Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giaó án ngữ văn 8 theo chuẩn mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.21 KB, 126 trang )

Ngày soạn:15/9/2017
Ngày thực hiện: 8C1
Điều chỉnh:
Tiết 17,18,19,20:
Bài 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Phân biệt được các từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân; nhận biết thế
nào là biệt ngữ xã hội; có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù
hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các từ ngữ này.
- Biết tóm tắt văn bản tự sự theo đúng mục đích, cách thức.
2. Kĩ năng
- Nhận biết,hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Giao tiếp: sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong
hoạt động giao tiếp.
- Ra quyết định, tự nhận thức, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ trong hoàn
cảnh khác nhau, trong các vùng miền.
3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển
- Phẩm chất: Tự chủ, tự giác.
- Năng lực: Năng lực hợp tác; năng lực tự giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ
TV.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, tài liệu về các từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: nghiên cứu tài liệu
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
1. Phương pháp


Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật
Chia nhóm, khăn trải bàn
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- GV: Tổ chức trò chơi theo gợi ý trong A. Hoạt động khởi động (5’)
SHD

1


- HS: hoạt động chung cả lớp
- Gv nhận xét, sau đó kết nối vào bài.

- Gv: giao nhiệm vụ theo hướng dẫn ở
nhiệm vụ a,b/SHD
? Nêu ý nghĩa của các từ in đậm trong
các VD
? Từ nào là từ địa phương, từ nào
được phổ biến toàn dân
- HS: Hoạt động nhóm, viết vào phiếu
học tập, báo cáo, phản hồi
- GV: tổ chức báo cáo, nhận xét, bổ
sung
- GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân
- Hs: đọc thông tin trong SHD
? Thế nào là từ ngữ địa phương


B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu từ ngữ địa phương
* Khái niệm
- Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì từ ngô có
tính chuẩn mực, văn hoá cao hơn. -> Từ toàn
dân
- Từ bắp, bẹ chỉ được dùng trong phạm vi hẹp
vì chưa có tính chuẩn mực văn hoá. -> từ địa
phương

=> Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử
dụng ở một hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Bài tập
- Gv nêu yêu cầu
Bài 1.
Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là
- Mè đen: Vừng đen
gì? Chúng là từ địa phương nào ?
- Trái thơm: Quả dứa
-> Từ địa phương Nam Bộ
- Hs: hoạt động cá nhân, trả lời
Bài 2

Từ ngữ địa
- Gv: giao nhiệm vụ a bài 1 phần
HĐLT
- Hs: Hoạt động nhóm viết vào phiếu
học tập, báo cáo, phản hồi
? Tìm từ ngữ địa phương nơi em ở

hoặc các vùng khác và nêu từ ngữ toàn
dân tương ứng (viết vào phiều HT)
- GV: tổ chức báo cáo, nhận xét

phương
Từ toàn dân
Ngái - Nghệ tĩnh Xa
Chộ
Thấy
Nón - Nam bộ

Chén
Cái bát
Cá lóc
Cá quả
....
...
Bài 3

? Tìm các bài thơ, ca dao có sử dụng từ
VD: O du kích nhỏ giương cao súng
ngữ địa phương
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu.

2


Ngày giảng: 8c1:
- GV: giao nhiệm vụ cho hs hoạt động
nhóm nhiệm vụ a/SHD

? Đọc đoạn văn, vì sao có chỗ tác giả
dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ
- Hs: hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản
hồi
- Gv: Nhận xét, đánh giá
- GV: yêu cầu hs đọc yêu cầu nhiệm vụ
b/SHD
- Hs: đọc the yêu cầu
? Trước CM tháng 8 tầng lớp xã hội
nào thường dùng mợ, cậu ?
- Gv: giao nhiệm vụ cho hs hoạt động
cặp đôi nhiệm vụ c/SHD
? Đọc thông tin, nêu ý nghĩa các từ in
đậm?
? Tầng lớp xã hội nào thường dùng
- HS: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản
hồi
- Gv: nhận xét, bổ sung
- GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục d
? Thế nào là biệt ngữ xã hội
? Chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương
hoặc biệt ngữ xã hội trong những tình
huống nào?
? Vì sao không nên lạm dụng từ ngữ
địa phương, biệt ngữ xã hội?

2. Tìm hiều biệt ngữ xã hội
* Khái niệm
- Dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của

nhân vật, từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với
đối tượng và phù hợp đúng với đối tượng giao
tiếp.

-> Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng từ
này.

- Ngỗng: Điểm 2.
- Trúng tủ: đúng cái phần đã học thuộc lòng.
-> Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng từ
này.

=>Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định
* Lưu ý
- Dùng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường
nhật với người cùng địa phương hoặc với
người cùng tầng lớp xã hội với mình
- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một
cách tuỳ tiện vì nó gây ra sự tối nghĩa khó
hiểu.

