghiên cứu
xử lý và sử dụng các biện pháp, công cụ thống kê miêu tả làm cơ sở trình bày và báo
cáo kết quả nghiên cứu. Quy trình nghiêntiêu nhiên cứu) hiện theo sơ đồ sau:
(Mục cứu được thực

Phỏng vấn thử
(n=05…10)
Bảng câu hỏi chính thức

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phỏng vấn chính thức trường rượu bia

Hành vi tiêu dùng
Thị
Thương hiệu
(n=100)

Nghiên cứu chính thức
THứC

Lập bảng câu hỏi

Làm sạch, mã hóa

Phân tích xử lý dữ liệu

Soạn thảo báo cáo

10


Sơ đồ 3.1 Quy trình nhiên cứu
3.2 Thang đo
Loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi chủ yếu là thang đo danh nghĩa.
3.3 Mẫu
Đối tương nghiên cứu là SV khóa 8 khoa kinh tế DHAG. Mẫu nghiên cứu được
lấy thuận tiện, có chú ý sự khác biệt về độ tuổi, giới tính, thu nhập. Cỡ mẫu dự kiến là
100.
3.4 Tiến độ nghiên cứu

Bảng 3.3 Tiến độ nghiên cứu
11



Công việc
A

Nghiên cứu sơ bộ
1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

1


2

3

4

5

Thảo luận tay đôi

2

Tuần thứ

Hiệu chỉnh thanh đo-Bảng câu hỏi (2)

B

Nghiên cứu chính thức
1

Phát hành bảng câu hỏi

2

Thu thập hồi đáp

3

Xử lý và phân tíc dữ liệu


C

Soạn thảo báo cáo
1

Đến kết quả phần A

2

Đến kết quả phần B

3

Kết luận và kiến nghị

4

Hiệu chỉnh cuối cùng

CHƯƠNG 4:

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU
Phần tiếp theo chương 4 sẽ trình bài kết quả nghiên cứu của đề tài. Đây là
chương quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: nhận thức
được nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên, mô tả cách đánh giá của sinh viên về
rượu bia, tìm hiểu các yếu tố quyết định khi sinh viên sử dụng rượu bia, tìm hiểu hành
vi sau khi sinh viên sử dụng rượu bia.
4.1 Thông tin mẫu
12



Kết quả phỏng vấn thu hồi được 80 hồi đáp. Trong đó có 30 hồi đáp là sinh
viên kinh tế đối ngoại, 20 hồi đáp là sinh viên quản trị kinh doanh, 20 hồi đáp là sinh
viên kế toán doanh nghiệp, 7 hồi đáp là sinh viên tài chính ngân hàng và 3 hồi đáp là
sinh viên tài chính doanh nghiệp.
Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu, số hồi đáp cịn lại là 60. Trong đó có 24
hồi đáp là sinh viên kinh tế đối ngoại, 15 hồi đáp là sinh viên quản trị kinh doanh, 12
hồi đáp là sinh viên kế toán doanh nghiệp, 6 hồi đáp là sinh viên tài chính ngân hàng và
3 hồi đáp là sinh viên tài chính doanh nghiệp.

Hình4.1. Cơ cấu ngành học
Trong quá trình phỏng vấn số lượng sinh viên nam trả lời chiếm 55% và số
lượng sinh viên nữ trả lời chiếm 45% (một con số đáng báo động). Tuy nam sinh viên
vẫn có tỷ lệ sử dụng rượu bia cao hơn nữ nhưng theo số liệu với 45% số sinh viên cho
ta thấy sử dụng rượu bia khơng cịn là “quyền của riêng nam giới” nữa.

