Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sKKN mon Cong ngh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.64 KB, 12 trang )

Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải

Hớng dẫn học sinh
vân dụng kiến thức sách giáo khoa giải bài tập công nghệ 8

I/ Đặt vấn đề :
*Trong đời sống hàng ngày , con ngời khi làm một việc gì đó đều phải
đặt ra một câu hỏi , đặt ra những vấn đề mà vấn đề đó cần đợc lí giải rõ ràng hay
nói một cách khác khi ta làm là phải có căn cứ trên cơ sở và khoa học
*Bài tập nói chung ,bài tập công nghệ nói riêng . Luôn luôn đặt trớc học
sinh một tình huống có vấn đề .
Việc giải bài tập giúp học sinh tự kiểm tra và hoàn thiện kiến thức đã
học do đó học sinh nắm vững kiến thức .
Việc giải bài tập giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính toán , khả năng t
duy dự đoán các quá trình truyền và biến đổi chuyển động xảy ra . Vận dụng
kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu mà bài tập đặt ra và đợc áp dụng vào
thực tế là rất quan trọng .
Tuy nhiên thực tế giảng dạy cho thấy một bộ môn không nhỏ . Học sinh
vận dụng kiến thức sách giáo khoa để giải bài tập còn yếu nên việc hớng dẫn
cho các em phân tích và giải thành thạo qua các bài toán về Truyền và biến đổi
chuyển động . Dựa vào công thức tính toán , nhng khi giải bài tập còn đòi hỏi
suy luận cha đi sâu vào truyền và biến đổi chuyển động ở các cấp tốc độ khác
nhau nên các em vận dụng các công thức còn lúng túng khi áp dụng vào thực tế
.
Trớc tình trạng đó tôi tiến hành tìm hiểu , khảo sát đối tợng học sinh ở các
mức độ vận dụng kiến thức khác nhau .


Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải
1
Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải



Một mặt là học hỏi các thầy cô phụ trách chuyên môn , học hỏi đồng
nghiệp . Tham khảo các tài liệu cùng với sự tích luỹ kinh nghiệm của mình tôi
tiến hành hớng dẫn học sinh
Vận dụng kiến thức sách giáo khoa giải các bài tập công nghệ
8 chơng 5 Truyền và biến dổi chuyển động
*Đã đợc thu hút kết quả ban đầu :






















Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải

2
Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải

II/ Nội dung :

1/ Cơ sở lí luận
:
Học đi đôi với hành ,lí thuyết gắn liền với thực tế Bác Hồ đã dậy
chúng ta nh vậy . Trong phạm vi của việc dậy và học ở trờng phổ thông . Học
sinh chỉ thực sự nắm vững kiến thức khi biết vận dụng kiến thức đã học để giải
bài tập nói riêng . hiểu và phân tích , giải thích các hiện tợng và yêu cầu của các
sự biến đổi của truyền động thờng gặp trong đời sống và sinh hoạt hàng ngày
của chúng ta :
* Chẳng hạn Xe đạp Mi Ni và Xe đạp thống nhất xe nào đi nhanh hơn với hai
ngời cùng đi với vận tấc đạp nh nhau ?
* Cao hơn một bớc là biết áp dụng những điều đã học ở nhà trờng vào thực tế
và ứng dụng trong đời sống hàng ngày .
**Ví dụ


: Biết xác định tốc độ quay của máy xay sát gạo truyền chuyển
động 2 cấp từ động cơ điện đến dã gạo ( ép trắng ) đến máy xay thóc ..........
2/
Bài tập vật lí
:
Bài tập vật lí chia làm hai loại :
Câu hỏi lí thuyết :
Bài toán công nghệ:
a. a.
Câu hỏi lí thuyết

:
+ Phần này cũng rất đa rạng , chẳng hạn nh :
- Câu hỏi kiểm tra mức độ nhớ kiến thức sách giáo khoa .
- Câu hỏi trắc nghiệm .
* Câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của học sinh nhu câu hỏi về chọn
cơ cấu truyền động , đão chiều quay chuyển động ,biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến và ngợc lại , chuyển động quay thành chuyển động
lắc :
- Các biến đổi chuyển động đợc ứng dụng khác nhau.
Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải
3
Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải

b/
Các bài toán công nghệ
:
Cơ sở giải quyết các bài toán công nghệ là tính theo công thức công thức
tỉ số truyền , tính theo tốc độ quay , số răng , đớng kính của các bánh răng , bu
ly của các máy .
Các bài toán này rất đa dạng và phong phú nó cũng có thể dựa vào các
hình vẽ , các cơ cấu chọ phơng án biến đổi chuyển động và các điền kiện của
bài toán để giải :
Đặc biệt là các bài toán về truyền tốc độ :
3/
Thực nghiệm :
Nh ta đã biết bài toán công nghệ rất đa dạng và phong phú . trong
phạm vi bài viết này tôi xin trình bày việc làm của mình khi hớng dẫn học sinh
vận dụng kiến thức sách giáo khoa , giải quyết các bài tập về truyền và biến đổi
chuyển động là loại bài toán công nghệ lớp 8 HAY và KHó nên cần đợc
phân tích và lí giải nó :

Trớc hết giúp học sinh rút ra đợc những quá trình có thể xảy ra trong công
nghệ .
Qua đó kết hợp với những dữ kiện bài toán, biện luận tìm ra lời giải và đáp số
đúng .