- Gv: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi mục
g/SHD
? Trong các tác phẩm văn học tác giả - Trong thơ văn sử dụng từ địa phương và biệt
có thể sử dụng lớp từ này, vậy chúng ngữ xã hội để mang màu sắc địa phương, nhấn
mạnh nét riêng về ngôn ngữ...
có tác dụng gì?

3



? Có nên sử dụng từ này 1 cách tuỳ
tiện không? Tại sao?
- Hs: đọc yêu cầu, hoạt động cặp, báo
cáo
- GV: nhận xét, bổ sung
? Rút ra những lưu ý gì khi sử dụng từ -SD phải phù hợp với tình huống giao tiếp,
hoàn cảnh giao tiếp.
ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Trong thơ văn: Để thể hiện nét riêng về
ngôn ngữ, tính cách của nhân vật.
- Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này.
Ngày giảng: 8C1:
3. Tóm tắt văn bản tự sự
- GV: yêu cầu hs hđ cá nhân
* Khái niệm
? Cho biềt những yếu tố quan trọng - Yếu tố: Sự việc tiêu biểu và nhân vật quan
nhất trong tác phẩm tự sự?
trọng.
? Ngoài những yếu tố trên tác phẩm tự - Miêu tả, biểu cảm, N/V phụ, chi tiết phụ.
sự còn có những yếu tố nào khác ?
? Khi tón tắt văn bản tự sự ta dựa vào - Sự việc và n/v chính
những yếu tố nào là chính ?
? Theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự Phương án đúng: b
sự? Suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng => Dùng lời văn của mình trình bày ngắn
nhất cho các câu sau?
gọn, trung thành với nội dung chính của tác
phẩm đó (bao gồm các sự việc, nhân vật và
các chi tiết quan trọng) nhằm phục vụ cho

học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết về văn
học.
* Lưu ý
- Gv: giao nhiệm vụ
- Hs: hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản
biện
? Đọc văn bản?
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung - Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
của văn bản nào?
? Dựa vào đâu mà em biết được điều - Nhờ vào sự việc chính, nhân vật chính.
đó ?
? Văn bản tóm tắt có nêu được nội -Văn bản đã nêu được đầy đủ những nội dung
dung chính của văn bản ấy không?
chính của văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (các sự

4


kiện và nhân vật trong văn bản )
- Văn bản trên ngắn gọn, nguyên bản truyện
dài hơn.
? Văn bản trên có gì khác so với văn - Lời văn trong truyện khái quát hơn còn lời
bản chưa tóm tắt (độ dài, câu, số văn tóm tắt văn bản mang tính chất khách quan
lượng nhân vật sự việc ).
(lời nói của người viết )
- Gv: nhận xét, bổ sung
? Từ văn bản trên em hãy cho biết yêu => Cần phản ánh trung thành nội dung của
cầu đối với một văn bản tóm tắt
văn bản được tóm tắt.
- Gv: giao nhiệm vụ

- Hs: Hoạt động cá nhân
? Đọc thông tin
? Em có tán thành ý kiến không? Vì
sao?
? Muốn viết được một văn bản tóm tắt
theo em phải làm những việc gì?
những việc ấy phải thực hiện theo
trình tự nào?

* Cách tóm tắt văn bản tự sự

Ngày giảng: 8C1:

- GV: giao nhiệm vụ, phát bảng phụ
- Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản
biện, viết vào bảng phụ yêu cầu mục b
- Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh
giá

C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
hội
b)
VD:
- Học vẹt: học thuộc lòng một cách máy móc
- Học tủ: Đoán mò một bài nào đó để học
thuộc lòng, không nghĩ tới bài khác
- Gậy: Một điểm
- Dân phe phẩy: mua bán bất hợp pháp.
- Đẩy: bán (Nó đẩy xe con với giá hời.)

c)

- GV: giao nhiệm vụ c
- Hs: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản
biện.
- Gv: nhận xét, đánh giá

- Sử dụng trường hợp thứ nhất
- Không nên sử dụng 5 trường hợp còn lại

- ý kiến đúng vì đã nêu được đầy đủ khái niệm
và các bước tóm tắt văn bản tự sự.
- Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
- Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự
hợp lý.
- Viết bản tóm tắt.

5


- GV: giao nhiệm vụ, phát phiếu HT
- Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản
biện, viết vào phiếu HT yêu cầu mục a
- Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh
giá

- Gv: giao nhiệm vụ b
- Hs: hoạt động cá nhân
? Bản liệt kê đã nêu được đầy đủ sự

việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng
trong truyện chưa?
? Em thấy cần bổ sung hay lược bỏ b[ts
sự việc nào?

2. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
a)
2. Lão Hạc có 1 người con trai, 1 mảnh vườn
và 1 con chó vàng.
1. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ
còn lại cậu Vàng.
4. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão
phải bán con chó.
3. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo.
6. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn lão kiếm
gì ăn nấy và bị ốm 1 trận.
5. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bả chó.
8. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể
chuyện đó.
7. Lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội.
9. Cả làng không biết vì sao Lão chết trừ Binh
Tư và ông giáo.
b)
Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu
biểu và nhân vật chính.

c) Tóm tắt truyện Lão Hạc

- Gv: giao nhiệm vụ c
- Hs: hoạt động cá nhân

? Em hãy tóm tắt văn bản trên khoảng
10 dòng?
- GV cho HS viết – trình bày trước lớp
- Gv nhận xét bổ xung
D. Hoạt động vận dụng
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo
năng lực
- HS nộp sản phẩm cho Ban học tập
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV hướng dẫn học sinh tự học theo

6


năng lực (theo SHD)
* Củng cố:
- Ý nghĩa vb Lão Hạc?
- Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xh? cách sử dụng?
- Thế nào là tóm tắt vb tự sự?
+ Làm lại các BT trên lớp
- Chuẩn bị bài mới: Cô bé bán diêm
VI. Kiểm tra đánh giá
1. Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau:
A. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để giao tiếp tốt.
B. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc địa phương đó.
C. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
D. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội để thể hiện ngôn ngữ của nhân vật.
Đáp án: C
2. Hãy đưa ra những ý kiến của bản thân khi trong lớp em gần đây rất nhiều bạn sử
dụng biệt ngữ xã hội để giao tiếp.

VII. Những ghi chép trên lớp
- Đánh giá học sinh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Những nội dung cần điều chỉnh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn

7


Ngày soạn:22/9/2017
Ngày thực hiện: 8C1
Điều chỉnh:
Tiết 21,22,23,24:
Bài 5: CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh, cách dựng tình huống và
nghệ thuật kể chuyện xúc động, hấp dẫn của tác phẩm Cô bá bán diêm.
- xác định được trợ từ, thán từ trong nói và viết: biết cách dùng trợ từ, thán
từ thích hợp trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Biết cách kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong
văn bản tự sự; thấy được tác động qua lại giữa các yếu tố đó.
2. Kĩ năng

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi
bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển
- Phẩm chất: Tự chủ, tự giác. BiÕt th¬ng c¶m víi nh÷ng sè phËn bÊt
h¹nh, th«ng c¶m víi nh÷ng ngêi nghÌo khæ trong x· héi.
- Năng lực: Năng lực hợp tác; năng lực tự giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ
TV.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, tài liệu về các từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: nghiên cứu tài liệu
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
1. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật
Chia nhóm, khăn trải bàn
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- GV: Cho HS đọc thông tin về An – đéc –
xen, giới thiệu tác phẩm của ông qua phim

A. Hoạt động khởi động (5’)

8



nh.
- HS: hot ng chung c lp
- Gv nhn xột, sau ú kt ni vo bi.

GV hng dn HS tỡm cõu tr li
- ? Hóy nờu nhng hiu bit ca mỡnh v nh
vn Anecxen
HS: Anecxen(1805-1875) l nh vn an
Mch ni ting vi loi truyn k cho tr em.
? Nờu nhng hiu bit ca mỡnh v tỏc phm?
HS: Vn bn trớch gn ht truyn ngn Cụ bộ
bỏn diờm.

B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
1. c vn bn
a.Tác giả: Anđecxen(18051875) là nhà văn Đan Mạch nổi
tiếng với loại truyện kể cho trẻ
em.

b. Tác phẩm: Văn bản trích
gần hết truyện ngắn Cô bé
bán diêm.

GV: Hng dn ging c: c chm, cm
thụng c gng phõn bit nhng cnh thc v
o nh trong v sau tng ln cụ bộ qut diờm.
GV: c mu Gi hs c nhn xột.
GV: Hng dn hc sinh tỡm hiu cỏc t khú

trong SGK
HS: hot ng theo cp ụi tỡm kin thc
trong SGK.
?Vn bn c chia lm my phn?
HS: 3 phn
? Em hóy ch ra tng phn ? nờu dung chớnh
ca cỏc phn ú?

c. c

d. T khú
e. B cc:

Phn trng tõm cú th chia thnh 5 on nh
cn c vo cỏc ln qut diờm.

9

3 phn
P1:T u n cng ra: Hon cnh
ca cụ bộ bỏn diờm.


? Trong văn bản đã sử dụng những phương
thức biểu đạt nào? Chúng được vận dụng theo
cách nào?
HS: Tự sự, miêu tả và biểu cảm- Kết hợp đan
xen.
? Em hãy tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”?
HS tóm tắt.