Hình 4.2. Tỉ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ
4.2 Nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên

13


Các bạn sinh viên sử dụng rượu bia trong rất nhiều trường hợp. Có sinh viên thì
cho rằng gặp bạn bè người thân mới sử dụng rượu bia, có sinh viên lại cho rằng họ sử
dụng rượu bia khi gặp gỡ bạn bè, họp mặt bạn bè hoặc liên hoan, đám tiệc và có sinh
viên cũng cho rằng khi vui hoặc khi buồn họ cũng sử dụng rượu bia. Sinh viên sử dụng
rượu bia vì nhiều mục đích khác nhau và cách thức sinh viên đến với rượu bia lần đầu
tiên cũng khác nhau.


Hình 4.3. Cách thức đến với rượu bia lần đầu
Qua hình 4.3, ta thấy đa số sinh viên đến với rượu bia do được rủ rê với 65%,
cịn số chủ động, tức khơng ai ép buộc hay mời mọc chỉ 20% và với 15% cịn lại là
khơng biết mình đến vói rượu bia bằng cách nào. Như vậy những hành vi không được
đánh giá cao luôn là kết quả của tác động từ người khác, mạnh nhất là từ nhóm bạn.
Một cách giải thích, thanh niên là độ tuổi rất sợ bị bạn bè loại trừ nên có xu hướng
chấp nhận ý kiến của nhóm bạn cho dù họ khơng muốn hoặc khơng thích.
Trong tổng số 60 sinh viên sử dụng rượu bia thì 55% uống vào nhưng dịp lễ,
tết…, 20% uống vài lần trong tháng và số sinh viên “hũ chìm” tức ngày nào cũng uống
chiếm 3.3%

14


Hình 4.4. Khoảng thời gian sử dụng rượu bia
Trong số 55% sinh viên sử dụng rượu bia vào những dịp quan trọng thì 40% là
sinh viên nữ .Ngược lại 3.3% số sinh viên ngày nào cũng uống thì thì khơng có sinh
viên nữ nào cả. Cho thấy tuy số lượng sinh viên nữ sử dụng rượu bia ở mực đáng báo
động nhưng không lạm dụng vào rượu bia như nam sinh viên.

Hình 4.5. Khoảng thời gian sử dụng rượu bia (theo nam, nữ)
4.3 Đánh giá của sinh viên về rượu bia

15


a. Xét về nhận thức
Tuy sinh viên sử dụng rượu bia nhưng bất kể sinh viên nào cũng có cái nhìn
nhận về nó. 5% sinh viên trong cc khảo sát cho rằng sử dụng rượu bia vừa có lợi
vừa có hại, trong khi đó tới 80% sinh viên cho rằng chỉ có hại và 15% cho là có lợi.


Hình 4.6. Nhận thức của sinh viên
Về tác hại, nhiều sinh viên cho rằng rượu bia dễ gây tai nạn giao thông, lãng
phí và hơn nữa sẽ làm tăng tỉ lệ tội phạm trong xã hội và nhiều tác động xấu trong học
tập. Nhưng số ít sinh viên cho rằng sử dụng rượu bia sẽ giúp giao tiếp thuận lợi hơn,
một số là giúp cho ngủ ngon và số còn lại cho rằng rượu bia giúp giải sầu. Vì sao khi
muốn giao tiếp tốt, giải tỏa căng thẳng thì sinh viên lại dùng rượu bia mà khơng dùng
cách nào tích cực hơn? Môi trường sống hiện nay không cung cấp được cho họ.
b.Xét về sở thích, rượu-bia
Bên cạnh việc sinh viên có nhận thức về tác hại, lợi ích của rượu bia
khác nhau thì sở thích của sinh viên về rượu bia cũng khác nhau. 80% sinh viên thích
sử dụng bia hơn, 15% thì thích sử dụng rượu và 5% thì thích sử dụng cả rượu và bia.