**Dạng 1: Truyền động ăn khớp :
*
Bài toán 1:
Hai xe đạp thống nhất và xe đạp mi ni có hai truyền động xích khác nhau .
- Đĩa xích xe đạp thống nhất có 45 răng , dĩa líp có 20 răng .
- Đĩa xích xe đạp mi ni có 32 răng , dĩa líp có 16 răng .
a/ Tính tỉ số truyền và tốc tộ quay của hai xe đạp . Khi biết tốc độ của đĩa là 30(
vòng / phút )
b/ Giải thích xem khi 2 xe đạp đi trên một đờng với tốc độ đạp ( vòng quay của
đĩa nh nhau ). Xe nào đi nhanh hơn .
Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải
4
Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải

**Tóm tắt :
-Xe đạp thống nhất
Z
1
= 45 răng; Z
2
= 20 răng ; n
1
= 30( vòng / phút )
Xe đạp mi ni
Z

1
= 32 răng Z
2
= 16 răng ; n
1
= 30( vòng / phút )
a. Tính : n
2
= ? : i =? : của cả hai xe
b. so sánh sự chuyển động cả cả hai xe trên cùng một đờng với tốcc độ
đạp của đĩa quay nh nhau :
Bài giải:
a. Tính tỉ số truyền i:
Xe đạp thống nhất :
i
1
=
2
1
z
z
=
20
45
= 2.25
Xe đạp mi ni : i
1
=
2
1

z
z
=
16
32
= 2
Tính tóc độ quay n
2
:
áP dụng công thức :
2
1
1
2
z
z
n
n
=
ta có :
Xe đạp thống nhất :
2
1
1
2
z
z
n
n
=



n
2
=
2
11
z
nz
=
5,67
20
1350
20
3045
==
ì
(vòng / phút)
Xe đạp mi ni :
2
1
1
2
z
z
n
n
=

2

11
z
nz
=
60
16
960
16
3032
==
ì
(vòng / phút)
b. Khi hai xe đi cùng một đoạn đờng với tốcc độ của đĩa (tốc độ đạp nh
nhau)
Ta thấy tỉ số truyền của xe thống nhất lớn hơn tỉ số truyền của xe mi ni
( i
xe đạp thống nhất
> i
xe đạpmi ni
)
( n
2

líp xe đạp thống nhất
> n
2

líp xe đạpmi ni
)
Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải

5
Phòng giáo dục Hoằng Hoá Trờng Trung học cơ sở Hoằng Hải

Mặt khác líp của xe đạp đợc gắn đồng trục với vành xe nên khi líp quay đợc
một vòng thì vành xe cũng quay đợc một vòng
Do vậy khi đi trên cùng một đờng và cùng tốc độ của đĩa quay nh nhau
( đều là 30 vòng / phút )
( n
2

líp xe đạp thống nhất
> n
2

líp xe đạpmi ni
)
líp xe đạp thống nhất quay nhanh hơn líp của xe đạp mi ni :
Vậy : xe đạp thống nhất có tốc độ quay của bánh xe nhanh hơn( đi nhanh
hơn) .
*Bài toán 2: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ quay
n
1
= 1200 vòng / phút .tới trục 3 với tốc độ ( n
1
< n
2
< n
3
) . Bớc răng của các
bánh răng nh nhau ( rắng các bánh to đều nh nhau ) . Với bánh răng trục 1 có

32 răng , bánh trục 2 có 16 răng , bánh răng trục 3 có 10 răng .
a. Hãy chọn phơng án của cơ cấu truyền chuyển động .
b. Tính tỉ số truyền và tốc độ quay của cơ cấu tryuền chuyển động .
c. Nêu ví dụ ng dụng của cơ cấu trong thực tế .
** Tóm tắt :
n
1
= 1200 vòng / phút : ( n
1
< n
2
< n
3
)
z
1
= 32 răng : z
2
= 16 răng: z
3
= 10 răng:
(răng của các bánh to đều nh nhau)
a. Chọn phơng án truyền chuyển động :
b. Tính : i
1
= ? , i
2
= ?, n
2
= ? , n

3
=? ,
c. Lấy ví dụ trong thực tế :
Bài giải:
a. Chọn phơng án chuyển động :
Với điều kiện : n
1
< n
2
< n
3
Z
1
> z
2
> z
3



răng của các bánh to đều nh nhau
Đờng kính bánh răng ( Z
1
) lơn hơn đờng kính bánh răng (Z
2
)
Sáng kiến kjnh nghiệm Lơng Văn Hải
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×