GV:Gọi hs đọc phần 1
? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt?
?Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng
như thế nào?
?Cô bé bán diêm xuất hiện trong hoàn cảnh
đặc biệt nào?
? Thời điểm ấy tác động như thế nào đến con
người?
GV: Cảnh tượng trong đêm giao thừa hiện ra
như thế nào? ở từng ngôi nhà, ở ngoài đường
phố?
Hs trả lời
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của nghệ thuật này?
- Biện pháp tương phản đối lập.
(Giữa cảnh xum họp sung túc, ấm áp trong
các nhà với cảnh đơn độc, đói rét của cô bé
ngoài
Ngày giảng: 8c1:

P2: Chà .. về chầu Thượng đế: Các lần
quẹt diêm và những mộng tưởng.
P3:Còn lại: Cái chết thương tâm của em
bé.

2. Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm:
- Bà nội mất, mồ côi mẹ, gia tai tiêu tan,
nơi ở của hai bố con là một xó tăm tối.
- Cô đơn, đói rét, luôn bị bố đánh, phải

tự kiếm sống.
- Xuất hiện vào đêm giao thừa
Thường nghĩ đến gia đình (sum họp,
đầm ấm...) con người tràn đầy niềm
hạnh phúc.

2. Tìm hiểu văn bản:
2.Các lần quẹt diêm và những mộng
tưởng

GV: Gọi hs đọc phần 2:
GV: Em hãy cho biết cô bé quẹt diêm tất cả
mấy lần?
HS: Năm lần, bốn lần đầu mỗi lần quẹt một
10


que, lần thứ 5 em quẹt hết các que diêm còn
lại trong bao.
?Trong lần quẹt diêm thứ nhất cô bé đã thấy
những gì?
? Đó là một cảnh tượng như thế nào?
Sáng sủa, ấm áp, thân mật
?Em có ước mong gì?
?ở lần quẹt diêm thứ hai qua ánh lửa diêm,
cô bé đã thấy những gì?.
? Đó là cảnh tượng như thế nào?
? Điều này nói lên mong ước gì của cô bé?
? Sau mỗi lần quẹt diêm thực tế nào lại hiện
ra?

- Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng
cha em đã giao cho em đi bán diêm. Đêm nay
về nhà tế nào cũng bị cha mắng.
- Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ
có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng
xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua
đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi
hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo
khổ của em...
?) Sự sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và
cảnh thực tế đó có ý nghĩa gì?
- Làm nổi rõ mong ước hạnh phúc chính đáng
của em bé bán diêm và thân phận bất hạnh
của em.
- Cho thấy sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội
đối với người nghèo.
? Lần quẹt diêm thứ ba cô bé thấy điều gì?
? Cô bé có mong ước gì trong cảnh tượng

11

* Lần quẹt diêm thứ nhất:
- Ngồi trước lò sưởi rực hồng
- Sáng sủa, ấm áp, thân mật.
- Ước mong được sưởi ấm trong mái nhà
thân thuộc.
* Lần quẹt diêm thứ hai:
-Phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay.
- Sang trọng, đầy đủ, sung sướng.
- Mong ước được ăn ngon trong mái nhà

thân thuộc


đó?
? Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ tư?
? Khi nhìn thấy bà, cô bé bán diêm đã mong
ước điều gì?
? Nhận xét về những mong ước của cô bé
bán diêm từ bốn lân quẹt diêm ấy?
Là những mong ước chân thành, chính đáng,
giản dị của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian
này.
? Khi những que diêm còn lại cháy lên, là lúc
cô bé bán diêm thấy mình bay lên cùng bà,
chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ
nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?

? Phần kết câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì
về số phận những người nghèo khổ trong xã
hội cũ?
? Cái chết của cô bé bán diêm nói lên điều
gì?
?Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của câu
chuyện?
Hs trả lời.

* Lần quẹt diêm thứ ba:
- Cây thông nô-en và những ngôi sao
trên trời
- Mong được vui đón nô-en trong ngôi

nhà của mình.
* Lần quẹt diêm thứ tư:
- Bà nội hiện về.
- Mong được mãi mãi ở cùng bà và
mong được che chở, yêu thương.

* Lần quẹt diêm thứ năm:
- Cuộc sống trên thế gian chỉ là đau
buồn, đói rét đối với người nghèo khổ.
- Chỉ có cái chết mới giải thoát được nỗi
bất hạnh của họ.
-Thế gian không có hạnh phúc.
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
- Số phận hoàn toàn bất hạnh.
- Xã hội hoàn toàn thờ ơ với nỗi
bất hạnh của người nghèo.
- Đó là một cái chết vô tội, cái chết
không đáng có, cái chết đau lòng.

Ngày giảng: 8C1:
Gv: Đọc 3 ví dụ trong SGK.
3. Tìm hiểu về trợ từ
? So sánh ý nghĩa của ba câu và cho biết điểm - Câu 1: Thông báo khách quan.
- Câu 2:Thông báo khách quan+nhấn
khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?