Hình 4.7. Sở thích của sinh viên

16


*Về rượu
Trong tổng số sinh viên điều tra thì số lượng sinh viên thích uống rượu khơng
nhiều. Những sinh viên thích uống rượu cho rằng thích uống rượu vì ăn mồi ngon hơn
chiếm 33.1%, 25% cho là thích uống rượu vì rượu có nồng độ cồn mạnh hơn bia, 17%
cho là rượu thì rẻ tiền phù hợp với sinh viên hơn, 8.3% cho là rượu dễ uống, 8.3% cho
là rượu thì uống lâu say hơn bia và 8.3% nữa cho là thích sử dụng rượu vì rượu có
nhiều loại để lựa chọn hơn bia.

Hình 4.8 Ngun nhân thích sử dụng rượu
Các sinh viên thích sử dụng rượu cũng cho rằng mức giá phù hợp để sinh viên
có thể sử dụng được là ở khoảng 10 ngàn đến 30 ngàn. Vì các bạn sinh viên cho rằng
rượu rẻ hơn giá 10 ngàn khi sử dụng dễ bị bệnh hơn. Tuy vậy nhưng cũng có 13% sinh

viên thích uống rượu dưới 10 ngàn, 35% thích uống rượu giá từ 10 ngàn đến 16 ngàn,
40% thích uống rượu từ 16 ngàn đến 30 ngàn, 7% thích uống rượu trên 30 ngàn và 5%
cịn lại là số sinh viên thích sử dụng rượu ngoại.

Hình 4.9. Mức giá rượu sinh viên thích sử dụng
17


*Về bia
Số lượng sinh viên thích sử dụng bia chiếm tỷ lệ khá cao, cao hơn 5 lần số sinh
viên thích sử dụng rượu. Có nhiều ngun nhân dẫn đến các bạn sinh viên thích sử
dụng bia hơn rượu như là ít tác hại, dễ uống, uống đã khát.

Hình 4.10. Ngun nhân thích sử dụng bia
Qua hình trên ta thấy sinh viên thích sử dụng bia nhiều hơn rượu là do bia thì
nồng độ cồn nhẹ, uống thì đã khát hơn rượu ta có thể dùng bia để giải khát trong thời
tiết nóng nực và uống bia thì ít tác hại hơn rượu nữa.
Nhưng trên thị trường hiện nay có nhiều loại bia. Việc lựa chọn các loại bia để
sử dụng của các bạn thì như thế nào? 80% các bạn sinh viên thích sử dụng Heniken,
50% thích sử dụng bia Tiger, 65% thích uống sài gịn đỏ, 25% thích sử dụng Sài gịn
xanh và 45% sinh viên thích uống bia lon 333.

Hình4.11. Loại bia sinh viên thích sử dụng
Qua hình trên cho thấy đa số các bạn sinh viên thích uống tất cả các loại bia,
nhưng Heniken nhiều hơn cả, vì các bạn khi sử dụng bia điều mà các bạn quan tâm
trước hết đó là chất lượng của bia, Sài gịn xanh thì uống dỡ hơn, chất lượng không
18


bằng các lại bia khác nhưng đa số các bạn đều dựa vào trợ cấp của gia đình nên thu

nhập của các bạn khơng cao.
Tóm lại, sinh viên cả nam lẫn nữ điều hiểu rõ về rượu bia về những tác hại
cũng như lợi ích mà nó mang lại. Đa số sinh viên thích uống bia hơn là uống rượu vì
nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là sinh viên cho rằng bia dễ uống và ngon hơn rượu.
4.4 Yếu tố quyết định sử dụng rượu bia
Đa số các bạn sinh viên đều sống bằng tiền của cha mẹ cho, chỉ có một số ít là
đi làm thêm để giảm bớt gánh nặng cho gia đình và có một số rất nhỏ là khơng cần trợ
cấp của gia đình, sống dựa vào số tiền mình kiếm được. 55% sinh viên có thu nhập
hàng tháng kể cả từ gia đình và làm thêm từ 600 ngàn đến dưới 1.2 triệu, 33.3 % từ 1.2
triệu đến dưới 2.5 triệu, 6.7% có thu nhập trên 2.5 triệu và chỉ có 5% sinh viên thu
nhập dưới 600 ngàn trên tháng.

Hình 4.12 Thu nhập của sinh viên
Qua hình 4.11 cho thấy thu nhập của các bạn sinh viên tuy vẫn cịn phụ thuộc
vào gia đình nhưng thu nhập tự làm thêm của các bạn không thấp. Do vậy đa số các
bạn thích uống bia hơn là rượu. Qua thu nhập của sinh viên cho thấy, sinh viên thích
uống rượu hay bia thì cũng tùy thuộc vào thu nhập một phần và một phần khác nữa là
các bạn sinh viên cũng quan tâm đến thuộc tính của các loại rượu bia mà họ sử dụng.
*Về rượu
Các bạn sinh viên quyết định sử dụng rượu dựa trên những thuộc tính mà các
bạn quan tâm như là về giá cả, nồng độ cồn pha trong rượu…..

19


Hình 4.13 Thuộc tính rượu
Có đến 75% sinh viên quan tâm đến giá cả của rượu, 23%là quan tâm nồng độ
cồn pha trong rượu nhiều hay ít và 2% chỉ quan tâm đên rượu có dễ uống khơng. Vì
theo hiểu biết của sinh viên thì giá rượu phần lớn đều đi đôi với chất lượng của rượu.
*Về bia

95% các bạn sinh viên khi lựa chọn bia uống thì điều quan tâm đầu tiên để lựa
loại bia là nhãn hiệu, 5% là chất lượng của bia.

Hình 4.14. Thuộc tính bia
4.5 Hành vi sau khi sử dụng rượu bia của sinh viên
Sau khi sử sụng rượu bia, đa số các bạn điều hài long và muốn tiếp tục sử
dụng.

20


Hình 4.15. Sự hài lịng sau khi sử dụng rượu bia
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng rượu bia phần lớn các bạn sinh viên đều gặp
một số vấn đề như thường bị chóng mặt, nhức đầu, buốn nơn, muốn ói, đau bụng…

Hình 4.16. Triệu chứng sau khi sử dụng rượu bia
Có đến 86.7% sinh viên cho rằng khi sử dụng rượu bia xong thì thường cảm
thấy buồn nơn muốn ói, 75% cho rằng nhức đầu chóng mặt, 8.3% cho rằng khi sử dụng
rượu bia xong thường đau bụng và cuối cùng là 5% cho rằng sử dụng rượu bia thường
có nhưng hành động mà chúng ta khơng kiểm sốt kìm sốt được.
Khi có những triệu chứng trên, thì một số bạn sinh viên đi về nhà ngủ cho
khỏe, một số khác tìm cách để giải rượu cho khỏe lại.Thơng thường thì các bạn tìm
những trị chơi giải trí để làm cho mình tỉnh táo, khỏe khoắn lại.

21


Hình 4.17. Hành vi sau khi sử dụng rượu bia
Qua hình 4.16 cho ta thấy, thường đi giải trí hơn là đi về nhà, 65% các bạn
sinh viên thường đi Karaoke sau khi sử dụng rượu bia, chỉ có 45% các bạn chọn

phương án là về nhà, một phần lớn khác khoảng 50% các bạn đi massage xông hơi và
một số ít cịn đi đá banh ,chơi game nữa.Nhưng con số 45% đi về nhà thì 40% là cách
chọn lựa của các bạn sinh viên nữ sau khi sử dụng rượu bia và 60% đi karaoke thì 305
là các bạn sinh viên nữ. Riêng các bạn nam thì thích đi chơi game, đá banh, đánh bi da
và đặc biệt là đi massage.
Tóm lại hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên diễn ra từ việc nhận thức rằng
bản thân có nhu cầu sử dụng rượu bia trong q trình giao lưu, gặp gỡ, party, đám
tiệc…. . Khi các bạn chọn loại rượu bia sử dụng thì các bạn quan tâm nhiều đến giá cả,
nồng độ, chất lượng. Tuy nhiên sinh viên sử dụng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe,
kết quả học tập, tài chính của gia đình. Chính vì điều này sinh viên phải nên hạn chế sử
dụng rượu bia.