12


- Giống nhau: Ba câu đều thông báo khách

quan (Nó ăn hai bát cơm) Câu 1 chỉ la thông
báo khách quan, câu 2,3 còn có ý nhấn mạnh
đánh giá việc nó ăn cơm.
? Các từ “những” và “có” đi kèm những từ
nào trong câu và biểu thị thái độ gì đối với sự
việc?
- “Những” và “có” đi kèm: hai bát cơm.
- Là dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh,
đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc
được nói đến trong câu.
GV: Các từ “những”, “có” ta gọi là trợ từ.
GV: Thế nào là trợ từ ?
Hs trả lời. Nhận xét
GV: Gọi hs đọc vd trong SGK.
? Từ “này”có tác dụng gì ?
?Từ “a”, “vâng” biểu thị thái độ gì?
Từ “a” biểu thị thái độ tức giận khi nhận ra
một điều gì đó không tốt (Từ “a” còn được
dùng trong trường hợp biểu thị sự vui mừng
sung sướng như “ A!mẹ đã về.-Lưu ý tiếng
“a” biểu thị sự tức giận và tiếng “a” biểu thị
sự vui mừng có khác nhau về ngữ điệu).
- Từ “vâng” biểu thị thái độ lễ phép.
Nhận xét về cách dùng từ “này”, “a”, “vâng”
bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng
(bốn câu SGK) ?
a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc
lập.
b) Các từ ấy không thể làm thành một câu
độc lập.


13

mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là
nhiều, là vượt mức bình thường.
- Câu 3: Thông báo khách quan+nhấn
mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là
ít, không đạt mức bình thường.
=>Dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh,
đánh giá của người nói đối với sự vật, sự
việc được nói đến trong câu.

4. Tìm hiểu về thán từ
Từ “này”có tác dụng gây ra sự chú ý của
người đối thoại.
- Từ “a” biểu thị thái độ tức giận

-Từ “vâng” biểu thị thái độ lễ phép.


c) Các từ ấy không thể làm một bộ phận
của câu. .
d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác
làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
- Hs suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng.
GV:Các từ “này”, “a”, “vâng” là các thán từ.
? Vậy thán từ là gì? thán từ gôm mấy loại?
Hs trả lời - đọc ghi nhớ trong sgk(70)
Ngày giảng: 8C1:


C. Hoạt động luyện tập
1. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ
của em về chuyện cô bé bán diêm hoặc
đoạn kết của chuyện.

- GV: giao nhiệm vụ, phát bảng phụ
- Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản biện,
viết vào bảng phụ yêu cầu mục b
- Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá
2. Luyện tập sử dụng trợ từ, thán từ
a) Tìm câu có từ in đậm là trợ từ
Các câu chính(1), Ngay (3), Những (8)
b) Giải nghĩa những từ in đậm.
- GV: giao nhiệm vụ b
(1) Lấy : Biểu thị ý nhấn mạnh mức tối
- Hs: Hoạt động cặp đôi, báo cáo, phản biện. thiểu, không yêu cầu hơn.
- Gv: nhận xét, đánh giá
(2) Nguyên : chỉ có thế, không có gì
thêm hoặc khác. Đến : Biểu thị ý nhấn
mạnh mức độ cao của tính chất sự việc.
- GV: giao nhiệm vụ, phát phiếu HT
c) Tìm thán từ trong các câu dưới đây:
- Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản biện,
(1) Này, à.
viết vào phiếu HT yêu cầu
(2) ấy
- Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá
(3) chao ôi
d) Các thán từ in đậm bộc lộ cảm xúc
- GV: giao nhiệm vụ.

gì?
- Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo, phản biện,
(1) - Ha ha ! Cơm nguội… Ha ha là lời
viết vào phiếu HT yêu cầu
reo vui mừng vì đạt được ý muốn.
- Gv: tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá
- Ái ái ! Lạy các cậu… Ái ái là tiếng kêu
rên vì sợ và đau.
(2) Than ôi ! Thời oanh liệt… là lời than
- GV cho HS viết – trình bày trước lớp - Gv nuối tiếc quá khứ.

14


nhận xét bổ xung
Gv: Gọi hs đọc đoạn văn trong SGK.
Hs đọc bài
? Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại những
việc gì?
Sự việc bao trùm lên đoạn trích trên là kể lại
cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật tôi
với người mẹ lâu ngày xa cách.
?Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?

3. kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ
tình cảm trong văn bản tự sự.
1. Đoạn văn
*yếu tố tự sự:
- Mẹ tôi vẫy tôi.
- Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.