22


CHƯƠNG 5:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Nội dung chính của đề tài là phân tích và mơ tả hành vi sử dụng rượu bia của
sinh viên khóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang.
Chương 1 giới thiệu mục tiêu và ý nghĩa của nghiên cứu
Chương 2 tập trung vào cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng làm nền tảng để
xây dựng nghiên cứu.
Chương 3 nêu lên phương pháp nghiên cứu và tiến độ thực hiện nghiên cứu
Chương 4 là chương quan trọng nhất của đề tài, chương này sẽ đưa ra các kết
quả nghiên cứu.
Chương 5 là chương tóm lược nội dung của đề tài, tóm tắt phương pháp nghiên
cứu và khẳng định tầm quan trọng của dề tài. Từ đó rút ra kết luận, kiến nghị cũng như
những hạn chế của đề tài.

5.2 Các kết quả chính
Đa số sinh viên đều nhận thức được rằng sự cần thiết của việc sử dụng rượu bia
trong những trường hợp cần thiết như họp mặt, giao lưu ,lễ tết, đá tiệc…
Khi chọn loại rượu bia sử dụng các bạn quan tâm nhiều về giá nồng độ cồn ,
chất lượng và nhãn hiệu của loại bia rượu sử dụng.
Sau khi sử dụng rượu bia thường có vấn đề về sức khỏe, ảnh hưởng đến kết quả
học tập và ảnh hưởng nhiều đến thu nhập. Nhưng vẫn có một số bạn vẫn hài lịng với
tình trạng như vậy và mọng muốn được sủ dụng tiếp.
5.3 Kiến nghị
Qua nghiên cứu cho thấy mức độ cần thiết trong việc sử dụng rượu bia xem
như một phương tiện giao tiếp của sinh viên là khá cao, tuy nhiên giá của rươu bia có
chất lượng thì giá cao khơng phù hợp với túi tiền sinh viên, do đó các bạn sinh vên nên
hạn chế sủ dụng ruoruj bia là tốt hơn
Ngoài ra, cần thiết nâng cao chất lượng của các loại rượu bán ở gần khu vực
trường đại học, để sinh viên sau khi sử dụng không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tốt
nhất là sinh viên nên sử dụng các loại bia rượu mang nhãn hiệu đăng ký kinh doanh là
tốt hơn vì khi sinh viên sử dụng khơng bị ngộ độc.
5.4 Hạn chế của nghiên cứu
-Bài nghiên cứu chưa đi sâu tìm hiểu về những loại rượu bia hiện đang có mặt
trên thị trường hiện nay.
-Bên cạnh đó nghiên cứu cũng chưa tìm hiểu nhiều về mạng lưới phân phối các
loại rượu bia tác động đến hành vi ra quyết định mua. Mẫu nghiên cứu cịn nhỏ nên
tình khái quát và tính đại diện chưa cao.
23


-Phạm vi nghiên cứu tương đối hẹp (chỉ trong khóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh
doanh trường đại học An Giang) nên tính tổng quát ngiên cứu chưa cao. Bên cạnh đó
hành vi sử dụng rượu bia của các bạn luôn khác nhau nên nghien cứu vẫn chưa đủ cơ
sở để đi đến kết luận chung về hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên.

Do đó các đề tài nghiên cứu tiếp theo nên nghiên cứu rõ hơn các vấn đề này để tăng độ
chính xác cho nghiên cứu và khắc phục những hạn chế của đề tài.
5.5 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo
Mở rộng đối tượng nghiên cứu như nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia của
sinh viên đại học An Giang. Bên cạnh đó cũng cần mở rộng phương pháp nghiên cứu
như nghiên cứu định lượng để có thể hiểu sâu hơn và rõ hơn về hành vi sử dụng rượu
bia của sinh viên đại học An Giang.

24



×