- Mẹ kéo tôi lên xe.
- Tôi òa lên khóc.
- Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh
tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.
*Yếu tố miêu tả:
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mô hôi, ríu
cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi,
gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt
trong và nước da mịn, làm nổi bật màu
hồng của hai gò má.
? Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn
*yếu tố biểu cảm:
văn trên?
- Hay tại sự sung sướng bỗng dược trông
nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của
mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở
còn sung túc ? (suy nghĩ )
- Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã
bao lâu mất đi bỗng
lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo
?Hãy nhận xét về vị trí của những yếu tố
mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng
miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn văn?
xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm
tho lạ thường. (cảm nhận)
? Hãy bỏ tất cả các yếu tố miêu tả và biểu
- Phải bé lại và lăn vào lòng một
cảm, chỉ chép lại các câu văn kể sự việc, nhân
người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của

vật thành một đoạn văn ?
người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve
''Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở
từ trán xuống cằm,và gãi rôm ở sống

15


mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc Mẹ tôi
khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh
tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.''
?Em nhận xét gì về vai trò, tác dụng của miêu
tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
Nhận xét : Các yếu tố miêu tả giúp cho việc
kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh
động, tất cả màu sắc, hương vị, hình dáng,
diện mạo của sự việc, nhân vật, hành động,...
như hiện lên trước mắt người đọc. Yếu tố
biểu cảm đã giúp người viết thể hiện được rõ
tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải
xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và
nhân vật.
?Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
đoạn văn trên có tác dụng gì ?
? Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn
trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu
cảm thì kết quả sẽ như thế nào ?
Nếu bỏ hết các yếu tố kể thì không có
chuyện, bởi vì cốt truyện là do sự việc và
nhân vật cùng với những hành động chính

tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ
có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát
triển được.
?Vậy, theo em trong văn bản tự sự có các yếu
tố biểu cảm không? Tại sao lại như vậy?
Trong văn tự sự rất ít khi tác giả chỉ kể
người, kể việc mà thường đan xen các yếu tố
miêu tả và biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố
tả, kể, bộc lộ cảm xúc trong văn bản tự sự
làm cho câu chuyện được kể trở nên sinh

16

lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm
dịu vô cùng. (phát biểu cảm tưởng)

=>Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm
cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm
thía và sâu sắc, giúp tác giả thể hiện
được thái độ trân trọng và tình cảm yêu
mến của mình đối với nhân vật và sự
việc


động và sâu sắc hơn.
D. Hoạt động vận dụng
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo năng
lực
- HS nộp sản phẩm cho Ban học tập
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

GV hướng dẫn học sinh tự học theo năng lực
(theo SHD)
* Củng cố:
- Ý nghĩa vb Cô bé bán diêm?
- Nắm được thế nào là trợ từ, thán từ, vận dụng trong giao tiếp.
+ Làm lại các BT trên lớp
- Chuẩn bị bài mới: Đánh nhau với cối xay gió.
VI. Kiểm tra đánh giá
1. Truyện Cô bé bán diêm là của nhà văn nước nào?
A. Nước Mỹ
B. Nước Pháp
C. Nước Nga
D. Nước Đan Mạch
Đáp án: D
2. Trợ từ là gì?
A. Trợ từ là những từ để đưa đẩy trong câu.
B. Trợ từ là những từ để tạo giọng điệu, để biểu cảm trong câu.
C. Trợ từ là những từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, để bổ sung ý nghĩa
cho động từ trong câu.
D. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ khác trong câu để nhấn
mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Đáp án: D
3. Thán từ là những từ như thế nào?
A. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
B. Dùng để gọi đáp
C. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc gọi đáp.
D. Dùng để gọi đáp và bộc lộ cảm xúc.
Đáp án: A
4. Ở lần quẹt diêm thứ hai cô bé đã nhìn thấy cảnh tượng đầy đủ, sung sướng, sang
trọng, điều này nói lên mong ước gì của cô bé bán diêm?

Đáp án: không còn đói nghèo, bất công, hạnh phúc...
VII. Những ghi chép trên lớp

17


- Đánh giá học sinh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Những nội dung cần điều chỉnh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn:28/9/2017
Ngày thực hiện: 8C2
Điều chỉnh:

Tiết: 25, 26, 27,28

Bài 7: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích
trong tác phẩm Đôn Ki – hô – tê.
- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại:
Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan – xa.

- Hiểu thế nào là tình thái từ.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong độan trích.
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật ( Đôn ki –hô-tê
và Xan- chô Pan- xa) được miêu tả trong đoạn trích.

18


- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình huống giao
tiếp.
3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển
- Phẩm chất: Đánh giá các mặt tốt, xấu của hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô
Pan-xa.
- Năng lực: Năng lực hợp tác; năng lực tự giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ
TV.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, tài liệu bài học.
- Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: nghiên cứu tài liệu
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
1. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật
Chia nhóm, khăn trải bàn
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò

Tiết 25 + 26
Ngày giảng: 8c2:

Nội dung cần đạt

/10/2017

- GV: giới thiệu dẫn dắt vào bài

A. Hoạt động khởi động (5’)

- HS: hoạt động chung cả lớp
- Gv nhận xét, sau đó kết nối vào bài.

GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
a.T¸c gi¶:

GV: Hướng dẫn giọng đọc:

b. T¸c phÈm:

GV: Đọc mẫu – Gọi hs đọc – nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó
trong SGK
HS: hoạt động theo cặp đôi tìm kiến thức trong
SGK.
19


c. Đọc

d. Bố cục
- Căn cứ vào sự kiện chính là Đôn-


?Nhận xét Đôn-ki-hô-tê qua suy nghĩ và hành
động của anh chàng hiệp sĩ?
Gv: những suy nghĩ và hành động của Đôn-ki-hôtê rất hoang tưởng và mê muội, gây nên hài hước
và buồn cười.
? Ngoài sự hài hước và buồn cười ra. Ta còn thấy
những điểm nào đáng quý và tốt đẹp?
? Lòng dũng cảm của Đôn-ki-hô-tê biểu hiện
như thế nào trong văn bản này?
- Một mình, một ngựa xông lên đánh nhau với cối
xay gió vì lí tưởng quét sạch cái giống xấu xa này
khỏi mặt đất.
- Vẫn chọn con đường lắm người qua lại để mong
gặp những chuyện phiêu lưu khác.
- Vẫn bẻ cành cây sửa lại giáo cho các cuộc chiến
đấu sắp tới.
? Coi khinh cái tầm thường thực dụng được biểu
hiện như thế nào?
- Dù bị đau cũng không rên la.
- Không lấy việc ăn uống là thích thú.
? Tình yêu say đắm được thể hiện qua những chi
tiết nào?
- Nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng
Đuuynxinêa của mình cứu giúp cho lúc nguy nan.

- Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng.

20

ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió,
bài này có thể chia làm ba phần :
+ Từ đầu đến… « bọn khổng lồ » :
Đôn-ki-hô-tê trước khi đánh nhau
với cối xay gió.
+ « Vừa bàn tán » đến hết : Đôn-kihô-tê sau khi đánh nhau với cối xay
gió.
2. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật Đôn-ki-hô-tê:

- Lòng dũng cảm.
- Coi khinh cái tầm thường thực
dụng.
- Tình yêu say đắm.

=> Dũng cảm, cao thượng.
- Hoang tưởng, điên rồ nhưng dũng
cảm, cao thượng.


- Nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.
? Qua đó bộc lộ tính cách nào của Đôn-ki-hô-tê?
? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật
Đôn-ki-hô-tê trong việc đánh nhau với cối xay
gió?
? Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, Xanchô Pan-xa đã có những lời can ngăn nào?

- Thưa ngài...những cối xay gió.
- Tôi chẳng bảo ngài rằng...như cối xay gió.
?Vì sao Xan-chô Pan-xa có những lời can ngăn
đó?
? Tại sao khi chủ bị đau không kêu rên thì Xanchô Pan-xa lại nói rằng: Còn tôi, có thể thưa với
ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ
ngay...?
? Nhận xét về Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích
trên?
GV:Cho học sinh quan sát đoạn: Đôn-ki-hô-tê
suốt đêm không ngủ...có lẽ không đủ để đánh báo
thức”
Nhận xét về nhân vât Xan-chô Pan-xa trong đoạn
trích?
?) Qua đó nói lên đặc điểm tính cách gì của
nhân vật?
? Khi Đôn-ki-hô-tê lao vào chiến đấu với cối xay
gió, Xan- chô Pan-xa là người đứng ngoài cuộc.
Điều đó còn cho ta thấy tính cách nào của nhân
vật này?
? Đến đây, em hiểu gì về tính cách của nhân vật
Xan-chô Pan-xa?
? Từ tính cách ai nhân vật này em rút ra được bài
học gì cho bản thân?

21

- Vừa đáng khâm phục, vừa đáng
chê cười.


2. Nhân vật Xan-chô Pan-xa:
- Tự biết mình không chịu nổi đau
đớn.
- Chỉ có thể tin rằng con người khi
đã đau thì phải kêu.
-Thích ăn uống và biết cách ăn uống
- Thích ngủ và ham ngủ
- Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng.
- Ích kỉ, hèn nhát.
-Tỉnh táo nhưng thực dụng, tầm
thường.

III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự
tương phản giữa hai hình tượng nhân
vật.


? So sánh đối chiếu Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô
Pan-xa về (nguồn gốc xuất thân, dáng vẻ bề
ngoài, suy nghĩ, hành động, tính cách)
Hs trả lời.
GV: Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp
nghệ thuật nào?tác dụng?
GV: Em hãy rút ra ý nghĩa của văn bản?
Kể lại câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hôtê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí
tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói
thực dụng, thiển cận của con người trong đời
sống xã hội.

HS: Xây dựng hai nhân vật vừa song song vừa
tương phản, làm nổi bật cả hai nhân vật. Hai nhân
vật góp phần bổ sung cho nhau
Tiết 27:
Ngày giảng: 8c2:
/10/2017
GV: Hướng dẫn HS quan sát những từ in
đậm trong các ví dụ (SGK) và trả lời câu
hỏi.
GV: Trong các ví dụ (a), (b) và (c), nếu bỏ các từ
in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
- Nếu bỏ các từ in đậm:
- Ở (a) sẽ không còn là câu hỏi.
- Ở (b) sẽ không còn là câu cầu khiến.
- Ở (c) sẽ không còn là câu cảm thán.
GV: Ở ví dụ (d), từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì
của người nói?
- Ở (d) thể hiện sắc thái tình cảm kính trọng.
Khác với các ví dụ trên , từ “ạ” ở đây không có
chức năng tạo câu, chỉ có tác dụng bổ sung sắc
thái tình cảm

22

- Có giọng điệu phê phán, hài hước.

2. Ý nghĩa văn bản:
Đằng sau những câu văn, dòng chữ,
ta luôn bắt gặp nụ cười hóm hỉnh của
tác giả. Nhưng đằng sau nụ cười chế

giễu là sự đề cao của nhà văn đối với
nhân vật Đôn-ki-hô- tê về một tình
yêu tự do, bình đẳng, sống thiết thực
và yêu đời.

C Tìm hiểu về tình thái từ.
I. Chức năng của tình thái từ:
1. Ví dụ
- Nếu bỏ các từ in đậm:
- Ở (a) sẽ không còn là câu hỏi.
- Ở (b) sẽ không còn là câu cầu
khiến.
- Ở (c) sẽ không còn là câu cảm
thán.
- Ở (d) thể hiện sắc thái tình cảm
kính trọng. Khác với các ví dụ trên ,
từ “ạ” ở đây không có chức năng tạo
câu, chỉ có tác dụng bổ sung sắc thái
tình cảm


GV: Các từ đó gọi là tình thái từ.
(H)Vậy tình thái từ là gì?
Hs trả lời Ngày giảng: 8C2:

C. Hoạt động luyện tập
1. Ý nghĩa nhan đề Đánh nhau với
cối xay gió.

Gv: nêu y/c

HS: trả lời

2. Luyện tập sử dụng Tình thái từ.
a.
- Bạn chưa về à? ( hỏi thân mật)
- Thầy mệt ạ? ( hỏi kính trọng)
- Bạn giúp tôi một tay nhé!( cầu
khiến, thân mật).
- Bác giúp cháu một tay ạ! ( Cầu
khiến, kính trọng).
b.
Tình thái từ: 2,3,5,8
c. Nối các câu có tình thái từ
d. đặt câu với tình thái từ.
2. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.

GV: nêu y/c
HS; Thảo luận nhóm
HS: trình bày
GV: nhận xét

HS: Viết đoạn văn.
GV: nhận xét, sửa lỗi.

D. Hoạt động vận dụng
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo năng lực
- HS nộp sản phẩm cho Ban học tập
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV hướng dẫn học sinh tự học theo năng lực

(theo SHD)
* Củng cố:
- Ý nghĩa văn bản Đánh nhau với cối xay gió?
- Nắm được tình thái từ, vận dụng trong giao tiếp.
+ Làm lại các BT trên lớp
- Chuẩn bị bài mới: Chiếc lá cuối cùng.
VI. Kiểm tra đánh giá
4. Xác định trợ từ trong các ví dụ sau:
a) Chính điều thầy nhắc khẽ đã ghi sâu trong lòng em.
23


b) Các con phải làm ngay lời mẹ dặn hôm qua.
c) Vui là vui ngượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai
Đáp án: A
2. Tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” là của nhà văn nào?
A. Xéc-van-tét
B. Ohen-ri
C. Ai-ma-tốp
D. An-đéc-xen
Đáp án: A
3. Từ nào giải thích đúng nghĩa của từ “thâm thù”?
A. Tình thù
B. Mối thù sâu.
C. Thù sâu sắc
D. Trả mối thù.
Đáp án: C
4. Lão Đôn-ki-hô-tê được miêu tả là gầy gò, cao lênh khênh trên lưng con ngựa
còm.

A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
VII. Những ghi chép trên lớp
- Đánh giá học sinh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Những nội dung cần điều chỉnh
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn:5/10/2017
Ngày thực hiện: 8C2
Điều chỉnh:

Tiết: 29, 30, 31,32
Bài 8: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

24


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống con người.
- Nắm được ý nghĩa 1 số từ địa phương
2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự
để đọc hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển
- Phẩm chất: - phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình
huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
- Năng lực: Năng lực hợp tác; năng lực tự giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ
TV.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, tài liệu bài học.
- Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: nghiên cứu tài liệu
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
1. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật
Chia nhóm, khăn trải bàn
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò
Tiết 29
Ngày giảng: 8c2:

Nội dung cần đạt

/10/2017

- GV: giới thiệu dẫn dắt vào bài


A. Hoạt động khởi động (5’)

- HS: hoạt động chung cả lớp
- Gv nhận xét, sau đó kết nối vào bài.

1.Đọc văn bản

25


×